Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giải pháp sử dụng video làm mẫu của giáo viên vào giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 2 nhằm giúp học sinh hứng thú học hoạt động Góc sáng tạo Tự đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 16 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Khoa học và Cơng nghệ huyện Cát Hải
Tơi ghi tên dưới đây:
Số

Họ và tên

TT

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình

T ỷ lệ

tháng năm

tác

danh

độ

(%) đóng


chun

góp vào

mơn

việc tạo

sinh

ra sáng
kiến

Đại học
1

NGUYỄN THỊ THƯƠNG QUỲNH

06/12/19
95

TH&THCS
Phù Long

Giáo
viên

giáo
dục


100 %

Tiểu
học

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Giải pháp sử dụng video làm
mẫu của giáo viên vào giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 2 nh ằm giúp h ọc
sinh hứng thú học hoạt động Góc sáng tạo - Tự đánh giá trường TH và
THCS Phù Long”
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động Góc sáng tạo – Tự đánh
giá.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
06/10/2021
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp, là công cụ trao đ ổi thông tin và
chiếm lĩnh tri thức để thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ thành lớp
người mới có kiến thức, kĩ năng vững vàng, tinh thần tự tin, dám nghĩ dám
làm, năng động sáng tạo, thích ứng với mơi trường, đáp ứng u c ầu phát


2

triển của địa phương, của đất nước. Trong bối cảnh hội nh ập quốc tế,
chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đã xây dựng theo h ướng hình thành
và phát triển năng lực học sinh. Để giúp các em học sinh l ớp 2 tr ường
TH&THCS Phù Long thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thơng mới thì
trước tiên phải hình thành cho các em sự hứng thú học tập trong t ừng mơn
học nói chung, trong hoạt động Góc sáng tạo – T ự đánh giá c ủa mơn Tiếng
Việt lớp 2 nói riêng.
Với đặc thù như vậy, việc sử dụng các đoạn video ngắn h ướng d ẫn

học sinh thực hành, học tập sẽ giúp các em hứng thú h ơn trong vi ệc chi ếm
lĩnh tri thức. Khi có hứng thú học tập, các em vận dụng thành thạo, biết
tích hợp các mơn học khác như âm nhạc, mĩ thuật để hoàn thành s ản
phẩm như viết lời yêu thương, sáng tác thơ, viết vẽ những điều em m ơ
ước... theo yêu cầu của bài rồi trang trí, tạo hình thành thiệp chúc m ừng
tặng người thân, tạo hình từ cỏ cây hoa lá trong thiên nhiên làm ra nh ững
món q ý nghĩa.
4. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
4.1. Giải pháp:
Sử dụng mẫu hướng dẫn trong sách giáo khoa: Hoạt động Góc sáng tạo
- Tự đánh giá đa số các em đều được quan sát các m ẫu bài vi ết, trang trí
trong Sách giáo khoa, các mẫu bài trong sách đều hướng dẫn ở m ức đ ộ m ở
để các em tham khảo và tư duy thêm. Phần lớn các em ch ưa bi ết sáng t ạo
theo cách riêng, cịn làm sản phẩm theo cách máy móc, áp đ ặt gi ống Sách
giáo khoa. Thậm chí có nhiều học sinh sao chép nguyên bài trong Sách giáo
khoa khiến cho sản phẩm thường giống nhau, bài viết ch ưa toát đ ược cái
riêng của từng học sinh.
4.2.Ưu điểm:
Học sinh được tổng hợp các hoạt động, nội dung học tr ước đó (đ ọc,
viết, kể chuyện, luyện từ và câu) sau hai tuần học. Các em biết v ận d ụng,


3

tích hợp các mơn học khác như âm nhạc, mĩ thuật để hoàn thành yêu cầu
cần đạt của bài học.
4.3.Hạn chế:
Các em gặp nhiều khó khăn khi tổng hợp các kiến th ức sau hai tu ần
học để tạo ra sản phẩm như “bài thu hoạch”. H ọc sinh có th ể hoàn thành
bài theo đúng yêu cầu, nhưng vẫn còn nhiều học sinh thiếu vốn từ, từ ngữ

sử dụng chưa hợp lí khiến câu văn cịn lủng củng. Kĩ năng trải nghiệm kiến
thức từ thực tế của học sinh cịn yếu nên học sinh chưa cụ thể hóa vào bài
viết. Một số em còn ngại khi phải thực hiện vẽ trang trí, chia s ẻ bài trong
nhóm cịn rụt rè.
Vậy làm cách nào để các em hào hứng, tích cực , tự tin và cảm thấy
môn Tiếng Việt không cịn nhàm chán, học sinh khơng cịn cảm thấy sợ
mỗi khi phải viết bài trong hoạt động Góc sáng tạo – T ự đánh giá? Tôi
mạnh dạn đưa ra đề tài: “Giải pháp sử dụng video làm mẫu của giáo
viên vào giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 2 nhằm giúp học sinh hứng thú
học hoạt động Góc sáng tạo - Tự đánh giá trường TH và THCS Phù
Long”
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng
- Chương trình GDPT 2018 tổng thể đối với môn Tiếng Việt lớp 2.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, bộ Cánh Diều.
- Công văn số 08/HD-PGDĐT-GDTH ngày 17/9/2021 về việc H ướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 Giáo dục Tiểu h ọc; công văn
số 09/HD-PGDĐT-GDTH ngày 19/9/2021 về Hướng dẫn một số vấn đề về
công tác chuyên môn và các hoạt động khác đối với giáo dục ti ểu h ọc năm
học 2021-2022 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Cát Hải.
- Kế hoạch số 180/TH&THCSPL ngày 21/9/2021 của Hiệu trưởng
trường TH&THCS Phù Long về kế hoạch giáo dục nhà trường cấp Tiểu học
năm học 2021-2022.


4

- Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục nhà trường (môn
Tiếng Việt lớp 2).
- Kế hoạch bài dạy của giáo viên về hoạt động Góc sáng tạo – Tự đánh
giá lớp 2.

- Đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên.
6. Những nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược
điểm của giải pháp đã biết
*Giải pháp 1: Giáo viên tiến hành làm các video mẫu
Video là một công cụ hiệu quả để thu hút s ự chú ý c ủa h ọc sinh. Khi d ạy các bài h ọc, n ếu
có những video minh họa thú vị và hấp dẫn giáo viên nên s ử dụng và đ ưa vào bài gi ảng. Tuy
nhiên khi sử dụng các đoạn video tôi đặc biệt lưu ý:
- Cần đặt ra mục đích và nhiệm vụ cụ thể cho học sinh trước khi xem
video.
- Không sử dụng các đoạn video quá dài.
Đa số các bài học của học sinh đều có thể dễ dàng tìm các video h ướng d ẫn trên m ạng
như những bài làm thiệp, vẽ tranh, tạo hình nhưng có nhiều các video không phù h ợp v ới h ọc
sinh tại lớp học tơi đang giảng dạy. Điều đó có nghĩa là tôi cần phải thiết kế những video phù
hợp, đảm bảo mức độ tham gia cao và tham gia tích c ực của h ọc sinh . Làm video sao cho các em
dễ hiểu, dễ tiến hành, phát triển được vốn t ừ, đồng th ời khi nghe đ ược s ự h ướng d ẫn t ừ chính
cơ chủ nhiệm học sinh cũng thấy gần gũi và dễ thực hiện hơn.
Trong tiết học Góc sáng tạo, bài Thầy cô của em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, Bộ sách Cách
Diều/ Trang 71) tôi đã tự làm các tấm thiệp rồi quay lại video và cho các em xem l ại đo ạn video
ngắn cách làm thiệp tặng thầy cơ, những clip như thế vừa kích thích đ ược s ự hào h ứng cũng
như các em sẽ có thêm một số gợi ý cho ý t ưởng làm bài c ủa mình. Ngồi ra nh ững video ng ắn
sẽ khơi gợi trí tị mị, các em viết đ ược những câu văn hay, ý th ơ giàu c ảm xúc mu ốn g ửi đ ến
thầy cô và được trang trí độc đáo thành những tấm thiệp, giúp các em chia s ẻ cách làm s ản
phẩm một cách dễ dàng, tự tin hơn. Học sinh viết được những câu văn r ất đáng yêu nh ư: “Em
yêu cô giáo!; Em cảm ơn cô nhiều lắm, em mong ng ủ m ột gi ấc sáng mai l ại đ ược g ặp cô! Em sẽ
học thật tốt để cô vui. Cứ như vậy, giờ học viết văn của học sinh khơng cịn cảm thấy nhàm
chán.
Đối với các tiết Tự đánh giá trước đây, em đánh giá vào phiếu nh ững vi ệc mình đã đ ược
học và được biết. Thay vào đó, tơi làm các đoạn video ngắn về những gì các em đã đ ược h ọc,
được biết nhằm giúp các em xem lại quá trình học tập của mình trong 2 tu ần qua. Video là
những hình ảnh các bài tập viết, bài luyện nói và nghe, luyện t ừ và câu nh ằm kh ắc sâu h ơn kiến

thức và cũng để các em tích cực học tập hơn. Đồng thời các em sẽ hào h ứng h ơn đ ể xem trong
hai tuần học vừa qua mình đã học tập tích cực nh ư thế nào, nh ững bạn nào sẽ tích c ực nh ất đ ể


5
cô quay lại video làm mẫu cho các bạn. Tạo cho học sinh s ự ganh đua trong h ọc t ập và nh ững
bạn còn chậm, còn rụt rè cũng sẽ bắt nhịp cùng với các bạn khác trong lớp.

Hiểu và làm được bài là yếu tố cơ bản tác động đến tình cảm, thái độ
đón nhận, đem đến cho các em niềm vui và sự h ứng thú trong h ọc t ập. Đó
cũng là món quà to lớn nhất mà học sinh tặng th ầy cô. C ả cơ và trị đ ều r ất
vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc sau mỗi tiết học. Cứ nh ư vậy môi tr ường h ọc
tập trở nên vô cùng thân thiện, gần gũi, ấm áp. Tơi có thêm động l ực đ ể tìm
tịi, sáng tạo ra nhiều video phong phú, đa dạng, ch ỉ d ẫn, đ ộng viên, kèm
cặp đến từng đối tượng học sinh. Học sinh khơng cịn tình tr ạng h ọc trong
trạng thái sợ hãi và gị bó. Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích c ực c ủa
học sinh trở thành tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lượng của quá trình
giáo dục.
*Giải pháp 2: Giáo viên hướng dẫn và thực hành cùng học sinh
bước đầu làm quen với việc quay video quá trình thực hiện s ản ph ẩm
của bản thân.
Chủ yếu tài liệu học tập của học sinh là sách giáo khoa, h ọc sinh ph ải
học nhiều mơn nên số học sinh có ý thức u thích th ực sự đ ối v ới gi ờ h ọc
là rất ít. Các em chỉ chú trọng những gì giáo viên cung c ấp trong v ở h ọc là
đủ, ít tìm tịi sáng tạo thêm. Mơn nào thích, các em sẽ tập trung, h ọc t ốt, và
ngược lại. Ngoài ra, nhiều học sinh ngại viết văn nên có tâm lý chán n ản.
Và rồi giáo viên sẽ rất khó khăn trong việc làm cho tiết h ọc hiệu qu ả vì thái
độ của các em đối với mơn học rõ ràng hơn, có tính lựa ch ọn h ơn. Tôi nh ận
thấy những kiến thức về ghi nhớ logic sẽ phù hợp với lứa tuổi này, kiến
thức nào mang tính hàn lâm, nặng về câu chữ, lý thuy ết, đa ph ần các em

khơng thích học. Tơi thiết nghĩ, nếu ngay từ đầu tiết h ọc đã khơng có s ự
mới lạ gây hứng thú thì dần dần sẽ khắc sâu thêm ấn tượng không tốt. V ậy
nên tơi tìm đến các hình thức dạy học tích cực gắn với trải nghiệm th ực tế
giúp các em thích thú, cảm thấy thoải mái, dễ ch ịu khi h ọc h ơn.
Trong giai đoạn ứng phó với các diễn biến phức tạp của d ịch Covid,
học sinh thường xuyên học online. Bước đầu các em đã làm quen v ới công


6

nghệ thông tin nên giáo viên cũng thuận lợi h ơn về việc h ướng d ẫn cách
các em sẽ tự quay lại phần bài làm của mình cũng nh ư bài làm c ủa các b ạn
trong nhóm. Thay vì tơi hỏi các em về cách tiến hành làm sản phẩm, tôi sẽ
yêu cầu các em chữa bài theo hình thức trị chơi “ Tập làm phóng viên”. Nội
dung mới ở giải pháp này là các em sẽ tự hỏi, đáp về quy trình thực hiện
sản phẩm, tơi sẽ hỗ trợ các em quay lại video bài làm. Bên cạnh đó tơi cũng
sẽ hướng dẫn các em cách quay video sao cho ngắn gọn, đầy đ ủ n ội dung.
Không nên để điện thoại rung, lắc làm ảnh hưởng đến ch ất l ượng video.
Cũng như nhắc các em sử dụng điện thoại một cách an tồn và cẩn
thận.Tơi sẽ cho các em sử dụng điện thoại cá nhân của tơi để các em th ực
hiện quay, sau đó chiếu video do các em th ực hi ện đ ể nhóm khác xem và
nhận xét. Hoặc tơi sẽ là người quay video cách các em đã làm s ản ph ẩm.
Qua đó các em khơng chỉ hứng thú, tích cực mà cịn giúp các em rèn kĩ năng
nói, khả năng giao tiếp của mình sẽ tự tin và lưu lốt h ơn.
Trong tiết Góc sáng tạo – Tự đánh giá, bài Câu đố về đồ dùng học tập
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, Bộ sách Cách Diều/trang 93). Đối với tiết 2 của
hoạt động góc sáng tạo, tơi tổ chức trị chơi “ Tập làm phóng viên” để chữa
bài. Tôi đã cùng các em quay lại video cách th ực hiện sản ph ẩm mình đã
làm. Học sinh đã đóng vai là phóng viên và người trả l ời ph ỏng v ẫn đ ể nói
lên những ý tưởng, cách đã làm bài như thế nào để bài làm nhanh và hi ệu

quả nhất. Các em cũng sẽ biết cách trình bày bài theo các câu h ỏi c ủa b ạn,
bạn phỏng vẫn cũng sẽ đưa ra các câu hỏi giúp bạn mình trình bày d ễ h ơn
và tự tin hơn. Sau đó tơi trình chiếu lại “sản ph ẩm” c ủa các em v ừa th ực
hiện để các em nhận xét, đánh giá. Học sinh rất hứng thú v ới cách làm này,
các em vui vẻ, biết sửa sai, lớp học nhiều tiếng cười vui. Hình th ức này đã
giúp học sinh của tơi tự tin hơn trong giao tiếp, biết sử dụng t ừ ng ữ linh
hoạt, hợp ngữ cảnh hơn.
*Giải pháp 3: Phối hợp cùng phụ huynh học sinh quay video quá
trình làm sản phẩm của học sinh.


7

Không phải mọi trẻ em đều sinh ra trong gia đình ổn định và có những cơ
hội giống nhau. Để rút ngắn khoảng cách về văn hóa gia đình của học sinh, giáo
viên cần tạo ra bầu khơng khí hỗ trợ gắn bó giữa gia đình và nhà trường. Tơi đã
khuyến khích được sự tham gia của phụ huynh trong q trình học tập của học
sinh. Và khi có được sự tham gia tích cực của gia đình, tơi sẽ tập trung cao độ và
tích cực vào q trình dạy học mà không bị chi phối bởi sự lo toan về việc mắc
lỗi của học sinh hay sự đầu tư về đồ dùng học tập phục vụ cho việc học của học
sinh đối với con em họ.
- Ví dụ 1: Ở tuần học 16, khi học sinh phải học trực tuyến, trong tuần
học đó học sinh sẽ phải chuẩn bị bài cho hoạt động học c ủa tiết sau. Đó là
bài Góc sáng tạo – Tự đánh giá: Hạt đỗ nảy mầm (SGK Tiếng Việt 2, tập 2,
Bộ sách Cách Diều/ trang 37). Tôi đã giao việc và hướng dẫn học sinh gieo
hạt và chăm sóc hạt đỗ. Bên cạnh đó tơi cũng nh ờ các bậc ph ụ huynh h ỗ
trợ các em mua hạt đỗ và làm bầu đất để các em gieo hạt đỗ của mình,
quay, chụp lại quy trình học sinh gieo hạt dưới sự trợ giúp của ph ụ huynh
học sinh. Đặc biệt hơn, cùng với phụ huynh học sinh, tơi đã khuy ến khích,
khơi gợi sự sáng tạo của học sinh mình: từ kiến th ức Hạt đỗ nảy mầm, h ọc

sinh còn gieo thêm được các hạt khác như bầu, bí, rau cải,...Đến tu ần h ọc
sau, khi học sinh trở lại trường học, các em đã mang đến nh ững h ạt đ ỗ và
các cây khác được trồng và chăm sóc cẩn thận từ chính đơi tay c ủa các em
và sự giúp đỡ từ bố mẹ. Bạn nào cũng rất vui và hào h ứng mang ch ậu cây
đến lớp và kể lại quy trình thực hiện cho cơ và các bạn cùng nghe. Trong
lời kể của học sinh có rất nhiều từ ngữ mới về nông nghiệp, trồng tr ọt.
Vậy là tơi đã có sự thành cơng nhất định trong việc mở rộng v ốn từ cho
học sinh. Tôi thấy thật hạnh phúc khi được nghe, được xem nh ững t ư liệu
về quá trình học tập và trải nghiệm của các em!
Nội dung đã cải tiến, sáng tạo ở các giải pháp mới :
* Tính mới:
Đề tài quan tâm về kĩ năng làm bài, viết văn phù h ợp v ới n ội dung,
sáng tạo sản phẩm theo ý tưởng riêng của mình. Tơi đã tự sáng t ạo, làm ra


8

các video mẫu để hướng dẫn học sinh cách th ực hành sản phẩm nhằm rèn
năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Đồng thời
rèn kĩ năng nói, biết phối hợp với nhóm, biết sử dụng ngơn ng ữ đ ể trình
bày thơng tin, trình bày ý tưởng nói lên nh ững mong mu ốn, nguy ện v ọng
của bản thân. Giúp các em có thêm nhiều ý tưởng, g ợi mở nh ững kiến th ức
mới, những cách sáng tạo sản phẩm tuy đơn giản nhưng lại gần gũi v ới các
em.
Việc làm và sử dựng các đoạn video, đồ dùng dạy h ọc t ự làm vào gi ờ
học sao cho có hiệu quả. Tôi đã linh hoạt vận dụng các giải pháp nhằm tác
động đến tình cảm, thái độ đón nhận, đem đến cho các em niềm vui và sự hứng
thú trong học tập. Cả cơ và trị đều rất vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc sau mỗi tiết
học. Cứ như vậy môi trường học tập trở nên vô cùng thân thiện, gần gũi, ấm áp.
Giáo viên có thêm động lực để tìm tịi, sáng tạo làm ra nhiều video phong phú,

đa dạng, đổi mới phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp, chỉ dẫn, động viên,
kèm cặp đến từng đối tượng học sinh. Học sinh khơng cịn tình trạng học trong
trạng thái sợ hãi và gị bó. Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích cực của học
sinh trở thành tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lượng của q trình giáo dục.
* Tính sáng tạo
Thơng qua “Giải pháp sử dụng video làm mẫu của giáo viên vào
giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 2 nhằm giúp học sinh hứng thú h ọc
hoạt động Góc sáng tạo - Tự đánh giá trường TH và THCS Phù Long ”, tôi
đã kích thích được các em học sinh sự mong đợi, hào hứng, hăng say sáng
tạo, khai thác những tài năng nhí trong lớp. Đồng thời giúp học sinh có kĩ
năng dùng từ đặt câu, viết đoạn văn, câu văn giàu hình ảnh, l ựa ch ọn t ừ
ngữ khi diễn đạt ý kiến của mình, có tình cảm, có ước m ơ trong m ỗi câu
văn, lời thơ; có kĩ năng cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện làm sản phẩm (viết
đoạn văn, sáng tác thơ,trang tí, tạo hình từ hóa, lá, bưu thiếp...) , có khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tế, kiến thức từ sách vở gần gũi v ới
cuộc sống đời thường.


9
Tận dụng các vật liệu từ thiên nhiên đ ể cùng ph ụ huynh làm đ ồ dùng d ạy h ọc g ần gũi
với học sinh. Thu hút, lôi cuốn, khơi gợi trí tị mị t ừ ph ụ huynh h ọc sinh xem con mình có kh ả
năng trải nghiệm những kiến thức đã được học vào thực tế như thế nào. Từ đó cùng con h ọc,
cùng con chơi, cùng con lớn khôn, giảm tải áp lực cho giáo viên.

7. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến.
Tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp 2 trường TH&THCS Phù Long. Tôi th ấy h ọc sinh r ất
hứng thú trong giờ học. Qua thực hiện các giải pháp trên tôi đã nâng được ch ất l ượng h ọc t ập
của học sinh lớp tôi vượt lên rõ rệt. Các em đã có đ ược phong cách h ọc t ập t ốt h ơn, t ự tin, c ải
thiện vốn từ, đơi tay khóe léo, trí tưởng t ượng phong phú h ơn so v ới đ ầu năm h ọc. Các em tích
cực, chủ động và sáng tạo hơn trong mọi hoạt đ ộng học tập. Đặc bi ệt là s ự m ạnh d ạn, t ự tin và

thoải mái được thể hiện rất rõ nét trong ho ạt động h ọc. Không nh ững th ế các em còn th ể hi ện
được tinh thần một lớp học rất đoàn kết, gần gũi, thân thiện và biết hỗ trợ nhau trong h ọc tập.
Chất lượng sản phẩm học tập các tiết Góc sáng tạo – Tự đánh giá đ ược nâng lên đáng
kể, kết quả theo các mức độ hứng thú như sau:

Thời

Tổng

điểm

số học

khảo

năm
học
Giữa
HK1
Cuối
học kì 1

Ít hứng thú

Khơng hứng thú

SL

%


SL

%

SL

%

30

10

33,3

5

16,7

15

50

30

25

83,3

3


10

2

6,7

30

29

96,7

1

3,3

0

0

sinh

sát
Đầu

Hứng thú

8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.

Qua việc áp dụng vào thực tế giảng dạy, tôi nhận th ấy rằng nh ững ph ương pháp mà tôi
đã áp dụng đã có những kết quả rất khả quan:
Học sinh luôn hào hứng, mong chờ đến tiết học, hăng hái trao đ ổi, th ảo lu ận, chia sẻ
kiến thức, kĩ năng. Sau mỗi giờ học, cơ và trị đều hạnh phúc, nhi ều ti ếng cười, nhi ều ni ềm vui,
trò hiểu bài và vận dụng thực hành tốt. Thật s ự để tr ường h ọc là n ơi mu ốn đ ến, m ỗi ngày đ ến
trường là một ngày vui.


10
Học sinh viết được những câu văn , đoạn văn cũng rõnghĩa và mạch lạc, giàu hình ảnh
hơn, đảm bảo yêu cầu cần đạt, phát huy được năng lực học tập của mỗi cá nhân.
Phụ huynh học sinh cũng vui vẻ quan tâm đến vi ệc cùng con chu ẩn b ị đ ồ dùng h ọc t ập
và cũng tị mị, mong đợi kết quả sản phẩm mà mình đ ược cùng con tham gia. Phụ huynh muốn
trao trọn niềm tin với giáo viên và nhà trường.
Với đề tài này chúng ta có thể áp dụng cho tất cả các kh ối l ớp trong tr ường ti ểu h ọc. Tơi
thiết nghĩ đề tài có khả năng triển khai và áp d ụng cho tất cả các l ớp 2 khác ở các tr ường trong
toàn huyện. Tuy nhiên tùy thuộc vào đối tượng học sinh của từng l ớp mà giáo viên có th ể linh
hoạt sao cho việc hướng dẫn học sinh học có hiệu quả.

10. Đánh giá lợi ích thu được qua các giải pháp m ới đã th ực
hiện.
10.1. Hiệu quả kinh tế
- Đề tài thực hiện ít tốn kém về mặt kinh tế mà cịn th ực hiện tốt q
trình bồi dưỡng chun môn cho giáo viên nâng cao chất lượng dạy học.
10.2 Hiệu quả, lợi ích về mặt xã hội
Các biện pháp trên có thể khơng chỉ áp dụng cho h ọc sinh lớp 2
trường TH&THCS Phù Long mà còn áp dụng cho tất cả học sinh lớp 2 cũng
như các đồng chí giáo viên trong tồn huyện.
- Các giá trị làm lợi khác: Kĩ năng nói, viết câu văn, sáng tác thơ, vẽ
tranh, tạo hình để hỗ trợ trang trí sản phẩm của học sinh đã tiến bộ rất

nhiều. Các em đã mạnh dạn, tự tin trong học tập, lớp học sôi nổi, vui tươi.
Các em đều nỗ lực phấn đấu, phát huy khả năng của mình, biết chia s ẻ
giúp đỡ bạn trong học tập tạo nên một tập thể đoàn kết. Đồng thời tạo sự
gần gũi giữa giáo viên và học sinh, tạo khơng khí lớp h ọc vui v ẻ, thoải mái
qua những tiết học.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung th ực, đúng s ự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Cát Hải, ngày 19 tháng 01 năm 2022
Người nộp đơn

Nguyễn Thị Thương Quỳnh


11

PHỤ LỤC
1. Chương trình tổng thể mơn Tiếng Việt lớp 2
2. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, bộ Cánh Diều
3. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, bộ Cánh Diều
4. Kế hoạch dạy học hoạt động Góc sáng tạo – Tự đánh giá.
5. Một số hình ảnh học tập của học sinh và hình ảnhsản ph ẩm bài: Góc
sáng tạo – Tự đánh giá.


12

Góc sáng tạo của học sinh tại lớp học


13


Sản phẩm của học sinh trong tiết Góc sáng tạo

Sản
Sảnphẩm
phẩmcủa
củahọc
họcsinh
sinhtrong
trongtiết
tiếtGóc
Gócsáng
sángtạo
tạo


14

Sản phẩm của học sinh trong tiết Góc sáng tạo
“ Hạt đậu nảy mầm”


15

Học sinh thực hành trong tiết Góc sáng tạo

Học sinh thực hiện sản phẩm trong tiết Góc sáng tạo


16


Học sinh thực hiện hoạt động “ Tập làm phóng viên”

Học sinh thực hiện sản phẩm trong tiết Góc sáng tạo
“ Hạt đậu nảy mầm” tại nhà.



×