Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tìm HIỂU về TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO sản PHẨM PEPSI vị CHANH KHÔNG CALO tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 45 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

Lê Trọng Nhân
MSSV: 2021009412

Lớp: CLC-20DMA09

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO
SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI
VIỆT NAM

Ngành: MARKETING
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING

TP. Hồ Chí Minh, 2021

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1


TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING CHO
SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI
VIỆT NAM

Ngành: MARKETING
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING

Sinh viên thực hiện:

Lê Trọng Nhân

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. Nguyễn Thị Thoa

MSSV:2021009412

Lớp CLC – 20DMA09

TP. Hồ Chí Minh, 2021

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Lê Trọng Nhân - MSSV: 2021009412
1. Thời gian thực hành nghề nghiệp
….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
2. Bộ phận thực hành nghề nghiệp
….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
3. Nhận xét về sinh viên trong thời gian thực tập nghề nghiệp ở đơn vị
Thực hiện nội qui, qui chế tại doanh nghiệp….…………………………………..
….…………………………………………………………………………………
Thái độ đối với công việc, năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm…………………
….…………………………………………………………………………………
Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm……………………………………………..
….…………………………………………………………………………………
Kiến thức chuyên ngành………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………………
Đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10:……………………………………..
….…………………………………………………………………………………
Ngày…...tháng……năm……
Đơn vị thực tập
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Lê Trọng Nhân – MSSV: 2021009412

Điểm bằng số

Chữ ký giảng viên

KHOA MARKETING

i

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


LỜI CAM ĐOAN
Tơi sin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi được sự hướng dẫn từ
ThS. Nguyễn Thị Thoa. Những nội dung, số liệu có trong bản báo cáo là trung thực.
Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho mục đích phân tích, đánh giá được chính tác giả
thu thập từ những nguồn khác nhau có trình bày trong phần tài liệu tham khảo.
Em xin cam đoan đề tài “ TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING CHO
SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI VIỆT NAM ” là bài viết cá nhân
của em. Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm về tính trung thực và tính minh bạch trong
đề tài của mình.

Sinh viên
Lê Trọng Nhân


ii

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy/cơ trường Đại học Tài chính –
Marketing đã giảng dạy, truyền đạt các kiến thức cũng như kỹ năng và kinh nghiệm của
các thầy/cô đến sinh viên chúng em. Kiến thức và kỹ năng thầy cô truyền đạt cho
chúng em sẽ là hành trang vô cùng quý giá trong suốt thời gian 4 năm theo học và sinh
hoạt tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Thoa đã hướng dẫn em tận tình
và đưa ra lời khuyên kinh nghiệm giúp em được tiêp xúc thêm với nhiều kiến thức mới
từ đó giúp em hoàn thiện kỹ năng và kiến thức của bản thân trên chặng đường sự
nghiệp tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..............................................................................c
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................c

II.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.....................................................c

1.

Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................c

2.

Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................c

III.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................d

1.

Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................d

2.

Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................d


IV.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................d

V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI THNN1........................................................................................d
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP.....................................................................e
I.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING.............................................................e
1.

Khái niệm marketing..............................................................................................e

2.

Vai trò và chức năng của marketing......................................................................e

3.

Chiến lược marketing mix......................................................................................f

II.

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING..............f

1.

Khái niện chiến lược truyền thơng marketing......................................................f


2.

Vai trị của truyền thơng marketing.......................................................................g

3.

Truyền thơng marketing tích hợp (IMC)...............................................................g

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
MARKETING..................................................................................................................g
1.

Sản phẩm kinh doanh............................................................................................g

2.

Chiến lược đẩy và kéo............................................................................................h

3.

Trạng thái sẵn sàng mua của khách hàng.............................................................i

4.

Nguồn vốn................................................................................................................i

5.

Thị trường mục tiêu................................................................................................i


IV. CÁC CÔNG CỤ TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
MARKETING...................................................................................................................i

iv

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THƠNG MARKETING CỦA
SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020
– 2021.....................................................................................................................................j
I.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI VIỆT NAM..........j
2.

II.

Một số công ty nước giải khát tại Việt Nam..........................................................k
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM..................n

1.

Giới thiệu tổng quan công ty Suntory pepsico Việt Nam......................................n


2.

Sứ mệnh của Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam:.......p

3. Ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory
Pepsico Việt Nam:..........................................................................................................p
4.

Giới thiệu tổng quan về thương hiệu Pepsi..........................................................q

5.

Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................s

6.

Kết quả hoạt động kinh doanh................................................................................t

III. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT CĨ GA PEPSI VỊ
CHANH KHƠNG CALO TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.....................................................v
1.

Giới thiệu về sản phẩm PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO..............................v

2. Mục tiêu truyền thông marketing của sản phẩm giải khát PEPSI VỊ CHANH
KHÔNG CALO..............................................................................................................v
3. Hoạt động TRUYỀN THÔNG MARKETING của sản phẩm PEPSI VỊ
CHANH KHÔNG CALO...............................................................................................v
IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA SẢN

PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO...............................................................bb
1.

Những điểm hồn thiện.......................................................................................bb

2.

Những hạn chế cịn tồn đọng...............................................................................bb

3.

Ngun nhân dẫn đến những hạn chế................................................................bb

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỒN THIỆN TRUYỀN THƠNG
MARKETING ĐỐI VỚI SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO.............bb
I.

Quảng cáo................................................................................................................bb

II.

Khuyến mãi...........................................................................................................cc

III.

Giao tế...................................................................................................................cc

IV.

Chào hàng cá nhân...............................................................................................cc


V. Marketing trực tiếp.................................................................................................cc
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................cc
v

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


I.
II.

Kết Luận...................................................................................................................cc
Kiến Nghị..............................................................................................................dd

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. FMCG: Fast Moving Consumer Goods
2. TNHH; Trách nhiệm hữu hạn
3. AMA: American Marketing Association
4. IMC: Integrated Marketing Communications
5. PAF: PepsiCo Americas Foods
6. PAB: PepsiCo Americas Beverages
7. PI: PepsiCo International
8. IBC: International Beverage Company
9. USD: United States dollar.
10. TNCS: Thanh niên cộng sản


vi

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory

PepsiCo Việt Nam
Bảng 3.2. Danh mục sản phẩm của thương hiệu Pepsi tại Việt Nam
Bảng 3.3 Kết quả hoạt động của PepsiCo trong 4 năm gần nhất

vii

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình 4P trong Marketing mix
Hình 2.2. Tầm quan trọng của các công cụ chiêu thị đối với hàng tiêu dùng và hàng cơng
ngiệp
Hình 2.3. Chiến lược kéo và đẩy

Hình 3.1. Logo cơng ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam
Hình 3.2. Logo thương hiệu Pepsi
Hình 3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức các bộ phận của PepsiCo tồn Cầu
Hình 3.4 Cơ cấu quản lý của PepsiCo. Có 1 người đứng đầu khu vực trong mỗi bộ phận
của Pepsi
Hình 3.5. Pepsi tài trợ chính chương trình Rap Việt
Hình 3.6. Nhóm nhạc K-Pop Black Pink trở thành đại diện phát ngơn cho Pepsi.
Hình 3.7. Pepsi khuyến mãi tặng ly Rap Việt trên trang thương mại điện tử Lazada
Hình 3.8. Pepsi khuyến mãi tại của hàng tiện lợi
Hình 3.9. Pepsi tổ chức chương trình Mang Tết về nhà 2021
HÌnh 3.10. Chương trình Mang Tết về nhà 2022 tăng lượng vé tặng cho người dân so với
2021
HÌnh 3.11. Chương trình Triệu bữa cơm giúp nhiều người dân trong thời gian khó khăn
dịch bệnh Covid-19
HÌnh 3.12. Giao diện kênh Facebook của Pepsi

viii

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


TÓM TẮT BÁO CÁO
Thị trường nước giải khát tại Việt Nam đang phát triển mạnh, nhiều công ty nước giải
khát lớn trên thế giới bắt đầu du nhập vào thị trường tiềm năng này làm cho thị trường
ngày càng phong phú. Do đó, Pepsi cần tiếp tục nâng cao chất lượng, đáp ứng tối đa các
yêu cầu của khách hàng, đồng thời kết hợp các công cụ Marketing Mix để thêm phần nâng

cao vị thế của mình trong thị trường nước giải khát hiện nay. Bài báo cáo thực hành nghề
nghiệp 1 với đề tài “TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING CHO SẢN PHẨM
PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI VIỆT NAM” nhằm phân tích những điểm mạnh,
điểm yếu của truyền thông marketing của nhãn hàng Pepsi để đưa ra những giải pháp hỗ
trợ doanh nghiệp để đạt được doanh thu cao khi hoạt động trên thị trường Việt Nam. Để
đẩy mạnh truyền thông marketing Pepsi của thương hiệu Suntory PepsiCo Việt Nam, bài
báo cáo đề xuất các giải pháp cụ thể như hồn thiện chiến lược truyền thơng marketing.
Bên cạnh đó, cũng đưa ra một số biện pháp cải thiện hoạt động truyền thông Marketing.
Qua bài báo cáo thực hành nghề nghiệp này, tác giả mong muốn bài báo cáo có thể được
ứng dụng, tham khảo cho các đề tài nghiên cứu sau.

REPORT SUMMARY
The beverage market in Vietnam is developing strongly, many major beverage companies
in the world have begun to enter this market, potentially making the market increasingly
rich. Therefore, Pepsi needs to continue to improve quality, meet the maximum
requirements of customers, and combine Marketing Mix tools to further enhance its
position in the beverage market. Professional practice report 1 with the account topic
"FIND OUT MARKETING COMMUNICATION FOR PEPSI PRODUCTS WITH NO
CALORIES PEPSI IN VIETNAM" aims to analyze the strengths and weaknesses of Pepsi
brand information marketing to offer solutions to support businesses to achieve high
revenue when operating in the Vietnamese market. To boost PepsiCo's marketing
communication of the Suntory PepsiCo Vietnam brand, the report proposes specific
solutions such as perfecting the marketing communication strategy. In addition, some
measures to improve marketing communication activities are also proposed. Through this
professional performance report, the author wishes that the report could be applied and
referenced for the research on the subject of accounts.

a

2


0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


TỪ KHĨA
Truyền thơng marketing, Pepsi chanh khơng calo, PepsiCo Việt Nam, thị trường nước giải
khát có ga

b

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


NỘI DUNG BÁO CÁO THNN1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Truyền thơng có vị trí cũngn hư vai trò quan trọng trong xã hội phát triển ngày nay.
Điều này tác động vào ý thức xã hội để hình thành và củng cố một hệ thống tư tưởng
chính trị lãnh đạo đối với xã hội; liên kết giúp gắn bó các thành viên xã hội thành một
khối đồn kết. Truyền thơng cịn thực hiện vai trị quản lý và giám sát xã hội theo dõi giúp
đánh giá, phản ánh kịp thời những mẫu thuẫn, những vấn đề phát sinh giúp kiểm sốt ổn
định xã hội.
Truyền thơng marketing là một vấn đề thu hút các nhà quản trị quan tâm nhiều nhất
hiện nay. Nhu cầu và thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi, điều hôm nay là xu hướng thì

qua ngày mai bị lỗi thời, vai trị của hình ảnh thương hiệu đối với cơng ty cũng như doanh
nghiệp vơ cùng quan trọng. Khách hàng có nhớ đến thương hiệu công ty hoặc quên lãng
công ty một cách nhanh chóng. Các cơng ty cần phải chú trọng, cải thiện và phát triển
truyền thông marketing. Giá trị mà truyền thông marketing manng lại cho công ty cũng vô
cùng gia trị và quan trọng, là phương tiện phát triển công ty.
Nước giải khát là một mặt hàng thuộc nhóm ngành FMCG, nó có sức tiêu thụ lớn hàng
đầu trong những mặt hàng có sản lượng bán ra nhiều nhất của nhóm ngành này. Vì vậy
hoạt động truyền thơng của các công ty là vô cùng sôi nổi. Riêng tại Công ty Suntory
PepsiCo Việt Nam đã phát triển truyền thông marketing cho sản phẩm Pepsi vị chanh
không calo. Đây là một trong những sản phẩm mới mẻ của Công ty. Các công cụ và cách
thức truyền mà họ đã và đang áp dụng cho dịng sản này vơ cùng mởi mẻ thu hút khách
hàng. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài: “TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THƠNG
MARKETING CHO SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI VIỆT NAM”.

II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng qt: tìm hiểu truyền thơng marketing của sản phẩm Pepsi vị chanh
không calo.
Mục tiêu cụ thể:
 Tổng hợp kiến thức cơ bản về marketing: Khái niệm, chức năng và vai trò cũng như
các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thơng marketing.


Tìm hiểu về ngành hàng nước giải khát tại Việt Nam trong vài năm gần đây.

 Tìm hiểu thơng tin về Cơng ty Suntory Pepsico Việt Nam: Lịch sử công ty,các bài báo
cáo, kết quả kinh doanh.

c


2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 Phân tích hoạt động truyền thơng marketing cho sản phẩm Pepsi vị chanh khơng calo
từ đó đề xuất và kiến nghị giải pháp hồn thiện truyền thơng marketing của Công tuy
Suntory Pepsico Việt Nam.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ các vấn đề cơ bản về hoạt động truyền thông marketing của Doanh nghiệp.
Phân tích và đánh giá hoạt động truyền thông marketing cho sản phẩm Pepsi vị chanh
không calo.
Đề xuất các giải pháp giúp xây dựng, hoàn thiện hoạt động truyền thông marketing
của Công ty Suntory Pepsico Việt Nam.

III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các hoạt động truyền thông marketing của Công ty Suntory Pepsico Việt
Nam đối với sản phẩm Pepsi vị chanh không calo.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Thị trường nước giải khát có ga tại Việt Nam của sản phẩm Pepsi vị
chanh khơng calo tại thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian thông tin dữ liệu: từ năm 2020 đến 2021.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp: dựa vào các số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh, báo
cáo kế tốn, báo cáo hoạt động xây dựng hình ảnh thương hiệu tại Công ty Suntory
Pepsico Việt Nam. Thông qua đó khám phá ra những điểm mạnh nổi bật và điểm yếu của

hoạt động truyền thông marketing nhằm mục đich đánh giá tính hiệu quả, thực tiễn của
hoạt động này tại Công ty Suntory Việt Nam cho sản phẩm Pepsi vị chanh khơng calo.
Xử lý và phân tích dữ liệu: Phân chia cái chung, cái tổng quát của đối tượng nghiên
cứu thành các bộ phận, các mặt và các yếu tố giản đơn hơn để nghiên cứu một cách cụ thể
chuyên sâu hơn, phát hiện ra từng thuộc tính, bản chất của từng bộ phận và dựa vào đó
giúp ta hiểu sâu về Công ty Suntory Pepsico Việt Nam, hiểu một cách mạch lạc hơn.
Tổng hợp dữ liệu: tổng kết đưa ra nhận xét và đánh giá chung về vấn đề phân tích.
Nhằm đưa ra giải pháp hồn thiện truyền thơng marketing.

V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI THNN1
Đề tài “TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO SẢN PHẨM PEPSI
VỊ CHANH KHƠNG CALO TẠI VIỆT NAM ” gồm có các chương:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG MARKETING
TRONG DOANH NGHIỆP
d

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Chương 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THƠNG MARKETING CHO SẢN
PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT CĨ GA PEPSI VỊ CHANH KHƠNG CALO TẠI VIỆT
NAM 2020-2021
Chương 4: ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
MARKETING CHO SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT CĨ GA PEPSI VỊ CHANH
KHƠNG CALO

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ TRUYỀN THÔNG
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING
1. Khái niệm marketing
Theo định nghĩa của Philip Kotler (2008) "Marketing là quá trình tạo dựng các giá trị
từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu về giá trị lợi
ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã được tạo ra"
Theo định nghĩa của AMA- American Marketing Association(1985) “Marketing là tiến
trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, truyền thơng và phân phối những ý
tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và
tổ chức ”
Do đó, marketing được định nghĩa là một cụm từ dùng để chỉ các hành động trong
doanh nghiệp (cả vì lợi nhuận và phi lợi nhuận) như tạo ra giá trị từ khách hàng, xây dựng
kết nối khách hàng, phát triển mẫu sản phẩm, giá cả, phương thức phân phối và chiến dịch
quảng cáo ... với mục tiêu tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của một hoặc
nhiều nhóm người tiêu dùng cụ thể và thu được giá trị từ các giá trị đã phát triển.
2. Vai trò và chức năng của marketing
a) Vai trò
Marketing hiện đại có 4 vai trị chính:
- Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật nhằm phát hiện ra nhu cầu của
khách hàng, đáp ứng như cầu và làm hài lòng khách hàng, tạo được thế chủ động trong
hoạt động kinh doanh.
- Marketing hỗ trợ doanh nghiệp kết nối, giải quyết cá mối quan hệ cũng như dung
hịa lợi ích giữa người tiêu dùng và xã hội một hiệu quả.
- Maketing là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, định vị thương
hiệu và củng cố uy tính trên thị trường.
- Marketing là trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, marketing quyết định
sự phát triển của doanh nghiêp.

b) Chức năng
e

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Marketing có 5 chức năng quan trọng như sau:
- Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu: bao gồm các hoạt động thu thập thơng
tin thị trường, phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu tiềm năng và dự đoán
triển vọng của thị trường. Chức năng này giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu tiềm ẩn
của thị trường.
- Thích ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi: bao gồm thích ứng về sản phẩm, giá cả,
tiêu thụ và thông tin.
- Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao: Do nền kinh tế phát triển, mức sống của người
tiêu dùng ngày càng cao, cho nên hoạt động marketing phải luôn luôn nghiên cứu đưa ra
những sản phẩm mới với những lợi ích mới nhằm nâng cao, tối đa hóa chất lượng sản
phẩm.
- Hiệu quả kinh tế: thỏa mãn nhu cầu là cách thức giúp doanh nghiệp có doanh số và
lợi nhuận, kinh doanh hiệu quả và lâu dài.
- Phối hợp: phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu

chung của doanh nghiệp và hướng tới thỏa mãn khách hàng.
3. Chiến lược marketing mix
Theo trường đại học Tài Chính – Marketing : “Marketing - mix là tập hợp các thành tố
có thể kiểm sốt được mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu
nhằm đạt được các mục tiêu đã được hoạch định.”

Có nhiều thành tố để xấy dựng tạo nên mơ hình marketing mix. Mặc dù vậy, chỉ có 4
thành tố cơ bản, quan trọng và thường xuyên được sử dụng đó là mơ hình 4P: sản phẩm,
giá cả, phân phối và chiêu thị.

Hình 2.1. Mơ hình 4P trong Marketing mix
f

2

0

(Nguồn: Giáo trình ngun lý Marketing –
ĐH Tài Chính-Marketing xuất bản 2013 )

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


II. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀ
1. Khái niện chiến lược truyền thông marketing
Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) là các hoạt
động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh
nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản
phẩm, và mua sản phẩm của doanh nghiệp.
Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ, truyền thông marketing là sự hoạch định chiến lược
truyền thông tiếp thị. Nhằm xác định giá trị gia tăng của một kế hoạch truyền thơng tổng
hợp. Đánh giá vai trị chiến lược của các thành phần khác nhau trong hoạt động truyền
thông.
Sự kết hợp giữa các thành phần như: quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá
nhân,... để tạo ra một hoạt động truyền thông marekting rõ ràng, hiệu quả một cách tối đa.
Theo giáo trình Bài giảng Nguyên lý marketing- Trường đại học Tài Chính –

Marketing, chiến lược truyền thơng marketing là tập hợp các hoạt động thông tin, giới
thiệu về sản phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt
mục tiêu truyền thơng của doanh nghiệp.
Tóm lại, truyền thơng marketing là một phương tiện mà các doanh nghiệp sử dụng
nhằm trực tiếp hoặc giá tiếp truyền đạt, thuyết phục những khách hàng của họ về các sản
phẩm và về thương hiệu của chính doanh nghiệp mình.
2. Vai trị của truyền thơng marketing
Truyền thơng có vai trị giới đến khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp nhằm đạt
được mục tiêu markeing đề ra. Xúc tiến thương mại hay được gọi là khuyến mại được coi
là phương tiện gắn kết truyền thông giữa doanh nghiệp và khách hàng. Truyền thơng
marketing cịn bao gồm các yếu tố khác như bán hàng, quan hệ công chúng , quảng cáo
quan hệ cộng đồng hay Internet.
Truyền thông tiếp thị cho phép kết nối các chi nhánh truyền thông thương hiệu của họ
với mọi người, địa điểm, sự kiện, thương hiệu và trải nghiệm, cảm xúc và những thứ khác.
Nó có thể đóng góp vào giá trị thương hiệu bằng cách xây dựng thương hiệu trong tâm trí
người tiêu dùng và tạo ra hình ảnh thương hiệu và doanh số bán hàng, thậm chí nó có thể
ảnh hưởng đến giá trị tài sản của cổ đông.
3. Truyền thông marketing tích hợp (IMC)
Theo hiệp hội các đại lý quảng cáo Mỹ đã đưa ra định nghĩa về IMC - Integrated
Marketing Communications một cách tổng hợp như sau:
Truyền thông marketing tổng hợp (IMC) là khái niệm về sự hoạch định truyền thông
marketing nhằm xác định giá trị gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò
chiến lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như: quảng cáo, khuyến mại,
g

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



giao tế, chào hàng, marketing trực tiếp và sự kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự
truyền thơng rõ ràng,nhất qn, hiệu quả tối đa.
Ngồi ra, theo Philip Kotler giải thích khái niệm IMC như sau: Truyền thơng Marketing
Tích hợp là những hoạt động marketing có sự phối hợp và gắn bó chặt chẽ với nhau
nhằm truyền tải các thông điệp rõ ràng, nhất quán, xuyên suốt và có tính thuyết phục
đến khách hàng mục tiêu về một doanh nghiệp hay những sản phẩm của doanh
nghiệp đó.

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN
THÔNG MARKETING
1.

Sản phẩm kinh doanh

Chức năng của các công cụ truyền thông khác nhau tùy thuộc vào sản phẩm hoặc thị
trường. Do giỏ hàng hóa tiêu dùng và hành vi của mỗi nhóm khách hàng khác nhau nên sự
chênh lệch này được mơ tả trong Hình 2.3.1

(Nguồn: Sách ngun lý marekting)

Hình 2.2. Tầm quan trọng của các công cụ chiêu thị đối với hàng tiêu
dùng và hàng công ngiệp
2. Chiến lược đẩy và kéo
Phương pháp tiếp thị đẩy hoặc kéo của công ty ảnh hưởng đến các thành phần của hệ
thống truyền thơng cũng như vị trí của từng cơng cụ trong đó. Hiệu quả của các tài liệu
quảng cáo khác nhau tùy thuộc vào việc khuyến mại là chiến thuật đẩy hay kéo. Các
doanh nghiệp thường sử dụng chiến lược kéo, chiến lược đẩy hoặc kết hợp hai loại chiến
thuật này để thực hiện việc bán sản phẩm.

Chiến lược đẩy và chiến lược kéo sẽ cho phép phân phối sản phẩm tốt hơn khi có một cấu
trúc truyền thơng phù hợp Ở mỗi giai đoạn của kênh phân phối phải sử dụng những công
cụ truyền thông nhất định.

h

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Hình 2.3. Chiến lược kéo và đẩy
Nguồn: Sách marketing căn bản

Chiến lược đẩy:
Đưa sản phẩm vào kênh phân phối bằng cách sử dụng quảng cáo, các chương trình
khuyến khích cho kênh phân phối trung gian và nhân viên bán hàng để tác động và đẩy
sản phẩm vào kênh. Các hoạt động xúc tiến theo cách tiếp cận đẩy tập trung vào các trung
gian để thông báo và thuyết phục các trung gian, cũng như từ các trung gian để thông báo
cho khách hàng. Các công cụ khuyến mại và chào hàng cá nhân thường thành công hơn
các phương pháp quảng cáo thương mại.
Chiến lược kéo:
Sử dụng các phương pháp quảng cáo để thu hút sự chú ý đến mặt hàng và xây dựng nhu
cầu ở khách hàng, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm nhà phân phối để bán cho họ, dẫn đến sản
phẩm thu hút. về phía nhà sản xuất Các sáng kiến tiếp thị lại ưu tiên theo cách tiếp cận
kéo tập trung vào các hoạt động giao tiếp, quảng cáo và khuyến mại với khách hàng.
3. Trạng thái sẵn sàng mua của khách hàng
Thị trường mục tiêu chính là “khách hàng” của các chương trình xúc tiến (ThS Hà Đức

Sơn - năm 2019). Nhận thức, hiểu biết, từ bi, ưa thích, ý định mua và hành động mua là
sáu trạng thái mua. Theo nghiên cứu, quảng cáo và tuyên truyền có lợi thế hơn trong việc
nâng cao nhận thức.
4. Nguồn vốn
Cần có vốn để thực hiện các chiến dịch khuyến mãi. Quảng cáo thường xuyên được thực
hiện bởi các doanh nghiệp có nhiều tiền. Các doanh nghiệp vốn thấp hầu hết dựa vào bán
hàng trực tiếp hoặc tiếp thị liên kết.
Quảng cáo có ảnh hưởng lớn đến giai đoạn hiểu biết và quảng bá bán hàng cũng có tác
động lớn đến giai đoạn này. Chương trình khuyến mãi bán hàng, tiếp theo là quảng cáo, có
tác động đến khuynh hướng mua hàng của khách hàng. Công ty chọn và phối hợp các
phương pháp giao tiếp trong khi phát triển một cấu trúc giao tiếp thực tế dựa trên các yếu
tố khách quan của hành vi mua hàng của khách hàng.
i

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Sự thành công của kỹ thuật tiếp thị cũng được quyết định bởi sự sẵn sàng mua hàng của
khách hàng. Quảng cáo và truyền thơng có một lợi thế khi bắt đầu quá trình về việc tạo ra
nhận thức và sở thích. Quảng cáo nhắc nhở thành cơng hơn khi khách hàng đã tin tưởng
và mua các sản phẩm và ưu đãi khuyến mãi.
5. Thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu là thị trường mà công ty xác định và tập trung mọi nỗ lực để thoả
mãn nhóm khách hàng mục tiêu và nhóm khách hàng “sẵn sàng” với sự thoả mãn đồng
thời hai tiêu chí: có nhu cầu mua sản phẩm và có khả năng thanh tốn.
Thị trường mục tiêu bao gồm một nhóm người tiêu dùng chia sẻ lợi ích hoặc đặc điểm

chung với cơng ty và cơng ty đã quyết định tập trung các nỗ lực dịch vụ và tiếp thị của
mình.

IV. CÁC CƠNG CỤ TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THƠNG
MARKETING
Theo Giáo trình quản trị Marketing (Philip Kotler & Kevin Lane Keller, 2016) chỉ ra khái
niệm về các công cụ thực hiện truyền thông Marketing như sau:
Quảng cáo: Là hoạt động truyền thông phi cá nhân để đưa thông tin về sản phẩm/ thương
hiệu tới thị trường mục tiêu thơng qua các phương tiện truyền thơng có trả tiền. Quảng
cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùng
hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục về
sản phẩm hay dịch vụ của người bán.
Khuyến mãi: Một loạt các ưu đãi ngắn hạn để khuyến khích việc dùng thử hoặc mua sản
phẩm, dịch vụ, bao gồm khuyến mãi tiêu dùng (như mẫu thử, phiếu giảm giá và hàng cao
cấp), khuyến khích thương mại (như tài trợ quảng cáo và hiển thị), khuyến khích lực
lượng kinh doanh và bán hàng (các cuộc thi dành cho người đại diện bán hàng).
Quan hệ công chúng: Một loạt các chương trình hướng đến nội bộ nhân viên trong công
ty, hoặc hưởng đến khách hàng, các công ty, chính phủ và truyền thơng bên ngồi để
quảng bá hoặc bảo vệ hình ảnh của cơng ty, cũng như việc truyền thông cho sản phẩm
Bán hàng cá nhân: Sự tương tác trực tiếp với một hoặc nhiều khách hàng tiềm năng, dể
trình bày, giới thiệu, giải đáp thắc mắc và bán sản phẩm.
Marketing trực tiếp và sử dụng cơ sở dữ liệu: Sử dụng thư, điện thoại, fax, e-mail hoặc
mạng Internet để liên lạc trực tiếp hoặc ghi nhận các phản hồi, cũng như đối thoại của
người tiêu dùng và các khách hàng tiềm năng. Sự kiện và trải nghiệm: Các hoạt động và
chương trình do cơng ty tài trợ, được thiết kế để tạo ra các trải nghiệm thường ngày hoặc
đặc biệt với người tiêu dùng, mà có liên quan đến thương hiệu, bao gồm cả thể thao, nghệ
thuật, giải trí, và tổ chức các sự kiện cũng như các hoạt động thông thường khác.
Marketing trực tuyến và truyền thơng xã hội: Các hoạt động và chương trình trực
tuyến được thiết kế để thu hút khách hàng hoặc các đối tượng tiềm năng, qua đó giúp trực
tiếp hoặc gián tiếp tăng độ nhận diện, cải thiện hình ảnh hoặc nâng cao doanh số bán hàng

j

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


và dịch vụ. Marketing di động: Hình thức đặc biệt của marketing trực tuyến, sử dụng các
phương tiện truyền thông là diện thoại di động, diện thoại thông minh và máy tính bảng
của người tiêu dùng.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
MARKETING CỦA SẢN PHẨM PEPSI VỊ CHANH KHÔNG CALO TẠI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021
I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI VIỆT NAM
1. Thị trường nước giải khát
Hiện tại, Việt Nam đang có 3 chủng loại nước giải khát chính: Nước khống có ga
và không ga nước tinh khiết; nước ngọt, nước tăng lực, trà uống liền và nước hoa quả
các loại.
Các hiệp hội Rượu Bia và nước giải khát cho biết rằng : 85% lượng sản xuất và
tiêu thụ mỗi năm của thị trường nước giải khát Việt Nam là ở nước ngọt, trà uống liền,
nước ép hoa quả các loại, nước tăng lực… 15% cịn lại là do nước khống chiếm phần
cịn lại.
5 năm qua (2016 - 2020) tốc độ phát triển của ngành bia - rượu - nước giải khát
thấp hơn so với thời kỳ 2010 - 2015, đóng góp cho ngân sách hàng năm khoảng hơn
60.000 tỷ đồng, chiếm khoảng trên 2% tổng thu ngân sách nhà nước. Năm 2020 là một
năm đặc biệt khó khăn đối với ngành sản xuất kinh doanh đồ uống, do phải chịu tác
động kép bởi dịch Covid-19.

Về Doanh nghiệp sản xuất nước giải khát tại Việt Nam, trên đà phát triển nền kinh
tế của Việt Nam hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất được hình thành và phát
triển rất thành cơng. Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng về nước giải khát luôn có sự
phát triển khơng ngừng và ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn. Trên thị trường
hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất nước giải khát. Họ ln tìm tịi và cho ra
những sản phẩm mới.
2. Một số công ty nước giải khát tại Việt Nam
Ở thị trường nước giải khát Việt Nam thì có rất nhiều công ty nước giải khát như
Sabeco, Tribeco, Anh Đào, Delta, CocaCola, PepsiCo, Thuận Phát , … và nhiều công
ty giải khát ít tên tuổi nhưng điển hình thì phải nhắc đến:


Tổng cơng ty bia rượu nước giải khát Sài Gịn – Sabeco



Cơng ty cổ phần nước giải khát Sài Gịn - Tribeco



Công ty TNHH nước giải khát Coca Cola

Sau đây, tác giả sẽ trình bày sơ lược về cơng ty cũng như sản phẩm chủ lực và
ngành nghề kinh doanh:
Tổng cơng ty bia rượu giải khát Sài Gịn – Sabeco
k

2

0


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 Lịch sử phát triển:
Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển mạnh
mẽ của hãng bia Sài Gòn nổi tiếng, nhãn hiệu Bia dẫn đầu của Việt Nam. Quá trình
phát triển của Sabeco được tóm tắt như sau:





01/06/1977 Cơng ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà
máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn



1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Cơng ty Bia Sài Gịn



2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002: 1994



2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001: 2000

2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO
Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm của công ty

Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO kinh doanh trong các lĩnh vực:
Bia, rượu, nước giải khát, cơ khí, bao bì, vận tải và bất động sản. Nhưng chính bản
thân của cơng ty SABECO chỉ sản xuất bia, còn các lĩnh vực khác trực thuộc các công
ty con của công ty SABECO.

Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn - Tribeco
 Lịch sử phát triển
Công ty cổ phần nước giải khát Sài gịn được thành lập tháng 11/1992 với tên gọi
là Cơng ty TNHH nước giải khát Sài gòn (Tribeco). Đến tháng 02/2001 Cơng ty
TNHH nước giải khát Sài gịn (Tribeco) đổi thành Cơng ty cổ phần nước giải khát Sài
gịn (Tribeco) theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4103000297 do Sở Kế
hoạch và đầu tư cấp ngày 16/02/2001.
Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm của công ty
Công ty Tribeco kinh doanh trong ngành hàng chế biến thực phẩm, nước giải khát các
loại. Hiện tại cơng ty có 1 số sản phẩm như sau: Trà xanh 100;Sữa đậu nành
Tribeco;Trà bí đao;Nước ép trái cây TriO;Nước ép Jelly;Nước tăng lực X2;Nước ngọt
có gaz Tribeco;Nước tinh khiết Watamin.
Cơng ty TNHH nước giải khát Coca Cola
 Lịch sử phát triển
- 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
- Tháng 2 năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu
dài.
- Tháng 8 năm 1995: Liên Doanh giữa Coca-Cola Đông Dương và công ty Vinafimex
được thành lập đặt trụ sở tại miền Bắc.
l

2

0


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


- Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh mang tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola
Chương Dương ra đơi tại miền Nam do sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương
Dương của Việt Nam.
- Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh tại miền Trung - Coca- Cola Non Nước.
Đây là quyết định liên doanh duy nhất cuồi cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt
Nam.
- Tháng 10 năm 1998: Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thành Cơng
ty 100% vốn đầu tư nước ngồi
- Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển
sang hình thức sở hữu tương tự.
- Tháng 6 năm 2001: Được sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, 3 Cơng ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một quảng lý bởi Coca-Cola Việt
Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco.
Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm của công ty
Công ty Coca – Cola kinh doanh trong ngành hàng nước giải khát
: Coca-Cola cổ điển (classic), Coke ít gas (diet Coke), Sprite,Fanta, Coke hương Vani
(Vannilla Coke), ….
Xu hướng tiêu dùng
 Các yếu tố ảnh hưởng tới cung:
Công nghệ: Công nghệ sản xuất nước giải khát không quá phức tạp, không thường xuyên
thay đổi công nghệ như một số ngành khác nên các doanh nghiệp trong ngành không gặp
nhiều khó khăn trong việc xây dựng dây chuyền sản xuất, tuy nhiên bước vào ngành này
lại cần nguồn vốn tương đối lớn.ngành công nghiệp.Trọng tâm ở đây là công thức của sản
phẩm.
Nguyên vật liệu: Nguyên liệu đầu vào của ngành kinh doanh nước ngọt chủ yếu là những
hàng hóa quen thuộc như nước, đường, bao bì cho sản phẩm là chai thuỷ tinh, hộp giấy

hay lon (bằng nhôm thiếc), không phải là những nguyên liệu đặc chủng.Điểm khác biệt để
tạo ra lợi thế cạnh tranh của mỗi công ty nằm ở nguồn nguyên liệu tạo ra hương vị riêng
cho từng sản phẩm.
Pháp lý: trong những năm gần đây các chính sách của nhà nước trở nên thơng thống hơn
đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đã tạo ra các hành lang pháp lí để thu hút vốn,
khuyến khích đầu tư cho các ngành sản xuất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát
triển, tạo ra một môi trường kinh doanh rất thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh,
trong đó có ngành kinh doanh nước ngọt có ga.Việc tham gia vào AFTA của Việt Nam tạo
ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho tất cả các doanh nghiệp.
m

2

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu:
Mức co dãn của cầu về giá: Giá cả có sự ảnh hưởng nhất định tới cầu sản phẩm nước ngọt,
nhưng nhìn chung sự ảnh hưởng đó là khơng đáng kể vì nước giải khát là loại hàng hố
tiêu dùng thơng thường, mặt khác giá của một sản phẩm thường không cao.Tuy nhiên tại
một thị trường mà phần lớn người mua cịn có mức thu nhập trung bình như ở Việt Nam
thì giá cả cũng trở thành một công cụ cạnh tranh hữu hiệu.Trong tươg lai, mức sống sung
túc của xã hội ngày càng tăng, theo đó nhu cầu mong muốn của khách hàng sẽ sướng
nhiều hơn vào chất lượng sản phẩm dịch vụ, với ngành kinh doanh nước giải khát thì đó là
sở thích về hương vị hay phong cách tiêu dùng.Vì vậy các hãng lớn như Coca Cola hay
Pepsi không thể tiếp tục cạnh tranh bằng giá như trước, ngược lại các cơng ty nhỏ hơn,
vốn ít hơn có thể n tâm tập trung đầu tư cho chất lượng sản phẩm, hình ảnh cũng như uy
tín của cơng ty.

Sự tồn tại các sản phẩm thay thế: Trong ngành kinh doanh nước giải khát, sự cạnh tranh
diễn ra quyết liệt do có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh.Một sản phẩm phải thường xuyên
đối mặt với rất nhiều sản phẩm thay thế khác.Khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn và
những sản phẩm lại thường khơng có sự khác biệt lớn, khách hàng có thể dễ dàng chuyển
từ sản phẩm này sang sản phẩm khác, do vậy các công ty phải luôn cố gắng nỗ lực không
ngừng.Số lượng sản phẩm thay thế trên thị trường nước ngọt (và thị trường nước giải
khát) sẽ ngày càng gia tăng, do đó sự đe dọa đối với các sản phẩm hiện có cũng theo đó
tăng lên.Tuy nhiên xu hướng tiêu dùng lại hướng vào những sở thích riêng, hay phong
cách riêng, đặc biệt là ở giới trẻ khách hàng chủ yếu của các sản phẩm nước ngọt.
Mức độ tăng trưởng: Tại thị trường Việt Nam, cầu về nước ngọt có xu hướng tiếp tục gia
tăng do số lượng trẻ em và thanh niên ngày càng tăng, mặt khác đời sống của người dân
khấm khá hơn, người ta không chỉ chú trọng đến những thực phẩm thiết yếu hàng ngày
như cơm, gạo,nhu cầu về nước ngọt cũng tăng lên.Đây là một cơ hội dành cho tất cả các
công ty trong ngành.Đối với các công ty lớn như Coca Cola hay Pepsi họ cũng có lợi thế
(thế mạnh) do vốn lớn, có thể mở rộng sản xuất và đạt hiệu quả kinh tế theo quy mơ.
Tính chu kỳ và tính thời vụ: Điều này thể hiện trong lĩnh vực kinh doanh nước giải khát.
Nhu cầu sử dụng nước giải khát tăng vào mùa nóng hoặc các lễ hội và giảm mạnh vào
mùa lạnh (đặc biệt là ở miền Bắc Việt Nam). Trong khi vào mùa nóng, cơng ty phải cố
gắng đáp ứng nhu cầu lớn thì vào mùa lạnh, tôi đau đầu suy nghĩ về việc làm thế nào.

II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM
1. Giới thiệu tổng quan công ty Suntory pepsico Việt Nam
Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam
Tên tiếng anh: Suntory PepsiCo Vietnam Beverage
Địa chỉ: Trụ sở chính đặt tại Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành
phố Hồ Chí Minh
n

2


0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


×