Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

TỔNG QUAN về các điều KIỆN THƯƠNG mại QUỐC tế TỔNG QUAN về INCOTERMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.21 MB, 91 trang )

About

Home

Contact

Search....

TỔNG QUAN VỀ
CÁC ĐIỀU KIỆN
THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ
Get Started


NHÓM 1
TRẦN THỊ TRÂM ANH (NHÓM TRƯỞNG)

1956200134

NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO

1956200154

ĐỖ PHƯƠNG LINH

1956200181

NGUYỄN THỊ CẨM THU

1956200230



NGUYỄN THỊ SEN

1956200098


NHÓM 2
LÊ THỊ HỒNG NGỌC (NHÓM TRƯỞNG)
ĐINH THỊ THỦY TRIỀU
NGUYỄN THỊ KIM LOAN
TRINH THỊ LAN ANH
NGUYỄN VĂN HOÀNG
TRẦN LÊ ÁNH NGỌC

1956200196
1956200250
1956200078
1956200047
1956200068
1956200021


NHÓM 3
TRƯƠNG MINH THUẬN (NHÓM TRƯỞNG)

1956200231

VĂN THỊ DIỄM QUỲNH

1956200126


TỪ NGUYỄN THANH NHÃ

1956200199

LƯƠNG XUÂN THẢO VY

1956200259

HOÀNG THỊ PHƯƠNG UYÊN

1956200255


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS


1.1. Sơ lược về Incoterms
1.1.1. Sự cần thiết ra đời Incoterms
Trước khi thực hiện bất kỳ hình thức giao dịch thương mại quốc
tế nào, điều cần thiết là phải biết các quy tắc quy định trách
nhiệm của cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Điều này giúp
tránh mắc sai lầm có thể phát sinh thêm chi phí hoặc các vấn đề
pháp lý trong tương lai. Một trong những vấn đề liên quan nhất
là Incoterms, là những điều khoản cụ thể được sử dụng giữa các
bên liên quan trong một hợp đồng.
Từ năm 1936 cho đến nay, Incoterms đã trải qua 7 lần sửa đổi
từ năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 đến 2000, 2010 và mới
nhất hiện nay là 2020.



1.1.2. Khái niệm Incoterms
Incoterms (viết tắt của - Các điều kiện thương mại quốc tế) là bộ quy tắc thương mại quốc tế
được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới quy định những quy tắc liên quan đến chi
phí và nghĩa vụ ca các bên trong hoạt động thương mại quốc tế.


ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA INCOTERMS
Ưu điểm

Nhược điểm

Đơn giản hóa các điều khoản trong hợp
đồng, Các điều khoản cho phép người
mua và người vận chuyển hiểu ai là người
sở hữu hàng hóa ở mỗi giai đoạn của lơ
hàng, cũng như ai là người trả chi phí vận
chuyển. Lợi thế này cho phép các công ty
tránh được những hiểu lầm trong tất cả
các loại hoạt động hàng hải quốc tế.

Nhiều công ty không thể theo kịp với tất cả
các sửa đổi diễn ra, các công ty vận chuyển
và người mua có những ưu tiên khác nhau
đối với các điều khoản mà họ nên sử dụng.
Người bán thường chọn CIF vì họ hiểu rõ
hơn về lơ hàng của mình, người mua thường
chọn FOB vì những lý do tương tự. Hai loại
này được sử dụng nhiều nhất. Vấn đề này có
thể được xem là một thuận lợi hoặc bất lợi

tùy theo góc độ.


CHƯƠNG 2: INCOTERMS QUA CÁC LẦN BAN HÀNH VÀ SỬA
ĐỔI


2.1.1 Giới thiệu về Incoterms 2000
• Incoterms được Phịng thương mại Quốc tế (ICC) soạn thảo năm 1936 và được cập nhật lại thường
xuyên.
• Incoterms 2000 được ICC chỉnh lý và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2000.
• Incoterms 2000 có sự xuất hiện nhiều khu vực miễn thủ tục hải quan trong thời gian qua và việc sử
dụng thông tin liên lạc điện tử ngày càng thơng dụng, thay đổi về cả tập qn vận tải.
• Incoterms 2000 thể hiện nội dung của 13 điều kiện thương mại một cách đơn giản, rõ ràng hơn.


2.1.2. Các điều kiện trong Incoterms 2000
Incoterms có 13 điều khoản và được chia thành 4 nhóm:


EXW - Ex works
Bên bán phải: Đặt hàng hoá dưới quyền định đoạt của bên mua trong thời hạn và tại địa điểm do hợp
đồng quy định.
Bên mua phải: Nhận hàng tại địa điểm của bên bán, chịu mọi rủi ro và phí tổn để lo liệu việc chuyên
chở về địa điểm đích. Đối với các giao dịch ngoại thương thì bên mua phải hồn thành các thủ tục hải
quan tại quốc gia cung cấp hàng hóa.


FCA - Free Carrier
Theo điều kiện này, người bán phải:

• Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.
• Giao hàng tại địa điểm và trong thời gian quy định cho người vận tải công cộng thứ nhất đã
được người mua chỉ định
• Cung cấp bằng chứng về việc giao hàng cho người vận tải (vận đơn, biên lai nhận hàng).
Người mua phải: Chỉ định kịp thời người vận tải và ký hợp đồng vận tải và trả cước vận tải.

13


FAS - Free Alongside Ship
Người bán phải: Giao hàng dọc mạn con tàu do người mua chỉ định Cung cấp chứng từ chứng
minh hàng đã được đặt thực sự dọc mạn tàu.
Người mua phải: Kịp thời chỉ định tàu chuyên chở, ký kết hợp đồng chuyên chở và trả cước.
Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất và chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng kể từ
khi hàng đã thực sự được giao dọc mạn tàu.


FOB - Free On Board (named port of shipment)
Người bán phải:
• Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất (nếu cần) và giao hàng lên tàu.
• Cung cấp chứng từ chứng minh hàng đã được bốc lên tàu.
• Chịu chi phí bốc hàng lên tàu.
Người mua phải:
• Ký hợp đồng chuyên chở và trả cước.
• rả tiền chi phí bốc hàng lên tàu nếu chi phí này được tính vào trong cước.
• Lấy vận đơn và trả tiền chi phí dỡ hàng.
• Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng kể từ khi hàng đã qua hẳn lan can tàu ở cảng bốc.


5. CFR- Cost and Freight (named port of destination)

Người bán phải:
• Ký kết hợp đồng chuyên chở đường biển và trả cước chuyển hàng.
• Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.
• Giao hàng lên tàu và cung cấp cho bên mua hoá đơn và vận đơn đường biển hồn hảo.
• Trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu.
Người mua phải:
• Nhận hàng khi hố đơn và vận đơn được giao cho mình.
• Trả tiền chi phí dỡ nếu chi phí chưa nằm trong cước.
• Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng kể từ khi hàng qua hẳn lan can tàu ở cảng bốc.


6. CIF - Cost, Insurance and Freight (named port of destination)
• Giống như điều kiện CFR, nhưng người bán phải thu xếp và trả phí bảo hiểm vận chuyển hàng hóa.
• Giống như điều kiện CFR, nhưng người mua khơng phải mua bảo hiểm hàng hóa.
7. CPT - Carriage Paid To (named place of destination)
• Bên bán thanh tốn cước phí vận tải tới điểm đến đã chỉ định. Bên mua thanh tốn phí bảo hiểm. Mọi
rủi ro về hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua khi hàng hóa được giao cho bên vận tải đầu tiên.


8. CIP - Carriage & Insurance Paid To (named place of destination)
• Giống như CPT, ngoại trừ người bán chịu trách nhiệm thu xếp và mua bảo hiểm.
• Giống như CPT, ngoại trừ người mua không phải mua bảo hiểm hàng hóa.
9. DAF
Bên bán phải:
• Giao hàng tại biên giới quy định hoặc tại địa điểm quy định trước trên biên giới đó, sau khi đã hồn thành các
thủ tục về xuất khẩu và chi phí liên quan.
• Cung cấp cho bên mua các chứng từ cần thiết sao cho người mua có thể nhận hàng tại biên giới đó.
Bên mua phải:
• Nhận hàng tại biên giới quy định hoặc tại địa điểm quy định trên biên giới đó.
• Trả tiền cước chuyên chở tiếp từ biên giới tới kho hàng của mình.

• Hồn thành thủ tục nhập khẩu và đóng các chi phí liên quan.
• Chịu mọi rủi ro và tổn thất kể từ khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt của mình ở địa điểm giao hàng trên
biên giới.


10. DES - Delivered Ex Ship (named port of destination)
• Giống như điều kiện CIF, ngoại trừ người bán chịu trách nhiệm giao hàng ngay trên tàu tại cảng đích quy định.
• Giống như điều kiện CIF, ngoại trừ người người mua phải chịu rủi ro về hàng hóa sau khi đã nhận hàng ngay
trên tàu tại cảng đích.
11. DEQ - Delivered Ex Quay (named port of destination)
Bên bán phải:
• Đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của bên mua trên cầu cảng của cảng đích.
• Cung cấp chứng từ cần thiết khác sao cho bên mua có thể nhận hàng từ cầu cảng.
• Trả tiền chi phí bốc dỡ hàng.
• Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế, thuế quan và lệ phí về thuế nhập khẩu nếu hợp đồng quy định.
Bên mua phải:
• Nhận hàng trên cầu cảng của cảng đến.
• Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế và phí, lệ phí nhập khẩu nếu hợp đồng quy định.
• Chịu mọi rủi ro về hàng hóa khi hàng hóa đó đã đặt dưới quyền định đoạt của mình.


12. DDU
• Người bán thực hiện mọi nghĩa vụ, chịu mọi chi phí và rủi ro để đưa hàng hóa tới địa điểm quy định tại nước
người mua,trừ nghĩa vụ làm thủ tục và trả chi phí thơng quan nhập khẩu.
• Làm thủ tục và trả chi phí thơng quan nhập khẩu.
• Nhận hàng tại nơi quy định và chịu rủi ro về hàng hóa kể từ khi nhận hàng.
13. DDP
• Giống như điều kiện DDU, ngoại trừ người bán phải làm thủ tục và chịu chi phí thơng quan nhập khẩu.
• Giống như điều kiện DDU, ngoại trừ người mua khơng phải làm thủ tục và trả chi phí thông quan nhập khẩu.



Incoterms
2010
2.2


2.2. Incoterms 2010
2.2.1. Giới thiệu (định nghĩa, vai trò, mục đích)
Incoterms 2010 được Phịng thương mại quốc tế International Chamber of Commerce (ICC) xuất bản
tháng 9/2010 với 11 quy tắc mới và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

Incoterms 2010 cập nhật và gom những điều kiện “giao hàng tại nơi đến”, giảm số điều kiện thương
mại từ 13 xuống 11, trình bày nội dung một cách đơn giản và rõ ràng hơn. Incoterms 2010 cũng là
bản điều kiện thương mại đầu tiên đề cập tới cả người mua và người bán một cách hồn tồn bình
đẳng.


2.2. Incoterms 2010
2.2.1. Giới thiệu (định nghĩa, vai trò, mục đích)
Incoterms 2010 được chia làm 2 nhóm
Các điều khoản dùng chung cho bất kỳ loại hình vận vận chuyển nào:








EXW – Ex Works – Giao tại xưởng

FCA – Free Carrier – Giao cho nhà chuyên chở
CPT – Carriage Paid To – Cước phí trả tới
CIP – Carriage and Insurance Paid – Cước phí và bảo hiểm trả tới
DAT – Delivered At Terminal – Giao hàng tại bãi (điều khoản mới)
DAP – Delivered At Place – Giao tại nơi đến (điều khoản mới)
DDP – Delivered Duty Paid – Giao hàng đã trả thuế

Các điều khoản chỉ sử dụng cho vận tải biển hoặc thủy nội địa:





FAS – Free Alongside Ship – Giao tại mạn tàu
FOB – Free On Board – Giao lên tàu
CFR – Cost and Freight – Trả cước đến bến
CIF – Cost, Insurance and Freight – Trả cước, bảo hiểm tới bến


2.2. Incoterms 2010
2.2.2 Nội dung
Incoterms nhóm E
Điều kiện EXW là điều kiện nói về giá xuất xưởng hay cịn gọi là giá giao tại nhà máy, giá giao tại
kho, giá giao tại xưởng.
• Ex factory (giao tại xưởng): giá xuất xưởng
• Ex Mime (giao tại mỏ): giá xuất mỏ
• Ex Warehouse (giao tại kho): giá xuất kho

Nội dung
Người bán sẽ đưa hàng hóa tới địa điểm theo thời

gian quy định trên hợp đồng. Bên mua sẽ đưa
hàng lên phương tiện vận tải của mình. Mọi rủi ro
từ lúc bên bán giao hàng hóa cho bên mua thì bên
mua sẽ phải chịu trách nhiệm.


2.2. Incoterms 2010
2.2.2 Nội dung
Incoterms nhóm E

Chuyển giao rủi ro:
Điểm chuyển giao rủi ro hàng hóa và chi
phí tại cơ sở của người bán (nơi xếp
hàng).


×