Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thí nghiệm điện tử tương tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.68 KB, 15 trang )

Bài số 1
Máy tạo sóng chức năng và máy hiện sóng hai tia
1. Mã số :
2. Số tiết : 4 tiết
3. Thuộc môn học : Kỹ thuật mạch điện tử
4. Hệ đào tạo : Cao đẳng, đại học
I. Mục đích , yêu cầu :
1. Mục đích : Cho người học làm quen với các loại máy trong phịng thí nghiệm phục vụ cho các thí
nghiệm của mơn học.
2. u cầu : Nắm được thế nào là một máy tạo sóng chức năng, máy tạo sóng hai tia và biết cách sử
dụng chúng.
II. Nội dung thí nghiệm:
Những học sinh đại học và cao đẳng chuẩn bị làm thí nghiệm mơn Kỹ thuật mạch điện tử.

Các câu hỏi chuẩn bị : Bài này huớng dẫn trực tiếp tại phịng máy, khơng có câu hỏi chuẩn bị.

Thiết bị và dụng cụ cần thiết :
1. Máy tạo sóng chức năng PM5134 (hoặc FG32): 1 chiếc
2. Máy hiện sóng hai tia PM3209 (hoặc PS200) : 1 chiếc
III. Các bước thí nghiệm :
1. Máy tạo sóng chức năng PM5134:
Đây là một máy tạo sóng nhiều chức năng : Cho ra tín hiệu hình sin, xung vng, xung tam giác, nó
cũng có thể thực hiện điều chế cho ra tín hiệu điều
Nhiệm vụ của một số nút điều chỉnh như sau :
- Công tắc nguồn : ấn vào thì máy làm việc, ấn tiếp nhả ra thì máy tắt.
- Bảng hiện số chỉ thị tần số dao động, nếu ấn vào thì bảng chỉ biên độ tín hiện ra.
- Điều chỉnh tần số dao động liên tục
- Điều chỉnh tần số dao động từng nấc.
Kết hợp 2 núm trên điều chỉnh được tần số liên tục từ 0,0220MHz.
- Thay đổi dạng tín hiệu : sin, xung tam giác hay xung vuông
- Thay đổi chức năng của máy:


- NORMAL : Tạo sóng bình thường
- AM : Tạo sóng điều biên
- FM : Tạo sóng điều tần
- Thay đổi chu kỳ của tín hiệu âm tần (từng nấc)
- Thay đổi độ sâu điều chế
- Điều chỉnh mức biên độ tín hiệu ra
- Giắc lấy tín hiệu ra
- Núm suy giảm tín hiệu ra (theo đêxiben) : ấn vào
- Núm phối hợp trở kháng tải : Bình thường cho tải 50, ấn vào dùng cho tải 600
2. Máy hiện sóng hai tia PM 3209 :
Đây là máy hiện sóng có khả năng cho xem hai tia cùng một lúc, rất tiện lợi cho việc so sánh, đánh
giá và kiểm tra kết quả các mạch.
Tác dụng các núm trên mặt máy :
1 : Cơng tắc nguồn : ấn vào thì máy làm việc, ấn tiếp nhả ra thì máy tắt nguồn.
2 : Đèn báo bên trong : vặn theo chiều kim đồng hồ đèn sáng.
3 : Điều chỉnh hội tụ : nếu điều chỉnh đúng tia quét sẽ nét, hình xem tốt.

1


4 : Điều chỉnh độ sáng tia quét : vặn theo chiều kim đồng hồ độ sáng mạnh dần lên.
5 : Điều chỉnh tia quét A lên, xuống.
6 : Điều chỉnh tia quét B lên, xuống.
7, 8 : Điều chỉnh mức suy giảm tín hiệu vào máy theo đường A và đường B (Vịng ngồi điều chỉnh
theo nấc, trong lõi điều chỉnh liên tục).
Chọn tín hiệu đưa vào quan sát :
- AC : Tín hiệu là thành phần xoay chiều.
- DC : Tín hiệu có thành phần một chiều.
- GND : Nối đất tín hiệu vào.
- 9,10 : Giắc đưa tín hiệu vào đường A,B.

- 11: Đồng bộ : điều chỉnh đúng hình đứng yên (Dùng khi nào hình bị trôi hoặc bị rung).
- 12 : Điều chỉnh tia quét A, B qua lại theo chiều ngang.
- 13 : Thay đổi tần số quét (Thay đổi thời gian quét).
- 14 : Giắc đưa điện áp quét ngoài vào.
- 15 : Phân chia tia quét làm việc: ấn vào A tia A làm việc, ấn vào B tia B làm việc, ấn vào ADD thì
cộng hai tia A và B.
Chú ý : Sau khi bật nguồn, có đường sáng nằm ngang là máy đã làm việc, có hai đường sáng nằm
ngang là cả hai tia đều đã làm việc.
3. Trình tự thao tác :
- Làm quen với máy bằng cách đối chiếu sơ đồ mặt máy với máy thực tế để tìm hiểu các núm có trên
mặt máy và biết tác dụng từng núm đó ( chưa bật nguồn để đảm bảo an tồn).
- Lấy tín hiệu từ máy tạo sóng đưa sang máy hiện sóng theo sơ đồ sau :
- a, b là dây nối (chú ý dây có màu đỏ nối với nhau, dây có màu đen nối với nhau, nếu dây dùng móc
thì các móc nối với nhau cịn các cặp cá sấu nối với nhau vì dây đỏ và móc mang tín hiệu cịn dây đen và
những cặp cá sấu đen nối đất).
- Bật nguồn để cho hai máy làm việc.
- Để máy tạo sóng ở chế độ NORMAL, tần số ở nấc 2K, xem tín hiệu trên máy hiện sóng
- Điều chỉnh xem tần số tín hiệu thay đổi.
- Thay đổi để xem các dạng tín hiệu thay đổi : hình sin, xung tam giác, xung vng). Xem và vẽ các
dạng tín hiệu đó.
- Tắt nguồn của máy tạo sóng để thấy sự làm việc tức thời của mạch tạo dao động
- Chuyển lên các thang tần số cao tới 2MHz, 20MHz. Xem tín hiệu và nhận xét.
- Để ở chế độ điều chế AM hoặc FM.

PM 5134
Out

PM3209
A


yĐ ỏ


y Đ en

2

B


- Điều chỉnh tới tần số 20kHz hoặc 200kHz.
- Thay đổi để điều chỉnh tần số âm tần, xem tín hiệu điều chế trên máy hiện sóng.
IV. Báo cáo thí nghiệm :
1. Nội dung báo cáo :
- Nêu tóm tắt q trình làm thí nghiệm
- Vẽ các dạng tín hiệu cơ bản : hình sin, xung tam giác, xung vng.
2. Thời gian nộp báo cáo :
- Học sinh nộp báo cáo thí nghiệm sau khi làm thí nghiệm chậm nhất là 02 ngày.

3


Bài Số 2
Mạch khuyếch đại dùng tranzito
1. Mã số :
2. Số tiết : 4 tiết
3. Thuộc môn học : Kỹ thuật mạch điện tử
4. Hệ đào tạo : Cao đẳng, đại học
I. Mục đích , yêu cầu :
1. Mục đích : Giúp cho người học làm quen với mạch khuyếch đại dùng Tranzito, thấy được rõ tác

dụng của một tầng khuếch đại cụ thể so sánh được với lý thuyết đã học.
2. Yêu cầu : Sau khi làm xong bài thí nghiệm, học sinh phải nắm được tác dụng các linh kiện của
một tầng khuếch đại, tính được hệ số khuếch đại, vẽ được đặc tuyến tần số, dạng tín hiệu vào- ra, hiểu được
tác dụng của hồi tiếp âm trong mạch khuếch đại.
II. nội dung thí nghiệm:
1. Chuẩn bị thí nghiệm :
- Sinh viên đã học xong phần mạch khuếch đại.
2. Câu hỏi chuẩn bị :
- Định nghĩa mạch khuếch đại, tại sao mạch khuếch đại phải có nguồn nuôi ?
- Tác dụng các linh liện trong mạch khuếch đại dùng tranzito mắc cực phát chung ?
- Cách tính hệ số khuếch đại, nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại dùng tranzito
- Các chế độ làm việc A, AB, B của mạch khuếch đại ?
- Tác dụng của mạch hồi tiếp âm trong mạch khuếch đại ?
2. Các thiết bị, dụng cụ cần thiết :
- Máy tạo sóng chức năng PM5134 : 01 chiếc
- Máy hiện sóng hai tia PM3209 : 01 chiếc
- Mạch khuếch đại : 01 panel
- Đồng hồ vạn năng : 01 chiếc
3. Mạch điện thí nghiệm :

+5V
R1

R3

R2

R4

C2

+

C1

Uvµo

R1= (100-150)K
R2= (10-15)K
R3= 5,6K

C1= C2= 10F
C3= 220F

4

+

+

C3

Ura
Uht


R4= 470
III.CáC BƯớC THí NGHIệM :
1. Kiểm tra mạch :
Kiểm tra nguội :
- Dùng đồng hồ vạn năng xác định các cực của Tranzito.

- Đo trị số các điện trở và đọc các trị số của tụ ghi vào sơ đồ.
Kiểm tra nóng :
- Nối mạch vào nguồn ni : dây đỏ +5V, dây đen 0V.
- Bật công tắc nguồn, dùng đồng hồ đo điện áp một chiều các cực Tranzito so với điểm chung (đất)
ghi vào sơ đồ.
- Đo dòng nguồn cấp vào mạch (chú ý đo nối tiếp vi mch cn o).
+5V
R1

R3

C2
+

Đỏ

C1

Đỏ

Ura

Uvào

Out

Đỏ

R2


a

R4

+

+

PM5134

PM3209
A
B

C3

Uht

b
Đ en
c

Đ en

2. Tun t thớ nghim :
- Tắt nguồn vào mạch khuếch đại, đấu mạch theo sơ đồ.
- Dây a đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại.
- Dây b lấy tín hiệu ra đưa sang máy hiện sóng.
- Dây c lấy tín hiệu vào đưa sang máy hiện sóng để so sánh.
- Máy tạo sóng làm việc ở chế độ sin.

- Máy hiện sóng mức suy giảm hai đường a và b để ở mức bằng nhau (số 2).
- ở mạch khuếch đại khoá K hở (tụ C3 hở).
- Cho hai máy làm việc, bật nguồn ni 5V cho mạch khuếch đại.
- Để máy tạo sóng ở tần số 1KHz, ấn mức suy hao và điều chỉnh tín hiệu ra của máy tạo sóng sao cho
Ura đủ lớn trên màn máy hiện sóng. Trên màn máy hiện sóng xem được Uvào (bé) và Ura (lớn).
a. Quan sát biên độ và pha của tín hiệu vào, tín hiệu ra, điện áp hồi tiếp Uht (ở chân E của Tranzito).
b. Tính hệ số khuếch đại của tầng qua vạch chia trên màn máy hiện sóng :
K=Ura/ Uvào=Số vạch chia biên độ Ura/ Số vạch chia biên độ Uvào
c.- Nối tụ C3 vào (K đóng), quan sát Ura, Uht.
- Bỏ tụ C3, thay R3=R4=2,2K, xem Ura ở cực C và cực E (mạch đảo pha chia tải).
d. Để hở tụ C3, tăng tần số của tín hiệu vào theo nấc 20Hz, 200Hz, 1KHz,2KHz, 10KHz, 20KHz,
200KHz, 2MHz, xem biên độ Ura và vẽ đặc tuyến tần số của mạch khuếch đại, nhận xét kết quả.
e. Chuyển sang chế độ tín hiệu xung vuông, xung tam giác, xem Uvào, Ura, nhận xét ?
f. Cho Uvào tăng đến mức Ura méo, tại sao ?
g. Đưa tín hiệu về tần số khoảng 1KHz, tắt máy tạo sóng, xem Uvào, Ura, nhận xét ?

5


h. Cho máy tạo sóng làm việc trở lại, tắt nguồn 5V, xem Uvào, Ura, nhận xét ?
IV. Báo cáo thí nghiệm :
1. Nội dung báo cáo :
- Nêu tóm tắt nội dung của bài thí nghiệm đã làm.
- Ghi lại quá trình thực hiện các mục từ a đến h, có nhận xét cho từng mục về tín hiệu vào và ra về
các tham số như : biên độ, pha, độ méo....và giải thích những hiện tượng đó.
2. So sánh giữa lý thuyết và thí nghiệm. có nhận xét ?
3. Nộp báo cáo thí nghiệm sau khi làm thí nghiệm chậm nhất là 02 ngày.

6



Bài Số 3
Mạch khuyếch đại dùng ic khuếch đại thuật toán
1. Mã số :
2. Số tiết : 4 tiết
3. Thuộc môn học : Kỹ thuật mạch điện tử
4. Hệ đào tạo : Cao đẳng, đại học
I. Mục đích , yêu cầu :
1. Mục đích : Giúp cho người học làm quen với mạch khuyếch đại dùng IC khuếch đại thuật toán,
thấy được rõ tác dụng của một mạch khuếch đại cụ thể.
2. Yêu cầu : Sau khi làm xong bài thí nghiệm, học sinh phải phân tích được chi tiết một mạch khuếch
đại dùng IC KĐTT, cách đấu mạch, xác định hệ số khuếch đại, sự phụ thuộc của hệ số khuếch đại
vào các linh kiện bên ngoài mạch, vẽ được đặc tuyến tần số của mạch.
II. nội dung thí nghiệm :
1. Đối tượng là những học sinh đã học xong phần mạch khuếch đại.
2. Câu hỏi chuẩn bị :
- Sự khác nhau giữa mạch khuếch đại dùng Tranzito và mạch khuếch đại dùng IC KĐTT ?
- Cách tính hệ số khuếch đại trong mạch KĐ đảo và không đảo dùng IC KĐTT ?
- Méo tần số là gì ? Nguyên nhân gây ra méo tần số trong mạch KĐ ? Vẽ và giải thích đặc tuyến tần
số của mạch KĐ dùng IC KĐTT ?
- Méo phi tuyến trong mạch KĐ là gì ? Nguyên nhân gây méo phi tuyến trong mạch KĐ ?
- Nguồn cung cấp của mạch KĐ dùng IC KĐTT ?
3. Thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bài thí nghiệm :
- Máy tạo sóng chức năng PM5134 : 01 chiếc
- Máy hiện sóng hai tia PM3209 : 01 chiếc
- Mạch khuếch đại : 01 panel
- Đồng hồ vạn năng : 01 chiếc
4. Mạch điện thí nghiệm :

3

Uo

R1= 10K

-12V

4
2

6

+

7

Rht= 100K

Rht

Uv


Rht = 220K

R1

7

+12V


Ur


Rht

+12V

R1= 10K

R1

2
3

Rht= 100K
Uv

+

7

6

4
-12V

Ur




Rht = 220K

III. CáC BƯớC THí NGHIệM :
1. Kiểm tra mạch :
- Kiểm tra lại các trị số điện trở, tụ điện, IC xem đã đúng ký hiệu chưa ? Đọc và xác định chân IC.
2. Tuần tự thí nghiệm :
- Đấu mạch theo sơ đồ trên.
- Đưa tớn hiu vo mỏy theo s sau :
3

-12V

4
2


y đỏ

6

+

7
Rht

PM5134

Rht1
R1



y ®á

+12V

1

PM3209

2

y ®en


y ®en

- Dùng khố K thay đổi các giá trị của R2
- Dây a đưa tín hiệu từ máy tạo sóng sang mạch khuếch đại.
- Dây b đưa tín hiệu ra của mạch khuếch đại vào máy hiện sóng.
- Dây c đưa tín hiệu vào của mạch khuếch đại sang máy hiện sóng để so sánh giữa tín hiệu vào và tín
hiệu ra của mạch khuếch đại.
- Đấu nguồn cung cấp +12V vào +E và -12V vào -E (hay +12V vào chân số 7 và -12V vào chân số 4
của IC).
- Cho máy tạo sóng và máy hiện sóng làm việc, bật nguồn cung cấp cho mạch khuếch đại làm việc.
- Để máy tạo sóng làm việc ở chế độ tín hiệu hình sin.
- Điều chỉnh Ura của máy tạo sóng sao cho trên màn hình có thể quan sát được cả tín hiệu ra và tín
hiệu vào (Uvào bé và Ura lớn).
a. Quan sát, so sánh biên độ và pha của tín hiệu vào với tín hiệu ra, có nhận xét.

8



b. Tính hệ số khuếch đại qua vạch chia trên màn máy hiện sóng trong hai trường hợp : R 2=100K và
R2=220K. So sánh với cơng thức tính hệ số khuếch đại trong lý thuyết
c. Dựng đặc tuyến tần số K=f() của mạch : Thay đổi tần số của máy tạo sóng

và đọc điện áp ra tương ứng rồi lập bảng :
f

5
0 Hz

1
00 Hz

2
00 Hz

1
K Hz

2
K Hz

2
0 K Hz

10
0 K Hz


20
0 K Hz

2
MHz

U
ra

- Vẽ đặc tuyến tần số theo bảng đã lập.
- Thay đổi dạng tín hiệu vào (xung tam giác, xung vng và quan sát tín hiệu ra, có nhận xét).
- Thay mạch điện bằng mạch đưa tín hiệu vào cửa không đảo (chỉ thay đổi điện trở R 1nối đất và tín
hiệu đưa vào cửa khơng đảo cịn nguồn nuôi vẫn giữ nguyên không thay đổi).
- Làm lại các bước a, b, c như đã làm với mạch đưa tín hiệu vào cửa đảo
IV. Báo cáo thí nghiệm :
1. Nội dung báo cáo :
- Nêu tóm tắt quá trình làm thí nghiệm.
- Nêu các bước thí nghiệm đã làm, các hiện tượng quan sát được trên màn máy hiện sóng và có nhận
xét về các hiện tượng đó ?
- So sánh giữa lý thuyết và thí nghiệm. có nhận xét ?
2. Nộp báo cáo thí nghiệm sau khi làm thí nghiệm chậm nhất là 02 ngày.

9


Bài Số 4
Mạch dao động đa hài
1. Mã số :
2. Số tiết : 4 tiết
3. Thuộc môn học : Kỹ thuật mạch điện tử

4. Hệ đào tạo : Cao đẳng, đại học
I. Mục đích , yêu cầu :
1. Mục đích : Giúp cho người học hiểu được nguyên lý và những điều kiện để một mạch dao động có
thể làm việc.
2. Yêu cầu : Hiểu nguyên lý làm việc và nắm được cấu tạo, cách lắp và điều chỉnh chế độ làm việc
của mạch dao động đa hài dùng IC khuếch đại thuật toán và dùng Tranzito, sự phụ thuộc của các tham số
xung ra vào các giá trị linh kiện của mạch.
II. nội dung thí nghiệm :
1. Đối tượng là những học sinh đã học xong phần mạch dao động.
2. Câu hỏi chuẩn bị :
- Định nghĩa mạch dao động, kể tên những mạch dao động đã học ?
- Muốn xung ra có biên độ, tần số, độ rộng xung ổn định thì phải chú ý những điều gì trong mạch
dao động ?
- Trình bày mạch dao động đa hài dùng Tranzito : Nguyên lý làm việc, tác dụng các linh kiện trong
mạch ?
- Các biểu thức tính độ rộng xung (t x), độ rộng sườn xung (ts), chu kỳ dao động (T), tần số dao động
(f) của mạch ?
- Trình bày nguyên lý làm việc của mạch dao động dùng IC khuếch đại thuật toán ?
- Các tham số của xung ra trong mạch dùng IC khuếch đại thuật toán ?
3. Thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bài thí nghiệm :
- Máy hiện sóng hai tia PM3209 : 01 chiếc
- Đồng hồ vạn năng : 01 chiếc
- Mạch điện thí nghiệm :
Mạch dao động đa hài dùng Tranzito : 1 mạch
Mạch dao động đa hài dùng IC khuếch đại thuật toán : 1 mạch
4. Mạch điện thí nghiệm :
a. Mạch dao động đa hài dùng Tranzito:

+E=5 V
R3


R1

R2

R4
C2

C1
+

+

T1

Ura1

T2
D2

D1

10

Ura 2


-Trong mạch có D1,D2 là Diode phát quang (LED)
R1=R2= 22K
C1=C2=10F

R3=R4= 1K
C1*=C2*=100F
- Nguồn E=+5V
b. Mạch dao động đa hài dùng IC khuếch đại thuật tốn :
C=10000pF

R1=R2= 100K

R3= (22-27)K

R4=200K
R3

R4

+12V

Uo

2
3

+

7

6

4
-12V


C

R2

Ura

R1

5. Các bước thí nghiệm :
a. Mạch dao động đa hài dùng Tranzito:
- Đọc màu điện trở để xác định trị số hoặc dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra các trị số của điện trở,
đọc giá trị của tụ điện trên thân tụ, kiểm tra và xác định các cực của Tranzito bằng đồng hồ vạn năng.
- Đấu mạch theo sơ đồ trên.
- Đấu nguồn nuôi 5V và mạch (dây đỏ vào +5V, dây đen và 0V).
- Đấu đâù ra của mạch dao động vào máy hiện sóng (song song với LED).
- Bật máy hiện sóng cho máy làm việc, bật nguồn 5V cho mạch dao động làm việc, các diode sẽ thay
nhau nhấp nháy sáng.
- Thay đổi gía trị của các tụ, quan sát diode, nhận xét thời gian sáng của các diode, giải thích tại sao ?
- Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp Ura1 và Ura2, nhận xét về các giá trị đó ?
b. Mạch dao động đa hài dùng IC khuếch đại thuật toán :
- Xác định chân IC (các chân cấp nguồn, cửa đảo, cửa thuận, chân lấy tín hiệu vào, lấy tín hiệu ra,
hồi tiếp dương).
- Lắp mạch theo sơ đồ trên.
- Đấu nguồn cho mạch dao động làm việc (dây đỏ nối vào +12V, dây đen nối vào 0V, dây xanh nối
vào -12V).
- Bật cơng tắc cho mạch làm việc.
- Dùng máy hiện sóng quan sát U ra và Uc, điều chỉnh R3, quan sát và vẽ các dạng điện áp U ra và Uc.
Nhận xét các hiện tượng xảy ra.
- Tắt nguồn, đóng nguồn để theo dõi hiện tượng biến đổi của điện áp ra, có nhận xét

III. BáO CáO THí NGHIệM :
1. Nêu tóm tắt q trình thí nghiệm (trình bày các bước thí nghiệm đã thực hiện)

11


2. Tính độ rộng xung, tần số dao động của mạch :
a. Mạch dao động đa hài dùng Tranzito:
- R1=R2=22K
C1=C2=10F
-

R1=R2=22K

C1=10F

C2=100F

- R1=R2=22K
C1=C2=100F
b. Mạch dao động đa hài dùng IC khuếch đại thuật toán:
- R1=R2=50K
C=1000pF
3. So sánh kết quả giữa lý thuyết và thực hành.
4. Nộp báo cáo thí nghiệm sau 02 ngày kể từ ngày làm thí nghiệm.

12


Bài Số 5

Mạch dao động hình sin ghép rc mạch vi phân, mạch tích phân
1. Mã số :
2. Số tiết : 4 tiết
3. Thuộc môn học : Kỹ thuật mạch điện tử
4. Hệ đào tạo : Cao đẳng, đại học
I. Mục đích , yêu cầu :
1. Mục đích : Giúp cho người học hiểu được nguyên lý và những điều kiện để một mạch dao động có
thể làm việc.
2. Yêu cầu : Hiểu nguyên lý làm việc và nắm được cấu tạo, cách lắp và điều chỉnh chế độ làm việc
của mạch dao động đa hài dùng IC khuếch đại thuật toán và dùng Tranzito, sự phụ thuộc của các tham số
xung ra vào các giá trị linh kiện của mạch.
II. nội dung thí nghiệm :
1. Đối tượng là những học sinh đã học xong phần mạch dao động.
2. Câu hỏi chuẩn bị :
- Sơ đồ khối của mạch dao động phải có những phần tử nào để đảm bảo điều kiện dao động ?
- Nguyên lý làm việc của mạch dao động tạo tín hiệu hình sin ghép RC ? Tác dụng các linh kiện lắp
trong mạch ?
- Mạch vi phân là gì ? Điều kiện của một mạch vi phân ? Khi cho tín hiệu hình sin qua mạch vi phân
thì tín hiệu sẽ như thế nào ? Cho xung vng qua mạch vi phân thì ở đầu ra sẽ được xung gì ?
- Mạch tích phân là gì ? Điều kiện của mạch tích phân ?
- Khi cho tín hiệu hình sin qua mạch tích phân sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Khi cho tín hiệu xung
vng qua mạch tích phân thì ở đầu ra sẽ được xung gì ?
3. Thiết bị và dụng cụ cần thiết cho bài thí nghiệm :
- Máy tạo sóng chức năng PM5134 : 01 chiếc
- Máy hiện sóng hai tia PM3209 : 01 chiếc
- Đủ linh kiện lắp các mạch tạo dao động, mạch vi phân, mạch tích phân
4. Mạch điện thí nghiệm :
a.
Mạch dao động tạo tín hiệu hình sin ghép RC :
R2

R3

IC A741
R2= 22K
R3= 440K
R= 2,2K
C=100nF(104)

+12V

2
3

+

7

C2

13

C

6

4
-12V

b. Mạch vi phân :


C1

R

R

R


C

R

Uvµo

Ura

R
+12V

IC A741
R= 2,2K
C=100nF(104)

1uF

2

+


3

7

6

4

Uvao

Ura

-12V

c. Mạch tích phân :
R

R= 220K
C=100nF (104)

C

Uvµo

Ura

C

R


IC A741
R= 2,2K
C=10F

Uv

+

+12V

-12V

Ur

5. Các bước thí nghiệm :
a. Mạch dao động tạo tín hiệu hình sin ghép RC :
- Kiểm tra các giá trị của điện trở, tụ điện, IC xem có khớp với sơ đồ khơng
- Lắp mạch như hình vẽ
- Đấu tín hiệu ra ở chân 6 vào kênh 1 của máy hiện sóng
- Bật máy hiện sóng cho máy làm việc
- Bật nguồn cho mạch dao động làm việc
- Quan sát tín hiệu trên màn hiện sóng, tính chu kỳ, tính tần số của mạch, thay đổi tụ bằng tụ
10000pF (103) xem tần số thay đổi, có nhận xét
- Tính biên độ tín hiệu.
b. Mạch vi phân :
- Kiểm tra trị số các linh kiện
- Đấu mạch theo sơ đồ

14



- Đưa xung vng từ máy tạo sóng tới đầu vào của mạch vi phân, đưa tín hiệu ra của mạch vi phân
tới kênh 1 của máy hiện sóng, lấy tín hiệu vào của mạch vi phân đưa vào kênh 2 của máy hiện sóng để so
sánh với tín hiệu ra
- Bật máy tạo sóng và máy hiện sóng cho chúng làm việc
- Bật nguồn cho mạch vi phân làm việc
- Qua mạch vi phân nếu tín hiệu vào là xung vng, xung tam giác, hình sin thì tín hiệu ra là xung
gì ?
- So sánh chu kỳ, độ rộng của xung vào, xung ra ?
- Thay đổi R, C để xem sự biến đổi của xung ra, vẽ các dạng xung vào, xung ra
c. Mạch tích phân :
- Kiểm tra trị số các linh kiện
- Đấu mạch theo sơ đồ
- Đưa tín hiệu của máy tạo sóng tới đầu vào của mạch tích phân đồng thời đưa vào kênh 2 của máy
hiện sóng để so sánh với tín hiệu ra
- Đưa tín hiệu từ đầu ra của mạch tích phân tới kênh 1 của máy hiện sóng
- Cho máy tạo sóng và máy hiện sóng làm việc
- Đưa lần lượt các tín hiệu xung vng, xung tam giác, tín hiệu hình sin vào mạch tích phân, quan sát
và vẽ dạng tín hiệu của đầu vào, đầu ra mạch tích phân
- So sánh về biên độ, chu kỳ, tần số và các dạng tín hiệu đó
- Giữ tín hiệu vào cố định, thay đổi điện trở R để xem sự thay đổi của tín hiệu ra về biên độ, chu kỳ,
tần số, có nhận xét
- Thay đổi tần số tín hiệu vào, quan sát sự thay đổi của tín hiệu ra, có nhận xét
III. BáO CáO THí NGHIệM :
1. Nêu tóm tắt q trình thí nghiệm (trình bày các bước thí nghiệm đã thực hiện)
2. So sánh giữa lý thuyết với thực tế
3. Nộp báo cáo sau 02 ngày kể từ ngày làm thí nghiệm

15




×