Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

PHÂN TÍCH NHỮNG BIẾN đổi TRONG THỰC HIỆN các CHỨC NĂNG của GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂNG LANG
----oo0oo----

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: PHÂN TÍCH NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. TỪ SỰ PHÂN TÍCH
ĐĨ, THEO CÁC BẠN CHA MẸ CĨ NÊN ĐẦU TƯ TỒN BỘ
TÀI CHÍNH CHO VIỆC HỌC HÀNH CỦA CON CÁI HAY
KHƠNG

Giảng viên hướng dẫn: Mai Thị Thanh
Mơn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Lớp HP: KCB – 211_DTC0100_14
Nhóm thực hiện: Nhóm 17

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


TP. Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2021

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM

ST
T


HỌ VÀ TÊN

MSSV

NHIỆM VỤ

MỨC ĐỘ
ĐĨNG
GĨP( đã được
đồng thuận
của nhóm)

207TC64635

Chức năng tái sản
xuất ra con người
(trong sách)

100%

100%

1

Trần Hải Yến

2

Nguyễn Thị Hương
Vy


207CN57399

Chức năng kinh tế
và tổ chức tiêu
dùng (trong sách)
+ trang kết luận

3

Chu Hà Vy

197TC20601

Chức năng giáo
dục(trong sách)
+ trang mở đầu

207TC64636

Chức năng thóa
mãn nhu cầu tâm
sinh lý, duy trì tình
cảm(trong sách)

100%

100%

100%


4

Trương Đoàn Hải Yến

5

Lê Phạm Quốc
Vương

207TC47073

Chức năng tái sản
xuất + kinh tế và tổ
chức (ý ngoài)

6

Võ Khánh Vy

207TC64629

Chức năng giáo
dục + thỏa mãn
như cầu (ý ngoài)

100%

7


Lữ Ngọc Tường Vy

197NA26423

Lý do ba mẹ nên
hay khơng nên

100%

8

Khương Hồng Vinh

207TC08437

Lý do ba mẹ nên
hay không nên

100%

9

Nguyễn Nhật Thanh
Vy

207DH50834

Lý do ba mẹ nên
hay không nên


100%

2

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


10

Hoàng Nguyễn Tường
Vy

197TM07180

Tổng hợp + word

100%

Mục lục
MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
NỘI DUNG...........................................................................................................5
PHẦN 1: PHÂN TÍCH NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC
CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...........................................................................5
1. Chức năng tái sản xuất ra con người......................................................5
2. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng..................................................6

3. Chức năng giáo dục ( xã hội hóa)............................................................8
4. Chức năng thõa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm...............10
PHẦN 2: TỪ SỰ PHÂN TÍCH ĐĨ, THEO CÁC BẠN CHA MẸ CĨ NÊN
ĐẦU TƯ TỒN BỘ TÀI CHÍNH CHO VIỆC HỌC HÀNH CỦA CON
CÁI HAY KHÔNG........................................................................................12
KẾT LUẬN........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................17

3

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


MỞ ĐẦU
Gia đình là một cộng đồng người cùng chung sống, gắn bó với nhau bằng các mối
quan hệ huyết thống, hơn nhân và tình cảm, cũng có thể là quan hệ ni dưỡng hay
giáo dục. Gia đình đã tồn tại từ rất sớm và trải qua quá trình phải triển lâu dài, có thể
nói gia đình có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ với con người mà cịn tác động mạnh mẽ
đến xã hội. Đối với xã hội, gia đình là một thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan
trọng trong q trình xã hội hóa con người. Đối với con người, gia đình mang nhiều
vai trị quan trọng bậc nhất mà khơng có một tổ chức hay cộng đồng nào có thể thay
thế được.
Con người Việt Nam chỉ có thể được trang bị những phẩm chất tốt đẹp nếu có một mơi
trường xã hội tốt. Mơi trường đó trước hết là từ mỗi gia đình, mỗi tế bào của xã hội.
Gia đình chịu trách nhiệm trước xã hội về sản phẩm của gia đình mình, có trách nhiệm
nuôi dưỡng và giáo dục con cái, cung cấp cho xã hội những cơng dân hữu ích. Cùng

với nhà trường, gia đình tham gia tích cực nhiệm vụ “dạy người” “dạy chữ”, tạo ra lực
lượng lao động tương lai chất lượng cao. Gia đình chính là “đơn vị xã hội” đầu tiên
cung cấp lực lượng lao động cho xã hội. Từ những người lao động chân tay giản đơn
đến lao động trí óc… đều được sinh ra, ni dưỡng và chịu sự giáo dục từ gia đình.
Từ thời cha ông ta, học thức đã được coi là tiêu chí để đánh giá một con người. Những
người có học sẽ được tôn trọng trong xã hội. Ngày nay, việc học tập càng quan trọng
hơn bởi sự tiến bộ của thế giới địi hỏi mỗi chúng ta phải có một lượng kiến thức rộng
lớn thì mới có thể tồn tại và phát triển, từ đó mới có thể trở thành người cơng dân có
ích cho gia đình và xã hội. Vậy thì cha mẹ có nên đầu tư tồn bộ tài chính cho việc học
hành của con cái khơng? Đó là một vấn đề đáng để chú trọng và quan tâm đến. Vậy
chúng ta cùng tìm hiểu rõ về những biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia
đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cha mẹ có nên đầu tư tồn bộ tài
chính cho việc học hành của con cái không?

4

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


NỘI DUNG
PHẦN 1: PHÂN TÍCH NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC
HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1. Chức năng tái sản xuất ra con người
F.Engels viết : “ Nhân tố quyết định trong lịch sử qui cho đến cùng là sản xuất và tái
sản xuất. Nhưng bản thân tự sản xuất đó có 2 loại: một là sản xuất ra tư liệu sản xuất

( ra thức ăn, gạo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó ); hai
là sự tự sản xuất ra chính bản thân con người, là sự truyền nịi giống.”
Gia đình bắt đầu hình thành khi thực hiện nhu cầu hơn nhân (trong đó có tình dục giữa
cha và mẹ - hai nhân vật chính đầu tiên kiến tạo nên gia đình), từ đó thực hiện chức
năng sinh con đẻ cái, duy trì nịi giống, tái sản xuất ra con người. Tái sản xuất ra con
người theo nghĩa hẹp là sinh con đẻ cái, theo nghĩa rộng bao hàm cả ni dưỡng và
giáo dục của gia đình.
Xã hội tồn tại và phát triển dựa trên hai cơ sở quan trọng là tái sản xuất ra của cải vật
chất và tái sản xuất ra chính bản thân con người. Sự tồn tại của lồi người phụ thuộc
vào q trình tái sản xuất này của gia đình. Việc tái sản xuất ra thế hệ tương lai, một
mặt đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng lao động mới cho xã hội, mặt khác đáp ứng
và thỏa mãn nhu cầu của chính gia đình. Con cái trở thành chỗ dựa, nguồn tình cảm
của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc.
Xã hội phát triển khơng ngừng và gia đình đóng một vai trị là tế bào trong xã hội đó.
Chính vì thế, “ chức năng tái sản xuất ra con người” của gia đình khơng cịn đơn thuần
chỉ là việc tái sinh ra những thế hệ tiếp nối theo quan niệm “ trời sinh voi sinh cỏ” mà
còn phải thỏa mãn nhu cầu tạo ra những thế hệ tồn diện, những cơng dân tốt, khỏe
mạnh về thể chất, tinh thần. Để tiếp nối những thành tựu của con người từ những thế
hệ đi trước và biết phát huy, sáng tạo ra những thành tựu sau này phục vụ cho nhu cầu
sống và khám phá ngày càng cao của xã hội và nhân loại.
Từ đó chức năng tái sản xuất của gia đình đóng một vai trị quyết định.
Nhưng trong xã hội hiện nay , việc sinh đẻ đã khơng cịn q quan trọng khi mà công
nghệ y học hiện nay đang trên đà phát triển lớn mạnh . Việc trong một gia đình khơng
thể có con , nhờ những thành tựu y học hiện đại mà họ đã có thể mang thai như mong
đợi của gia đình . Gia đình là tế bào của xã hội , là nơi nuôi dưỡng mỗi con người , có
ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người . Theo
luật hơn nhân và gia đình Việt Nam thì có một chức năng mà chúng ta cần đề cập đến
đó là chức năng sinh đẻ . Chức năng sinh đẻ nhằm tái sản xuất ra con người , nhằm
duy trì và phát triển nịi giống . Nhờ có chức năng sinh đẻ của gia đình mà xã hội
khơng thể bị diệt vong . Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh

5

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


đẻ của gia đình . Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ
thuộc vào yếu tố dân số , nguồn lực và các điều kiện kinh tế xã hội khác chứ khơng
cịn như những thế kỉ trước , những năm 70 , 80 của thế kỉ XX họ quan niệm rằng sinh
càng đông càng tốt và phải có con trai thì ngày nay , xã hội hiện nay , nhà nước đã có
chính sách kế hoạch hóa gia đình “Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con”.

2. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Hiện nay kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt:
Một là kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, từ một đơn vị kinh tế khép kín sản
xuất để đáp ứng nhu cầu gia đìnnh thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu
cầu của người khác hay xã hội.
Hai là từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị
trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu.
Hiện nay, kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Tuy nhiên trong thời đại hội nhập kinh tế và cạnh tranh sản phẩm hàng hóa
với các nước trong khu vực và trên thế giới thì kinh tế gia đình đang gặp nhiều khó
khăn, trở ngại trong việc kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị
trường hiện đại. Nguyên nhân chính là vì đặc điểm là quy mơ nhỏ, lao động ít và tự
sản xuất là chính của kinh tế gia đình.
Cùng với sự vận động và phát triển của nền kinh tế hàng hóa thì nguồn thu nhập của

gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng trong xã
hội. Hơn thế nữa, các gia đình Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do người
khác làm ra”, tức là sử dụng hàng hóa và dịch vụ xã hội.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế quá độ, luôn vận
động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển
nhất định của lực lượng sản xuất. Cùng với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, gia
đình trở thành một đơn vị kinh tế. Gia đình là một đơn vị có chung tài sản, trước hết về
mặt vật chất và sáng tạo ra các tài sản đó thơng qua hành vi sản xuất, làm kinh tế. Đây
là một nền tảng vật chất không thể thiếu của gia đình. Tất nhiên, mức độ biểu hiện của
chức năng này rất khác nhau trong tiến trình lịch sử. Trong hoạt động sống, gia đình
ln thực hiện việc tiêu dùng của gia đình để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày về ăn,
uống, mặc, ở, đi lại, học hành, giải trí... của các thành viên gia đình. Gia đình khơng
chỉ là một đơn vị sản xuất, mà cịn là một đơn vị tiêu dùng. Gia đình trở thành nơi nghỉ
ngơi, vui chơi, giải trí, tổ chức việc tiêu dùng vật chất và hưởng thụ các sản phẩm văn
hóa sau giờ lao động.
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng sản xuất mà còn tồn tại
khách quan cả chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở hữu như:
hình thức sở hữu tư nhân của cá thể, của hộ gia đình, của tiểu chủ, của nhà tư bản (sở
6

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


hữu tư nhân tư bản), của tập đoàn tư bản… và cả chế độ sở hữu xã hội (chế độ cơng
hữu) với các hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập

thể…, đồng thời cịn có hình thức sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu đan xen các
hình thức sở hữu trong cùng một đơn vị kinh tế. Đó là cơ sở tồn tại của nhiều thành
phần kinh tế.
Thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Chủ thể của
thành phần kinh tế này là các chủ sở hữu tư nhân như: các hộ kinh doanh cá thể, các hộ
tiểu chủ, các chủ tư nhân, các nhà tư bản, các tập đoàn tư bản... với các loại hình kinh
doanh tương ứng như hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công
nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ...), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp tư nhân tư bản (tư bản trong nước và tư bản ngồi nước), tập đồn tư
bản.
Hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư
nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế. Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát
triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế. Thúc
đẩy hình thành, phát triển các tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại,
năng lực quản trị tiên tiến của thế giới. Hồn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa. Ngày nay, phân công lao động đã phát triển theo chi tiết sản phẩm,
do đó doanh nghiệp khơng cần quy mơ lớn vẫn có thể áp dụng công nghệ tiên tiến,
hiện đại. Đồng thời, với công nghệ kỹ thuật số, mạng Internet, máy tính điện tử, robot,
trí tuệ nhân tạo... có thể kết nối để tạo thành sự hợp tác ở quy mô lớn trong việc sản
xuất sản phẩm, mà không cần tập trung đông lao động vào một địa điểm.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng là chức năng cơ bản của gia đình, bao gồm
hoạt đơ ng
… sản xuất kinh doanh và hoạt đô n…
g tiêu dùng để thõa mãn các yêu cầu của
mỗi thành viên của gia đình. Sự tồn tại của kinh tế gia đình cịn phát huy mơ …
t cách có
hiêu…quả mọi tiềm năng về vốn, sức lao đơ n…
g của từng gia đình, tăng thêm của cải cho
gia đình và cho xã hơi.…Trong thời kỳ q đơ … lên chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của
nền kinh tế nhiều thành phần, các gia đình đã trở thành mô t…đơn vị kinh tế tự chủ.

Đảng và Nhà nước đã đề ra các chính sách kinh tế – xã hơ i…
tạo mọi điều kiê n…cho cách
gia đình làm giàu chính đáng từ lao đơ n…
g của mình. † nước ta hiên…nay, kinh tế gia
đình được đánh giá đúng với vai trị của nó. Đảng và Nhà nước có những chính sách
khuyến khích và bảo vê …
kinh tế gia đình, vì vây…mà đời sồng của gia đình và của xã hô i…
được cải thiê n…đáng kể - Thực hiê n…chức năng kt tốt sẽ tạo ra tiền đề và cơ sở vâ t…
chất
cho tổ chức đời sống gia đình. Viê c…tổ chức đời sống gia đình chính là viê c…sử dụng
hợp lý các khoản thu nhâp…của các thành viên và thời gian nhàn rỗi để tạo ra môi
trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, đời sống vâ t…chất của mỗi thành viên được
đảm bảo sẽ nâng cao sức khỏe của các thành viên đồng thời cũng duy trì sắc thái, sở
thích riêng của mỗi người. Thực hiê n…tốt tổ chức đời sống gia đình khơng những đảm
bảo hạnh phúc gia đình, hạnh phúc từng cá nhân mà cịn góp phần vào sự tiến bơ … xã
hơi.…
Vai trị gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nơng thôn ngày càng bị hạn chế
trong những điều kiện dân số ngày càng đông, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp.
Sự dôi dư lao động ngày càng nhiều đã đẩy một tỷ lệ lớn những người trong độ tuổi
7

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


lao động đi tìm kiếm cơng việc ở bên ngồi, đi tới các khu công nghiệp hay ra thành
phố. † thành phố Hà Nội hiện nay, ước tính có khoảng 80-85.000 phụ nữ từ các vùng

nông thôn ra làm nghề giúp việc gia đình. Từ đó, gia đình dần mất đi vai trò của đơn vị
sản xuất và vai trò là đơn vị tiêu dùng ngày càng thể hiện rõ ràng hơn . Một nghiên
cứu khác cho thấy, trong quá trình hiện đại hóa, các chức năng gia đình đang thay đổi
khá mạnh mẽ, trong đó sự biến đổi chức năng kinh tế của gia đình đã dẫn tới sự thay
đổi các chức năng khác của gia đình. Khi bước sang xã hội cơng nghiệp hiện đại, gia
đình có thay đổi nhanh chóng. Gia đình khơng cịn thực hiện nhiều chức năng như
trước nữa, mà có sự chuyển giao bớt các chức năng của gia đình cho các thể chế khác.
Gia đình mất đi nhiều chức năng và các thành viên của gia đình tham gia vào tất cả
những chức năng của gia đình, nhưng với tư cách cá nhân, khơng phải với tư cách
thành viên gia đình. Một đặc điểm nổi bật trong biến đổi gia đình ở các xã hội cơng
nghiệp hóa là sản xuất tách rời khỏi nhà ở, các thành viên gia đình rời nhà đi làm để
kiếm thu nhập mua các hàng hóa mà trước kia gia đình có thể sản xuất được.

3. Chức năng giáo dục ( xã hội hóa)
Bên cạnh những chức năng khác, thì ni dưỡng và giáo dục con người là một trong
những chức năng có tầm quan trọng cao. Chức năng này quyết định đến nhân cách của
con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người cơng dân có ích
cho xã hội bởi gia đình là trường học đầu tiên và ở đó cha mẹ là những người thầy đầu
tiên trong cuộc đời mỗi con người.
Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng của cha mẹ, đồng thời thể hiện nghĩa vụ
và quyền thương yêu, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát
triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia
đình, cơng dân có ích cho xã hội.. ”
Chức năng ni dưỡng, giáo dục của gia đình chịu tác động trực tiếp của các yếu tố
khách quan và chủ quan. Ngay từ khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo
dục trực tiếp từ cha mẹ và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên mà gia
đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục này có ảnh hưởng lâu dài và tồn diện đến cuộc đời
của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành rồi lúc về già. Mỗi thành

viên trong gia đình đều có vị trí, vai trị nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể
trong việc ni dưỡng, giáo dục của gia đình.
Đây là một chức năng quan trọng, mặc dù trong xã hội có nhiều cộng đồng khác
(trường học, các đồn xã, chính quyền,…) cũng thực hiện chức năng này nhưng không
thể bằng chức năng giáo dục của gia đình. Với chức năng này, gia đình góp phần lớn
trong việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội, đồng thời mỗi cá nhân được
từng bước xã hội hố. Vì vậy giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội. Nếu giáo
dục gia đình khơng song hành cùng với giáo dục xã hội thì sẽ khó khăn trong việc hồ
nhập với xã hội, và ngược lại. Gia đình là tế bào của xã hội, nhiều gia đình cộng lại
mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Đây là
mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Xã hội tốt sẽ là cơ sở để xây dựng
8

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


gia đình hạnh phúc tiến bộ. Mặt khác, gia đình là nơi truyền thụ các giá trị văn hóa của
dân tộc và nhân loại từ thế hệ này đến thế hệ khác, vì vậy chỉ có thơng qua gia đình
mới là con đường nhanh nhất, chắc chắn nhất để giáo dục các em theo những chuẩn
mực tốt đẹp của xã hội.
Để ni dưỡng và giáo dục gia đình thì địi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có
kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt, văn hoá, học vấn và đặc biệt
phương pháp giáo dục. Kiến thức của cha mẹ có thể được tích lũy từ sự trải nghiệm,
kinh nghiệm sống trong xã hội, cũng có thể qua học tập nghiên cứu từ sách vở nhưng
cũng cần phải lựa chọn những kiến thức phù hợp với hồn cảnh gia đình và tâm – sinh
lý của từng lứa tuổi và giới tính của các em. Hiện nay, sự phát triển của thông tin, của

mạng xã hội nên các em tiếp thu rất nhanh cả những điều hay và nhiều điều xấu có hại,
vì vậy cha mẹ cần cập nhật thông tin, nắm bắt được nhu cầu, tâm sự, thị hiếu của trẻ để
có phương pháp tác động phù hợp và đạt hiệu quả. Cha mẹ cũng cần học hỏi, hiểu biết
kiến thức về thiên nhiên, xã hội để chia sẻ định hướng sự phát triển nhân cách của các
em, nhưng cũng cần tránh sự bất đồng về nội dung phương pháp trong gia đình gây sự
hoang mang thiếu niềm tin ở các em.
Giáo dục toàn diện để phát triển con người Việt Nam cả đức, trí, thể, mỹ luôn là tư
tưởng xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta. Trong bối cảnh mới của sự phát triển kinh
tế - xã hội, bên cạnh những tác nhân truyền thống cũng xuất hiện nhiều tác nhân giáo
dục mới. Vì vậy, cần tìm tịi và đề xuất những giải pháp đột phá để huy động mọi chủ
thể cho giáo dục tồn diện gắn với tình hình mới. Vấn đề giáo dục con người toàn diện
đã được đặt ra từ rất lâu, được phản ánh qua triết lý, tư tưởng trong đời sống của ông
cha ta. Chẳng hạn, trẻ em cần phải “học ăn, học nói, học gói, học mở”, làm người phải
trang bị “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, phụ nữ cần trau dồi “cơng, dung, ngơn, hạnh”... Nhìn
chung, theo truyền thống con người cần được giáo dục và phát triển nhân cách một
cách hài hịa để sống có tình, có nghĩa, yêu quý và cư xử hiếu thuận với người thân,
giữ chữ tín, có năng lực thực hiện các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao trong
mọi công việc. Cùng với sự phát triển của kinh tế, những vấn đề xã hội nảy sinh ngày
càng nhiều. Các vấn đề trong học đường đang là mối bận tâm lớn, cần được quan tâm
và có những biện pháp giải quyết thiết thực như là vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội
trong học đường, gian lận thi cử, sửa điểm thi THPT Quốc gia tại Hà Giang, Sơn La,
Hồ Bình,… Kinh tế phát triển hay đi xuống đều ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng văn
hóa chất lượng từ việc xác định các giá trị chuẩn mực, xây dựng, hoạch định chính
sách cho đến các nguồn lực dành cho tổ chức văn minh, hiện đại, trang bị phương tiện,
điều kiện làm việc,…Nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường đã tác động, đưa ra những yêu cầu mới đối với việc
xây dựng văn hóa nói chung và văn hóa cơng sở nói riêng. Phát triển kinh tế thị trường
luôn đặt vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, đòi hỏi các cơ quan hành chính phải khơng
ngừng cải tiến lề lối làm việc, đội ngũ cơng chức, viên chức phải có năng lực, trình độ,

có trách nhiệm với cơng việc, tận tụy và phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân với tư cách
là những khách hàng của nền hành chính. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường cũng có
những mặt trái, nếu khơng có biện pháp khắc phục hiệu quả sẽ là điều kiện, môi
trường làm nảy sinh những biểu hiện tiêu cực, phi văn hóa trong đội ngũ cơng chức,
viên chức như: sách nhiễu nhân dân, kèn cựa, tham nhũng, bè phái gây mất đoàn kết,...
9

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


gây ra nhiều thách thức cho việc xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng cơ sở văn
minh, hiện đại

4. Chức năng thõa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Đây là chức năng có ý nghĩa quan trọng, nó thường xuyên xảy ra trong cuộc sống gia
đình cũng như xã hội nói chung. Vì thỏa mãn nhu cầu đóng vai trị thực sự cần thiết
đối với con người cụ thể là nhằm thỏa mãn nhu cầu về mặt tình cảm, văn hóa, tinh thần
cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người ốm,
người già, trẻ em. Đặc biệt là sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia
đình là yếu tố quyết định cho gia đình ổn định và hạnh phúc. Vì nó tác động đến mặt
nhu cầu tình cảm, đến trách nhiệm, đạo lý, cũng như lương tâm của mỗi người.
Tổ ấm gia đình vừa là “bữa ăn tinh thần”, vừa là xuất phát điểm cho con người trưởng
thành, vững tin bước vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung an ủi trước
những rủi ro sóng gió cuộc đời. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm tốt nhất cho mỗi
cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không phải là nơi về vật chất con
người. Khơng những thế chức năng này cịn làm nền tảng cho giáo dục các thế hệ sau

trở thành những con người văn minh, phát triển, xóa bỏ những định kiến của xã hội cũ.
Với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn
định và phát triển xã hội. Nếu khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, cũng sẽ tác động
đến một phần trong quan hệ con người với nhau trong xã hội. Khiến cho tinh thần, tình
cảm con người với con người càng thêm định kiến gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
xã hội. Đặc biệt tác động tiêu cực đó thường xảy ra đối với trẻ con. Điều đó sẽ để lại
những di chứng sau này khiến cho xã hội có nguy cơ gặp nguy hiểm.
Trong quá trình sống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế
hệ,... ln diễn ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con cái. Bởi vậy, sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của
nhau để ứng xử phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên khơng khí tinh thần lành mạnh, ổn
định, hài hòa là vấn đề quan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhận. Như vậy, gia
đình là thiết chế đa chức năng. Thơng qua việc thực hiện các vai trò, chức năng trên
đây mà gia đình tồn tại và phát triển, đồng thời tác động đến tiến độ chung của cộng
đồng (làng, xã, khu phố...) và xã hội. Các chức năng thực hiện trong sự thúc đẩy, hỗ
trợ lẫn nhau. Dĩ nhiên, việc phân chia các chức năng của gia đình chỉ là tương đối, ở
các giai đoạn lịch sử khác nhau, những nội dung của mỗi chức năng được biến đổi phù
hợp với những điều kiện cụ thể, với quá trình phát triển xã hội. Do đó, trong q trình
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm sớm đưa nước ta trở thành một nước
phát triển thì việc xây dựng gia đình có vai trò hết sức quan trọng và cần được các cấp,
các ngành và các địa phương quan tâm, cũng như có chính sách phù hợp cho sự phát
triển tiến bộ, cơng bằng và thịnh vượng của gia đình.

10

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



Chức năng thỏa mãn tình cảm, vai trị của gia đình trong tổ chức sinh hoạt cuộc sống
hàng ngày đang ngày càng giảm đi. Cùng với sự đẩy mạnh quá trình đơ thị hố, làn
sống di cư từ nơng thơn ra thành thị khi người dân ở nông thôn bị mất đất ngày càng ồ
ạt. Một số thành viên trong các gia đình nơng thơn, nhiều nhất là thanh niên, đã rời bỏ
nông thôn, từ bỏ nghề nông để đổ xơ về thành phố, thị xã, thị trấn tìm kiếm việc làm,
sinh sống ngày một đơng. Chính vì sự phân tán về nơi cư trú và lối sống thị thành mới
đã khiến cho sự gắn bó, mối liên kết giữa họ với các thành viên trong gia đình vốn
trước đây chặt chẽ cũng dần có phần bị lơi lỏng và ngày càng trở nên lỏng lẻo hơn. Do
đó, có thể nói, q trình đơ thị hố đã tách các thành viên trong gia đình ra khỏi vịng
tay u thương của người thân. Thực tế đó, đã làm cho mối quan hệ huyết thống ngày
càng phai nhạt.
Một vấn đề nữa là, tình cảm vợ chồng cũng bị ảnh hưởng khơng nhỏ bởi nhịp sống
hiện nay. Các cặp vợ chồng mãi lao vào cuộc sống vì “cơm áo, gạo tiền” đã bỏ qn sự
chia sẻ tình cảm với nhau. Chính điều đó đã khiến khơng ít cặp vợ chồng lựa chọn
quyết định ly hơn khi tình u trong hơn nhân đã bị nguội lạnh. Số vụ ly hôn tăng lên
hàng năm là một bằng chứng thực tế. Nếu năm 2000 chỉ có 51.361 vụ ly hơn thì năm
2005 đã tăng lên 65.929 vụ và 90.092 vụ vào năm 2009 , con số này tăng lên 18.308
vụ vào năm 2013 và 27.948 vụ của năm 2017. Trong đó, đáng báo động tình hình ly
hôn ở đông bằng sông Cửu Long cao nhất của cả nước, có khoảng 8.830 vụ năm 2017
so với 4.951 vụ của đồng bằng sông Hồng, 5.686 vụ của Đông Nam bộ.

11

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



PHẦN 2: TỪ SỰ PHÂN TÍCH ĐĨ, THEO CÁC BẠN CHA MẸ
CĨ NÊN ĐẦU TƯ TỒN BỘ TÀI CHÍNH CHO VIỆC HỌC
HÀNH CỦA CON CÁI HAY KHÔNG
Xã hội ngày càng phát triển , đồng nghĩa việc những yêu cầu cao hơn của xã hội , trí
thức học tập như một bước đà đứng vững trong xã hội vì vậy ba mẹ nên đầu tư cho con
cái trong việc học tập nhưng việc đầu tư hồn tồn thì khơng nên.Vì ngồi việc học
của con cái họ cịn những khía cạnh riêng như cuộc sống và gánh vác ấm no gia đình
trên vai , họ có thể phân chia hợp lý giữa học tập con cái và công việc phát triển bản
thân. Để tránh rủi ro như mùa dịch covid lần này nếu họ đầu tư hồn tồn vào con cái
thì họ khơng có khả năng chống chọi lại dịch bệnh , tất cả mọi việc đều bị đóng băng
việc học hành cũng thế , vì vậy tuỳ theo hồn cảnh cũng như là trường hợp để quyết
định đầu tư bao nhiêu cho việc học của con cái. Họ có thể đầu tư hồn tồn cho con cái
nhưng đầu tư thì khơng chắc 100% sẽ có lợi nhuận, việc bố mẹ đầu tư cho con cái họ
sẽ không suy nghĩ tới lợi nhuận gặt hái được nhưng loại trừ yếu tố bản thân thì hồn
cảnh cũng là một vấn đề khó khăn , vì vậy khơng đồng tình việc đầu tư hồn toàn vào
việc học con cái mà phải phân chia hợp lý với các vấn đề khác.
Hiện nay theo xã hội ngày càng phát triển và văn minh thì việc học hành cũng được
nâng cao và mang tầm quan trọng vô cùng lớn đối với tương lai và hạnh phúc của con
người cũng chính vì vậy mà bật phụ huynh nên đầu tư tốt về tài chính cho con cái
trong việc học tập, tuy nhiên tránh trường hợp chi quá lố cho việc học hành bởi chất
lượng đào tạo chỉ là phụ, phần lớn yếu tố thành công trong việc học nằm ở sự siêng
năng, nỗ lực học hỏi không ngừng nghỉ của bản thân cũng chính vì vậy mà việc ba mẹ
đầu tư tồn bộ tài chính cho việc học hành của con cái là không cần thiết.
Việt Nam hiện nay là một đất nước có cơ cấu dân số trẻ nên việc dư thừa lao động xảy
ra rất nghiêm trọng và đặc biệt là dư thừa lao động chân tay mà lại thiếu lao động có
trình độ chun mơn cao nên muốn con cái có một cơng việc tốt và ổn định trong
tương lai thì ba mẹ phải đầu tư cho con đi học đại học hoặc cao đẳng đó là một sự lựa
chọn khá đúng đắn theo điều kiện của xã hội hiện nay nhưng để có thể lên được cấp

đại học hay cao đẳng và đậu vào một trường tốt thì việc đầu tư học tập cho con em từ
sớm là quyết định hết sức cấp bách và quan trọng của bật phụ huynh tuy nhiên cần lưu
ý một điểm quan trọng là các trường công lập nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng thường
có mức học phí rất thấp nhưng đổi lại điều kiện xét tuyển là cực kì cao và đó cũng là lí
do khơng cần đầu tư tài chính quá mức cho con trong việc học hành vì quan trọng là
con cái có thích học, nỗ lực hay không điều này không phải chỉ phụ thuộc vào tài
chính mà có thể giải quyết.
Quyết định đầu tư cho con đi học có thể mang lại nhiều lợi ích xứng đáng đối với
những gì mà phụ huynh đã bỏ ra nếu như con cái chọn đúng ngành, nghề mà bản thân
thích và đam mê về ngành đó. Trong mơi trường đại học, (cao đẳng) sẽ rèn luyện cho
sinh viên nhiều kỹ năng khác nhau như khả năng làm việc nhóm, tư duy trong cách
làm việc và cải thiện khả năng giao tiếp của sinh viên, mà quan trọng trên hết và thực
tế nhất hiện nay là mục đích học đại học, (cao đẳng) để có (bằng cấp) đó là sự cơng
nhận và đánh giá của nhà trường về thái độ và thành tích trong q trình học tập của
sinh viên, đó giống như là sự tiến cử của một cơ sở đào tạo lao động có trình độ
12

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


chuyên môn cao và đây là điều kiện thiết yếu và cực kì quan trọng khi tham gia phỏng
vấn tìm việc làm hiện nay. Để có được một cơng việc tốt, lương cao khơng hồn tồn
phụ thuộc vào bằng cấp mà còn ở bản lĩnh và khả năng làm việc, thích ứng nhanh với
nhiều loại điều kiện, mơi trường khác nhau mà những điều đó cần con cái tự mình rèn
luyện ngồi xã hội chứ khơng thể dựa vào nhà trường đó cũng là một phần lí do khác
khơng nên đầu tư tồn bộ tài chính cho con cái học hành, quyết định này chẳng những

mang lại hiệu quả thấp mà cịn dẫn đến những hậu quả vơ cùng nghêm trọng, sai lầm
cho con cái và cuộc sống của cả gia đình.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển quan trọng gây
ảnh hưởng rất lớn đến sự biến đổi của gia đình trong đó có việc học tập của con cái.
Việc chuyển đổi nền kinh tế đã góp phần cải thiện cuộc sống người dân, đồng thời góp
phần nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của giáo dục trong đó gia
đình đóng vai trị chủ đạo. Sự phát triển khơng ngừng của xã hội địi hỏi mỗi gia đình
ngày càng phải đầu tư nhiều hơn nữa cho việc học tập của con cái. Song khơng phải ai
cũng có điều kiện đầu tư cho con cái như mong muốn. Hơn thế nữa, không phải cách
đầu tư nào cũng phù hợp và hiệu quả đối với con cái. Khơng ít các bậc cha mẹ vì mải
lo kiếm tiền nên đã bỏ bê việc học hành của con cái, họ chạy theo những lợi ích,
những tài sản trước mắt mà quên đi “tài sản vơ giá” của họ là đứa con, phó mặc việc
dạy dỗ, giáo dục chúng cho nhà trường và xã hội.
-

Đầu tư về mặt vật chất:

Trong nghiên cứu khảo sát 150 hộ gia đình thuộc phường Kim Liên – Hà Nội gần đây
của Viện xã hội học – Viện khoa học xã hội Việt Nam đã khái quát một số quan niệm
và kỳ vọng của cha mẹ đối với việc học hành của con cái như sau: Hầu hết các bậc cha
mẹ mong con cái sẽ học tốt để sau này có nghề nghiệp ổn định. Có tới 94,3 % (tỷ lệ
cao nhất) số người được hỏi có kỳ vọng con thứ nhất học hết đại học, cao đẳng. Tiếp
đó là kỳ vọng con mình học hết trung cấp (8%), trung học phổ thơng (4,9%). Như vậy,
có thể thấy, quan niệm chung là học vấn cao sẽ dẫn tới vị thế xã hội cao.
Vì thế hiện nay hầu hết các bậc cha mẹ đều đầu tư rất nhiều về việc học tập cho con
cái từ khi còn nhỏ bằng cách cho con học tập ở những trường có uy tín, chất lượng
cao, được tiếp cận sách báo nhiều hơn, có nhiều cơ hội học tập hơn. Tuy nhiên,
phương pháp giáo dục con của các bậc cha mẹ hướng đến các mục tiêu đó lại khác
nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, học vấn và nghề nghiệp… của mỗi gia đình.
Những gia đình có điều kiện hơn thì thường sẽ mướn gia sư để kèm cho con họ, hay

cho học tập ở các trung tâm quốc tế, còn những gia đình bình thường thì họ sẽ cho con
đi học thêm ở nhà giáo viên. Ngoài ra các bậc phụ huynh hiện nay cịn rất chịu khó
đầu tư trong việc trang bị những thiết bị, không gian học tập của con vì họ ln muốn
cho con họ học trong một mơi trường tốt nhất. Đối với tình hình dịch bệnh như hiện
nay thì các con em của họ phải học online vì vậy máy tính và điện thoại là những thiết
bị khơng thể thiếu dù trong điều kiện hồn cảnh ra sao thì cha mẹ đều phải sắm sửa
cho con cái những vật dụng cần thiết.
Và với việc đầu tư những thứ như vậy là rất tốt cho quá trình học tập và phát triển của
con cái nhưng chỉ đầu tư về vật chất thôi là chưa đủ, nếu như cha mẹ nghĩ chỉ cần cho
13

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


con đi học trung tâm, thuê gia sư và mình khơng cần làm gì hết là sai hồn tồn vì như
phần đầu có nói gia đình đóng vai trị chủ đạo trong việc giáo dục con cái. Ngoài việc
hướng dẫn, nhắc nhở, dặn dò các con học ở nhà, phụ huynh cũng cần có ý thức, trách
nhiệm trong việc chủ động hỏi thăm thầy cơ giáo về tình hình học tập của con em và
cách thức dạy con tại nhà cho phù hợp. Nhưng hiện nay đối với việc xã hội ngày càng
phát triển những gia đình càng có điều kiện về vật chất thì thường sẽ mất đi thời gian
quan tâm, hỏi hang con cái về vấn đề học tâp mà nguyên nhân chính là do phụ huynh
chỉ chú trọng đầu tư vật chất cho việc học hành của các con.
-

Đầu tư về mặt tinh thần:


Như đã nói ở phần trên đầu tư về mặt vật chất không là chưa đủ mà các bậc cha mẹ
cần phải dành thời gian cho con cái của mình. Bởi lẽ, gia đình, cha mẹ là trường học
đầu tiên đối với cuộc đời mỗi con người, là mơi trường xã hội hố gần gũi nhất về
không gian và lâu dài về thời gian có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành, phát triển nhân
cách con trẻ. Ngoài việc đầu tư về vật chất thì mặt tinh thần cũng là yếu tố khơng kém
phần quan trọng. Hiện nay vì muốn con có 1 tương lai tươi sáng hơn nên một số cha
mẹ có xu hướng bắt ép con em mình phải đạt được thành tích cao trong việc học, sau
khi học ở trường thì lại bắt đầu đi học thêm, luyện thi trong các lị ơn thi tạo thành một
chuỗi tuần hồn tiếp diễn trong một thời gian dài và điều đó đã vơ tình tác động mạnh
mẽ tới tâm lý của con cái khiến chúng có xu hướng khép mình lại với mọi người xung
quanh, sống hướng nội và nếu nghiêm trọng sẽ dẫn đến việc bị tử kỉ. Và đó chính là
một sai lầm rất lớn mà phụ huynh đã mắc phải vì việc học giỏi hay dở nó cịn phụ
thuộc vào khả năng bẩm sinh của từng đứa trẻ và không đứa trẻ nào là giống đứa trẻ
nào cả vì vậy phụ huynh không nên áp đặt con cái vào một khn khổ của chính bản
thân mình. Bên canh đó, cha mẹ cũng không nên ỷ lại vào các trung tâm hay gia sư về
việc học của con cái mà thay vào đó chúng ta nên quan tâm và hỏi hang về những vấn
đề học tập của con, những khó khăn mà con mắc phải, và từ đó đưa ra những giải pháp
những lời khuyên cho con cái. Học cùng con cái cũng là một cách giúp cho chúng phát
triển tốt hơn và năng động hơn. Đối với những đứa trẻ, dù là việc học hành hay bất cứ
điều gì khác trong cuộc sống, có sự đồng hành của cha mẹ bao giờ cũng đảm bảo một
sự phát triển tốt. Đôi khi cha mẹ cần phải biết chia sé những khó khăn mà con mắc
phải, hay khen ngợi con mỗi khi chúng làm được một điều tốt hay làm bài được điểm
cao dù là những điều nhỏ nhặt nhưng nó chính là những yếu tố tác động tới việc học
hành của con cái nếu cha mẹ truyền nguồn năng lượng tích cực đến cho con thì điều đó
sẽ giúp chúng học tập một cách hiệu quả nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Giáo
dục nhà trường dù có tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình và ngồi xã hội thì kết quả
cũng khơng hồn tồn”.
Qua tất cả các khía cạnh trên chúng ta rút ra được lưu ý rằng:
Việc đầu tư tài chính cho con là một việc nên làm của các bậc cha mẹ tùy theo khả
năng của mỗi gia đình. Tuy nhiên việc đầu tư tồn bộ tài chính là một việc hết sức

khơng nên vì nếu xét về điều kiện gia đình thì khơng phải cha mẹ nào cũng có đủ khả
năng lo cho con cái được đầy đủ, cho nên việc đầu tư toàn bộ tài chính cho con trong
học tập là việc khơng nên vì họ vẫn cịn rất nhiều khoản chi tiêu ngồi xã hội, và còn
rất nhiều vấn đề mà học phải giải quyết bằng tiền.
14

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Và như phần trình bày phía trên thì việc đầu tư về mặt vật chất chỉ là một khía cạnh tác
động đến việc học tập của con cái thôi và bên cạnh đó đầu tư về mặt tinh thần cũng là
yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc học tập và khả năng phát triển của con cái.
Từ tất cả các phân tích trên mà chúng ta kết luận việc đầu tư tồn bộ tài chính cho việc
học hành của con cái là khơng nên mà thay vào đó chính là sự cân bằng giữa việc đầu
tư về mặt vật chất và đầu tư về mặt tinh thần vì đây là hai yếu tố tác động song song
đến việc học tập củ con cái. Và vật chất chỉ là một phần, một khía cạnh trong vấn đề
này. Càng nhiều gia đình chú trọng đến sự đầu tư cho con sẽ càng giúp cho chất lượng
xã hội ngày càng được nâng cao và hãy đầu tư một cách cân bằng và đúng đắn.

15

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



KẾT LUẬN
† nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, gia đình đã được đánh giá là
một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội. Việc
tổ chức gia đình tốt và giáo dục trong gia đình chu đáo sẽ có tác động sâu sắc đến việc
hình thành nhân cách con người, tạo tiền đề quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực
đáp ứng với yêu cầu của đất nước trong quá trình phát triển.
Chức năng giáo dục của gia đình hiện nay khơng chỉ giới hạn trong việc cha mẹ bảo
ban, dạy dỗ con về hành vi ứng xử, đạo đức mà còn được thể hiện qua sự chỉ bảo,
hướng dẫn học tập và đặc biệt là tạo điều kiện cho con thực hiện quyền học tập của
mình mà cụ thể là việc đầu tư tài chính cho con em. Con cái chính là tài sản lớn nhất
mà cha mẹ có. Và việc đầu tư cho con cái chính là khoản đầu tư quan trọng nhất của
bố mẹ. Việc học để lấy kiến thức, học để làm người chính là một điều vơ cùng quan
trọng mà cha mẹ không thể bỏ qua. Tuy nhiên đầu tư tất cả tài chính cho việc học là
khơng nên. Bởi hiệu quả của sự đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của con
trẻ cũng như định hướng đúng đắn và hợp thời đại. Sự quan tâm, chu toàn cho con
không chỉ thể hiện trong lĩnh vực giáo dục mà còn trong các lĩnh vực y tế, sức khỏe và
tinh thần. Vậy nên đầu tư cho con em cũng rất cần cân nhắc về sự cân bằng và phù hợp
thì mới đạt được hiệu quả cao nhất.

16

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> /> /> /> /> - :~:text=Chức năng sinh đẻ nhằm,phát triển của
đất nước
/> />
17

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



×