Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tài Liệu Phao Mạng Máy Tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 27 trang )

PHAO MẠNG MÁY TÍNH
Câu 1: Trình bày ngun lý hoạt động và đặc điểm của phương thức truy nhập CSMA/CD vẽ hình minh
họa…………………………………………………………………2
Câu 2 Trình bày nguyên lý và các phương pháp định khung của lớp liên kết dữ
liệu……3-4
Câu 3: Trình bày và phân tích đặc điểm chính của kỹ thuật định tuyến vector khoảng cách..5-6
Câu 4: Trình bày và phân tích đặc điểm chính của kỹ thuật định tuyến trạng thái liên kết(Link State Routing
Protocol) …………………………………………………………….7-8
Câu 5:Trình bày kỹ thuật điều khiển luồng của TCP, nguyên lý cửa sổ trượt và cơ chế quản lý cửa sổ
……………………………………………………………………………..9 10 11
Câu 6: Cấu trúc phân đoạn TCP vẽ hình và giải thích các chức năng của các trường
…..12
Câu 7 Nếu khái niệm kỹ thuật virtual circuit và datagam trong chuyển mạch gói và vẽ hình minh họa
………………………………………………………………………..13-14
Câu 8: Giải thích phân mảnh gói IP khai niệm MTU và cho ví dụ về sự phân mảnh ……..15-16
Câu 9: Vẽ hình, giới thiệu chức năng của mơ hình trong tầng giao thức TCP/IP …………..17
Câu 10: Trình bày đặc điểm chính của giao thức BGP khái niệm hệ tự trị và phạm vi ứng dụng
……………………………………………………………………………………………….18
Câu 11: Vẽ hình và giải thích thủ tục thiết lập và giải phóng kết nối TCP
…………………………19-20
Câu 12: Trình bày đặc điểm chính của giao thức định tuyến OSPF …………..21-22
Câu 13: Mơ hình kết nối các hệ thống mở OSI : Mơ hình 7 lớp, chức năng tương ứng của từng lớp và ví dụ cụ
thể………………………………………….. 23-24
Câu 14: Giao thức ICMP: chức năng, đặc điểm chính ………………………………25-26
Câu 15: Trình bày cơ chế kiểm soát lỗi và điều khiển luồng trong lớp liên kết dữ
liệu……………………………………………………………………………………………27


Câu 1: Trình bày nguyên lý hoạt động và đặc điểm của phương thức truy nhập CSMA/CD vẽ hình minh họa
Cơ chế đa truy nhập cảm nhận sóng mang phát hiện xung đột (CSMA/CD - carrier sense multiple access
collision detection).


Nguyên lý :
Mỗi máy tính trên mạng kiểm tra lưu lượng mạng trên cáp (cảm nhận sóng mang). Khi một
máy tính “cảm thấy” cáp đang thơng, nghĩa là khơng có dữ liệu nào đang truyền trên cáp, nó
có thể gửi dữ liệu. Nếu có dữ liệu truyền trên cáp thì khơng một máy tính nào được truyền cho
đến khi dữ liệu đang truyền đến được đích và cáp thơng trở lại. Nếu hai máy tính tình cờ gửi
dữ liệu tại cùng thời điểm thì xung đột sẽ xảy ra. Khi xung đột xảy ra, các máy tính liên quan
ngừng truyền trong một khoảng thời gian ngẫu nhiên rồi sẽ thử truyền lại. Nếu tất cả các nút
đều truyền lại ngay lập tức khi xung đột kết thúc, thì chắc chắn sẽ tiếp tục xảy ra xung đột.
Do vậy cần có một thủ tục đảm bảo chỉ có một khả năng rất nhỏ sự truyền lại cùng lúc.
Phương pháp CSMA/CD sử dụng khoảng thời gian lùi ngẫu nhiên, mỗi nút chọn một số ngẫu
nhiên và đợi trong khoảng thời gian bằng số ngẫu nhiên này nhân với khe thời gian (51.2 s)
trước khi truyền lại.

Đặc điểm: sử dụng cho các mạng có cấu trúc dạng BUS, trong đó tất cả các trạm của mạng
nối trực tiếp vào BUS. Mọi trạm đều có thể truy nhập vào BUS dùng chung (đa truy nhập) một
cách ngẫu nhiên do đó có thể dẫn đến xung đột (hai máy cùng truyền tại một thời điểm).

Câu 2 Trình bày nguyên lý và các phương pháp định khung của lớp liên kết dữ liệu


Nguyên lý : lớp liên kết dữ liệu sẽ chia dịng bit thành các khung rời rạc và tính tổng kiểm tra
(checksum) cho mỗi khung.
Khi một khung đến đích, tổng kiểm tra sẽ được tính lại.
Nếu kết quả tính tổng kiểm tra khác với giá trị tổng kiểm tra chứa trong khung nhận được thì
lớp liên kết dữ liệu sẽ cho rằng có lỗi xảy ra và thực hiện các bước xử lí lỗi (loại bỏ khung lỗi và
có thể truyền ngược cho máy phát một thông báo lỗi)
Các phương pháp định khung:
- Đếm kí tự
- Sử dụng các byte cờ với kĩ thuật byte stuffing
- Sử dụng cờ bắt đầu va kết thúc với kĩ thuật bit stuffing

- Sử dụng các đặc điểm mã hóa ở lớp vật lí
a) Phương pháp đếm kỹ tự sử dụng một trường trong tiêu đề để chỉ ra số kí tự trong khung. Khi
lớp liên kết dữ liệu ở máy thu nhìn thấy số đếm kí tự này, nó sẽ biết được có bao nhiêu kí tự
của khung theo sau và sẽ xác định được vị trí kết thúc khung

b) Sử dụng các byte cờ với kĩ thuật byte stuffing :lớp liên kết dữ liệu của máy phát sẽ chèn một
byte ESC ngay trước mỗi byte dữ liệu có cấu trúc giống byte cờ trong dòng dữ liệu. Tại đầu
thu, lớp liên kết dữ liệu của máy thu sẽ loại bỏ byte ESC này trước khi chuyển dữ liệu lên trên
cho lớp mạng. Với kĩ thuật độn byte này byte cờ định khung có thể được phân biệt với byte dữ
liệu có cấu trúc giống byte cờ bởi sự vắng mặt hay hiện diện của byte ESC ngay trước


c) Sử dụng cờ bắt đầu va kết thúc với kĩ thuật bit stuffing
Kĩ thuật mới này cho phép các khung dữ liệu chứa một số ngẫu nhiên các bit và các mã kí tự
có kích thước bất kì. Ngun tắc làm việc của nó như sau: mỗi khung sẽ bắt đầu và kết thúc
bởi một tổ hợp bit có cấu trúc đặc biệt là 01111110 (thực chất đây cũng là byte cờ). Mỗi khi
máy phát nhìn thấy năm bit 1 liên tiếp theo sau bit 0 trong dòng dữ liệu thì lớp liên kết dữ liệu
của nó sẽ tự động độn thêm một bit 0 vào. Việc “độn bit” (bit stuffing) này nhằm để tránh sự
xuất hiện của tổ hợp sáu bit 1 liên tiếp trong dòng dữ liệu có thể gây nhầm lẫn với tổ hợp cờ

d)Phương pháp định khung cuối cùng dựa trên đặc điểm mã hóa của mơi trường vật lí. Ví dụ,
một số mạng LAN mã hóa một bit dữ liệu bằng cách sử dụng hai bit vật lí. Bình thường bit 1
được mã hóa bởi cặp cao-thấp (high-low), cịn bit 0 được mã hóa bởi cặp thấp-cao (low-high).
Các tổ hợp cao-cao (high-high) và thấp-thấp (low-low) khơng xuất hiện trong dữ liệu nên có
thể được sử dụng để xác định giới hạn các khung trong một số giao thức


Câu 3: Trình bày và phân tích đặc điểm chính của kỹ thuật định tuyến vector khoảng cách
Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách (Distance Vecto Routing Protocol)



Trong giao thức này mỗi node cần duy trì một vecto (bảng) về khoảng cách tới các node còn lại trên mạng.



Một node cần biết khoảng cách (giá) của các node hàng xóm với mình tới một node đích.



Một node có nhiều hàng xóm tới đích và nó có thể so sánh, xác định tuyến đường ngắn nhât.



Thông tin cần trao đổi là giá khoảng cách từ mỗi node hàng xóm tới các đích nên có thể so sánh và xác định
đường đi tới tất cả các node đích.



Mỗi node chỉ trao đổi thơng tin với hàng xóm của mình và theo chu kỳ (30 giây).



Thường sử dụng thuật toán Bellman-Ford.



Các giao thức nội miền: RIP, IGRP, EIGRP

Khởi tạo cơ sở dữ liệu (bảng) trong định tuyến vecto khoảng cách


Mỗi node chia sẻ bảng định tuyến của mình với các node hàng xóm theo chu kỳ và khi có sự thay đổi


Các bảng định tuyến vectơ khoảng cách. Khi khơng có sự thay đổi, các node có cái nhìn thống nhất về mạng
(hội tụ)


Câu 4: Trình bày và phân tích đặc điểm chính của kỹ thuật định tuyến trạng thái liên kết(Link State Routing
Protocol)
Nguyên tắc:
 Trong định tuyến trạng thái liên kết mỗi node trong miền sẽ có thơng tin về topology của tồn miền đó và node
dùng thuật tốn Dijkstra để tính tốn bảng định tuyến.
 Node sẽ lưu trữ thơng tin giá của liên kết và trạng thái hoạt động hay lỗi, tạo thành cơ sở dữ liệu trạng thái liên
kết (tên của giao thức).
 Đảm bảo hội tụ mạng vidu : Giao thức OSPF
Hoạt động:

Đặc điểm: Đáp ứng một cách nhanh chóng với sự thay đổi của mạng.
 Yêu cầu cập nhật thơng tin khi có sự thay đổi mạng.
 Gửi thông tin cập nhật theo định kỳ được gọi là làm tươi trạng thái liên kết.
 Sử dụng cơ chế Hello để xác định việc liên kết được với hàng xóm.
 Mỗi bộ định tuyến sẽ theo dõi trạng thái hoặc tình trạng của bộ định tuyến hàng xóm kết nối trực tiếp
bằng việc gửi bản tin hello.
 Mỗi bộ định tuyến duy trì được sự theo dõi tất cả các node trên mạng nhờ việc các quảng bá trạng thái
liên kết link-state advertisements (LSAs).



Câu 5:Trình bày kỹ thuật điều khiển luồng của TCP, nguyên lý cửa sổ trượt và cơ chế quản lý cửa sổ
Điều khiển luồng:Định nghĩa lượng dữ liệu mà nguồn có thể gửi trước khi nhận một xác nhận từ đích



TCP dùng cơ chế cửa sổ trượt để điều khiển luồng.



Các byte nằm trong giới hạn cửa sổ được gửi đi khơng cần chờ ACK.



Cửa sổ được mở, đóng, co giãn. Những hoạt động này được điều khiển bởi phía thu.



TCP sử dụng 2 bộ đệm: phát, thu.



Trường cửa sổ được bên thu báo cho bên gửi. biết số byte mà bên phát có thể gửi trước khi dừng đề chờ bản
tin báo nhận tiếp theo



Bên gửi đặt cửa sổ lên bộ đệm và gửi dữ liệu khi kích thước cửa sổ lớn hơn 0.



Thơng thường kích thước cửa sổ được thơng báo bằng với kích thước cịn rỗi trong bộ đệm nhận.

 Khi tăng độ lớn cửa sổ lên quá mức cho phép sẽ gây ra lỗi (mất thông tin). Vì thế cần có cơ chế điều chỉnh cửa

sổ tránh nghẽn.
Nguyên lý cửa số trượt: Để thực hiện điều khiển luồng, TCP sử dụng kỹ thuật cửa sổ trượt. Hai trạm ở hai
đầu kết nối TCP đều sử dụng một cửa sổ trượt. Cửa sổ này bao phủ phần dữ liệu trong bộ đệm mà một trạm có thể gửi


trước khi quan tâm tới xác nhận của trạm kia. Nó được gọi là cử sổ trượt do có thể trượt trên bộ đệm khi trạm gửi nhận
được xác nhận.
sổ.

Kích thước của cửa sổ trượt có thể thay đổi, và trong mỗi xác nhận ACK đều có định nghĩa kích thước của cửa

Một cửa sổ trượt có kích thước là 10. Trước khi nhận xác nhận từ đích, nguồn có thể gửi tối đa
10 byte. Tuy nhiên, nếu nó chỉ nhận được xác nhận về 3 byte đầu tiên, thì nó sẽ trượt sang
phải 3 byte. Điều này có nghĩa nó có thể gửi 10 byte nữa trước khi quan tâm tới xác nhận
Quản lý cửa sổ
-

TCP sử dụng một cửa sổ và hai bộ đệm (bộ đệm bên gửi và bên nhận) để điều khiển luồng dữ liệu.

+
TCP bên gửi có một bộ đệm lưu dữ liệu đến từ chương trình ứng dụng gửi. Chương trình ứng dụng tạo dữ liệu
và ghi chúng vào bộ đệm. Bên gửi đặt cửa sổ lên bộ đệm và gửi các phân đoạn khi kích thước của cửa sổ lớn hơn 0.
+
TCP bên nhận cũng có một bộ đệm. Nó nhận dữ liệu, kiểm tra chúng, và lưu trữ chúng trong bộ đệm để
chương trình ứng dụng nhận dùng.
Kích thước cửa sổ bên gửi do bên nhân xác định và được thông báo trong các phân đoạn xác nhận. Thường thì kích
thước của cửa sổ được thơng báo bằng với kích thước cịn rỗi trong bộ đệm nhận.




Câu 6: Cấu trúc phân đoạn TCP vẽ hình và giải thích các chức năng của các trường
Cấu trúc phân đoạn: Lớp IP cần gửi dữ liệu đi dưới dạng gói tin chứ khơng phải chuỗi các
byte.
-Tại lớp giao vận, TCP sẽ nhóm một số lượng byte thành một gói tin gọi là một phân
đoạn.
-TCP sẽ thêm tiêu đề cho mỗi phân đoạn và chuyển phân đoạn đó xuống lớp IP để truyền
đi.
-Các phân đoạn được đóng gói vào IP datagram và gửi đi.
Toàn bộ hoạt động này là trong suốt với tiến trình thu.

Source Port: Trường 16 bit này xác định số cổng của chương trình ứng dụng gửi.
Destination Port: Trường 16 bit này xác định số cổng của chương trình ứng dụng nhận
Sequence nu: Trường 32 bit này xác định số được gán cho byte dữ liệu đầu tiên chứa trong
phân đoạn
Acknowledgment Number: Số 32 bit này xác định số hiệu byte mà trạm gửi phân đoạn đang
chờ để nhận. Nếu nó đã nhận thành cơng byte số x, thì số xác nhận của nó là x + 1
HL – Header Length: Trường 4 bit này cho biết chiều dài tính theo từ (4 byte) của phần tiêu đề
TCP
Reserved: Trường 6 bit này được dùng cho tương lai
Flags: Trường này xác định 6 bit điều khiển khác nhau. Một hoặc nhiểu bit này có thể được đặt
tại cùng thời điểm
Window Size: Trường 16 bit này xác định kích thước của cửa sổ mà phía kia phải duy trì
Checksum: Trường 16 bit này chứa mã kiểm tra lỗi (theo phương pháp CRC) cho toàn bộ phân
đoạn


Urgent Pointer: Trường 16 bit này chỉ hợp lệ khi cờ URG được đặt. Nó xác định số phải cộng với
số trình tự để lấy được số hiệu của byte khẩn cuối cùng trong phần dữ liệu
Options: Trường có chiều dài tối đa 40 byte này chứa các thông tin tùy chọn
Câu 7 Nếu khái niệm kỹ thuật virtual circuit và datagam trong chuyển mạch gói và vẽ hình minh họa

Chuyển mạch gói theo kiểu kênh ảo (virtual circuit)
-Trước khi truyền dữ liệu, các process thực hiện bắt tay tạo kết nối ảo
-Mỗi gói tin chứa nhận dạng kênh ảo thay cho địa chỉ đích
Khơng u cầu tuyến dành riêng cho mỗi gói

Chuyển mạch gói theo datagram
Các gói tin được đối xử độc lập với nhau trên mạng.
Mỗi gói tin được gọi là datagram.
Mỗi gói tin có thể đi theo tuyến bất kì, khơng cần theo thứ tự
Máy thu có nhiệm vụ sắp xếp lại các gói tin theo thứ tự và phục hồi những gói tin lỗi


So sánh
Thiết lập kênh
Đánh địa chỉ

Datagram
Không cần thiết
Địa chỉ nguồn, đích

Virtual circuit
u cầu
Chỉ số VC

Thơng tin trạng
thái

Khơng lưu thơng tin trạng thái
của các kết nối


Mỗi VC yêu cầu một không gian
bảng định tuyến cho mỗi kết nối.

Định tuyến

Mỗi gói tin được định tuyến
độc lập

Đường đi được lựa chọn khi
THIẾT LẬP vc.

Ảnh hưởng khi
router lỗi

Không ảnh hưởng

Thực hiện thiết lập lại VC

Chất lượng dịch vụ

Khó thực hiện

Dễ nếu có đủ tài nguyên dành cho
mỗi VC

Điều khiển nghẽn

Khó thực hiện

Dễ nếu có đủ tài nguyên dành cho

mỗi VC


Câu 8: Giải thích phân mảnh gói IP khai niệm MTU và cho ví dụ về sự phân mảnh
Giải thích: Trên đường tới đích, một datagram có thể đi qua nhiều mạng khác nhau. Mỗi bộ
định tuyến mở IP datagram từ khung nó nhận được, xử lý và sau đó đóng gói datagram trong
một khung khác. Định dạng và kích thước của khung nhận được phụ thuộc vào giao thức của
mạng vật lý mà khung vừa đi qua. Định dạng và kích thước của khung gửi đi phụ thuộc vào
giao thức của mạng vật lý mà khung sẽ đi qua.
Khi một datagram được đóng gói trong một khung, kích thước tổng của datagram phải nhỏ
hơn kích thước tối đa này (được xác định do sự hạn chế về phần cứng và phần mềm sử dụng
trong mạng)
Phân mảnh gói tin theo MTU
Khi một datagram được đóng gói trong một khung, kích thước tổng của datagram phải nhỏ
hơn kích thước tối đa này (được xác định do sự hạn chế về phần cứng và phần mềm sử dụng
trong mạng)
Giá trị của đơn vị truyền tối đa (MTU – Maximum Transfer Unit) là khác nhau đối với các giao
thức mạng vật lý
Ví dụ:
Giao thức
MTU (byte)
Hyperchannel
65.535
Token Ring (16 Mb/s) 17.914
Token Ring (4 Mb/s)
4.464
FDDI
4.352
Ethernet
1.500

X.25
576
PPP
296
Để giao thức IP không phụ thuộc vào mạng vật lý, các nhà thiết kế đã quyết định lấy chiều dài
tối đa của một IP datagram bằng MTU lớn nhất được định nghĩa tại thời điểm đó (65.535 byte)
Khi một datagram được phân mảnh, mỗi mảnh có phần tiêu đề riêng. Hầu hết các trường
trong phần tiêu đề được lặp lại, nhưng cũng có một số trường thay đổi. Một mảnh lại có thể
được phân mảnh tiếp nếu chúng gặp một mạng có MTU nhỏ hơn
Khi một datagram được phân mảnh, một số trường trong phần tiêu đề phải được sao chép cho
tất cả các mảnh
Các trường liên quan đến phân mảnh Datagram ID và Fragmentation
Ví dụ về phân mảnh:


Một datagram có kích
thước 4000 byte thành 3
mảnh. Các byte trong
datagram gốc được đánh
số từ 0 đến 3999. Mảnh
đầu tiên mang các byte
từ 0 đến 1399. Giá trị
trường độ dịch phân
mảnh cho mảnh này là
0/8 = 0. Mảnh thứ hai
mang các byte từ 1400
đến 2799. Giá trị trường
độ dịch phân mảnh cho
mảnh này là 1400/8 =
175. Mảnh cuối cùng

mang các byte từ 2800
đến 3999. Giá trị trường
độ dịch phân mảnh cho
mảnh này là 2800/8 =
350.
Giá trị cảu các
trường khi
datagram được
phân mảnh

-Mảnh đầu tiên là
mảnh có giá trị
trường độ dịch phân
mảnh bằng 0.
-Chia chiều dài phần
dữ liệu của mảnh
đầu tiên cho 8.
Mảnh thứ hai có giá
trị trường độ dịch
phân mảnh bằng với
kết quả này.
- Chia tổng chiều dài
phần dữ liệu của
mảnh 1 và 2 cho 8.
Mảnh thứ 3 có giá trị
trường độ dịch phân
mảnh bằng với kết
quả này.
-Tiếp tục quá trình
này đến mảnh cuối

cùng (bit M = 0).


Câu 9: Vẽ hình, giới thiệu chức năng của mơ hình trong tầng giao thức TCP/IP

*Chức năng các lớp TCP/IP:
Tầng truy cập mạng: Cung cấp một giao diện giao tiếp với mạng vật lý, khả năng kiểm soát lỗi cho dữ liệu
phân bố trên mạng vật lý. Các định dạng dữ liệu cho môi trường truyền và các địa chỉ dữ liệu cho mạng con (subnet)
được dựa trên các địa chỉ vật lý. Các chức năng chính bao gốm: Ánh xạ địa chỉ IP sang địa chỉ vật lý và đóng gói dữ
liệu IP vào khung.
Tầng liên mạng: Chọn đường đi tốt nhất qua mạng cho các gói tin. Cơng việc xác định đường đi tốt nhất và
chuyển được gói được thực hiện nhờ sự trợ giúp của các giao thức như: IP, ICMP, ARP, RARP.
Tầng giao vận:Cung cấp dịch vụ truyền tải từ trạm nguồn đến trạm đích. Thiết lập một kết nối logic giữa hai
điểm cuối của mạng là trạm gửi và trạm nhận. Các giao thức giao vận phân mảnh và ghép dữ liệu của các ứng dụng
tầng trên vào trong một luồng dữ liệu giữa các điểm cuối. Hai giao thức chính là: TCP và UDP.
Tầng ứng dụng:Cung cấp các dịch vụ dưới dạng các giao thức cho ứng dụng của người dùng. Một số giao
thức tiêu biểu là:
+

FPT (File transfer protocol): cho phép truyển tệp giữa các hệ thống hỗ trợ FTP.

+

Telnet (TERminalL NETwork): Cho phép các phiên đăng nhập từ xa giữa các máy tính.

+

HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Trao đổi các tài liệu siêu văn bản để hỗ trợ WEB.

+


SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Truyền thư điện tử giữa các máy tính.

+

POP3 (Post Office Protocol): Cho phép lấy thư điện tử từ hộp thư trên máy chủ.

+

DNS (Domain Name System): Chuyển đổi tên miền thành địa chỉ IP.

+
DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): Cung cấp thơng tin cấu hình động cho các trạm, chẳng hạn
như gán địa chỉ IP.
+

SNMP (Simple Network Management Protocol): Quản trị từ xa các thiết bị mạng chạy TCP/IP.


Câu 10: Trình bày đặc điểm chính của giao thức BGP khái niệm hệ tự trị và phạm vi ứng dụng
BGP (Border Gateway Protocol): Giao thức định tuyến ngoài (RFC 1772) có chức năng là trao
đổi thơng tin định tuyến giữa các hệ tự trị và đảm bảo việc lựa chọn đường đi khơng vịng lặp.
 AS cụt (Stub AS):Chỉ có duy nhất một đường kết nối đến một AS khác.
 AS đa kết nối khơng chuyển tiếp (Multihomed AS):Có nhiều hơn một kết nối đến các AS
khác.
 AS đa kết nối chuyển tiếp (Transit AS):Là một AS đa kết nối cho phép chuyển tiếp lưu
lượng như các ISP quốc gia và quốc tế.
 Phiên BGP : Sử dụng dịch vụ của TCP, Được xem là các kết nối bán cố định.
 Có BGP nội miền và BGP liên miền


Hệ tự trị:
Mỗi hệ thống tự trị có thể chọn một giao thức định tuyến trong để thực hiện định tuyến bên
trong hệ thống. Tuy nhiên, thường chỉ có một giao thức định tuyến ngoại được lựa chọn để
thực hiện giữa các hệ thống tự trị.
Khả năng ứng dụng
Hiện nay có nhiều giao thức trong và ngoài đang được sử dụng. Tuy nhiên, tiêu biểu nhất và
phổ biến nhất là giao thức định tuyến trong OSPF và giao thức định tuyến ngồi BGP
-OSPF có thể được sử dụng để cập nhật các bảng định tuyến bên trong một hệ thống tự trị.
-BGP có thể được sử dụng để cập nhật các bảng định tuyến cho các router nối các hệ thống tự
trị với nhau.


Câu 10: Vẽ hình và giải thích thủ tục thiết lập và giải phóng kết nối TCP
Các thủ tục thiết lập và giải phóng kết nối TCP
TCP là một giao thức hướng kết nối. Nghĩa là nó thiết lập một kết nốiảo giữa nguồn và đích. Mọi phân đoạn thuộc
cùng một thông báo được chuyển qua kênh ảo này.Việc sử dụng đường đi ảo cho toàn bộ hệ thống làm đơn giản quá
trình xác nhận cũng như truyền lại.
Máy khách

- Thiết lập kết

Máy chủ

nối.

Việc thiết lập kết nối TCP được thực hiện thông qua thủ tục bắt tay 3 bước:
Bước 1:Máy khách gửi phân đoạn đầu tiên, phân đoạn SYN (Synchronize). Phân đoạn này chứa một số trình tự khởi
tạo được sử dụng để đánh sốcác byte dữ liệu gửi từ nguồn đến đích. Nếu máy nguồn muốn định nghĩa MSS mà nó có
thể nhận từ phía đích, nó thêm tùy chọn tương ứng. Cũng vậy, nếu máy khách muốn kích thích cửa sổlớn, nó có thể
định nghĩa thừa số co giãn của cửa sổ. Phân đoạn này báo cho máy chủ biết máy khách muốn thiết lập kết nối với một

số tham số nhất định. Phân đoạn này không chứa số xác nhận, và khơng định nghĩa kích thước cửa sổ. Kích thước cửa
sổ chỉ có hiệu lực khi phân đoạn chứa số xác nhận.
Bước 2:Máy chủgửi phân đoạn thứ2, phân đoạn SYN và ACK (Acknowledgement).Phân đoạn này có hai mục
đích.Thứnhất nó xác định sựnhận phân đoạn đầu tiên bằng cách sử dụng cờ ACK và trường số xác nhận. Số xác nhận
bằng số trình tự khởi tạo của máy khách cộng một. Máy chủ cũng phải xác định kích thước cửa sổ của máy khách.
Thứ hai, phân đoạn được sử dụng như phân đoạn khởi tạo cho máy chủ.Nó chứa số trình tự khởi tạo đểđánh sốcác
byte gửi máy chủtới máy khách.Nó cũng chứa thừa sốco giãn cửa sổvà MMS (nếu cần). Đây thực chất là hai phân
đoạn gộp một.
Bước 3: Máy khách gửi phân đoạn thứ 3. Đây chỉ là phân đoạn ACK. Nó xác nhận phân đoạn thứ 2 sử dụng cờ ACK
và trường số xác định. Số xác nhận này bằng số trình tự khởi tạo của máy chủ cộng một. Máy khách cũng định nghĩa
kích thước của máy chủ. Chú ý tằng dữ liệu có thể gửi kèm phân đoạn thứ 3.


-Giải phóng kết nối
Đóng kết nối có thể xuất phát từphía bất kỳ. Khi kết nối trong một hướng đã bị đóng, phía kia vẫn có thể truyền dữ
liệu trong hướng khác. Do vậy, cần có 4 hành động để đóng kết nối:
Máy khách

Bước
1:Máy
đoạn thứ nhất, phân đoạn FIN yêu cầu giải phóng kết nối.

Máy chủ

khách gửi phân

Bước 2:Máy chủ gửi phân đoạn thứ 2, phân đoạn ACK, để thông báo sự nhận phân đoạn FIN từ máy khách. Phân
đoạn này sử dụng số xác nhận, bằng số trình tự trong phân đoạn FIN cộng một.
Bước 3:Máy chủ có thể tiếp tục gửi dữ liệu trong hướng máy chủ - máy khách. Khi khơng cịn truyền dữ liệu nữa, nó
gửi phân đoạn thứ 3, bản tin kết thúc, phân đoạn này là một phân đoạn FIN.

Bước 4: Máy khách gửi phân đoạn thứ 4, phân đoạn ACK, để thông báo sự nhận phân đoạn FIN từ máy chủ.Phân
đoạn nàychứa số xác nhận, bằng sốtrình tự trong phân đoạn FIN từmáy chủ cộng một, đồng thời giải phóng kết nối.


Câu 12: Trình bày đặc điểm chính của giao thức định tuyến OSPF
Đặc điểm: Giao thức OSPF (Open Shortest Path First) là giao thức định tuyến nội miền dựa trên
giao thức trạng thái liên kết.


Các bộ định tuyến OSPF duy trì bức tranh chung về mạng và trao đổi thơng tin liên kết
lúc khám phá ban đầu hay khi có thay đổi về cấu hình mạng.



Chia AS thành nhiều miền nhỏ để xử lý hiệu quả và nhanh hơn.



Hỗ trợ đa đường

Ưu điểm:Tốc độ hội tụ nhanh.


Hỗ trợ mặt nạ mạng con chiều dài biến thiên (VLSM).



Kích thước mạng vừa và lớn.




Sử dụng băng thông hiệu quả (chỉ gửi thông tin thay đổi).



Chọn tuyến tối ưu thông qua “giá” (cân bằng tải khi có nhiều đường cùng giá)



Nhóm thành viên (phân đoạn mạng hiệu quả, giới hạn ảnh hưởng lỗi)

Nguyên tắc hoạt động
 Mỗi bộ định tuyến OSPF đều cần mối quan hệ với hàng xóm để chia sẻ thơng tin định
tuyến.
 Một router sẽ cố gắng có mối quan hệ liền kề với ít nhất một router khác trên mỗi mạng
IP mà nó đấu nối tới (một số router nỗ lực có mối quan hệ liền kề với tất cả các router
hàng xóm).
 Các router cịn lại có thể trở thành liền kề với một hoặc hai router hàng xóm.
 Các router OSPF xác định router nào có mối quan hệ liền kề dựa trên kiểu mạng mà nó
đấu nối đến.
 Ngay khi mối quan hệ liền kề được thiết lập giữa các hàng xóm, thơng tin trạng thái liên
kết sẽ được trao đổi.
Ví dụ:Bước 1 : Khám phá hàng xóm
Một bộ định tuyến OSPF cố gắng
thiết lập mối quan hệ gần kề với ít
nhất một bộ định tuyến hàng xóm
trong các mạng mà nó đấu nối tới.

Bước 2 : Chọn DR và BDR



- DR và BDR được chọn
trên từng mạng.
- Bầu chọn dựa trên độ
ưu tiên, ID của bộ định
tuyến.
- Chỉ thực hiện bầu
chọn trên mạng đa
truy nhập.

Bước 3 : Khám phá tuyến

Bước 4 : Lựa chọn tuyến tối ưu
- Tham số định tuyến :
cost
- Cơ sở dữ liệu trạng
thái liên kết được sử
dụng cho thuật toán
đường đi ngắn nhất
(SPF) để lựa chọn
đường đi tối ưu.
- Xây dựng bảng định
tuyến.
Bước 5 : Duy trì thơng tin định tuyến
-

Một router nhận thấy sự thay đổi trạng thái liên kết sẽ gửi đa hướng gói tin
LSU (bao gồm cả thơng tin thay đổi LSA) cho DR và BDR (224.0.0.6)

-


DR nhận và gửi tràn lụt LSU tới tất cả các bộ định tuyến trên mạng (224.0.0.5)

Câu 13: Mơ hình kết nối các hệ thống mở OSI : Mơ hình 7 lớp, chức năng tương ứng của từng lớp và ví dụ cụ
thể.


*Mơ hình 7 lớp: Hệ thống truyền thơng được chia thành 7 lớp, các lớp cao (từ lớp 4 đến lớp 7) tập trung các nhiệm vụ
trợ giúp cho các ứng dụng phần mềm, các lớp thấp (từ lớp 1 đến lớp 3) tập trung vào các nhiệm vụ truyền dữ liệu đầu
– cuối. Mục đích của mơ hình OSI là giảm thiểu sự khơng tương thích giữa các hệ thống máy tính.

*Chức năng các lớp:
-

Lớp vật lý:

+
Cung cấp kênh truyền để truyền các bit thông tin giữa 2 điểm (trường hợp truyền thông điểm – điểm) hoặc
nhiều giữa nhiều điểm (Trường hợp truyền thông điểm – đa điểm).
+

Lựa chọn môi trường vật lý cụ thể

+

Đánh dấu và biểu diễn bit trên môi trường vật lý.

+
Chuẩn kết nối vật lý cho giao diện cụ thể và những vẫn hành cụ thể để các bit thơng tin đó được truyền qua các
giao diện.

-

Lớp liên kết dữ liệu:

+

Cung cấp một giao diện dịch vụ được định nghĩa rõ với lớp mạng

+

Kiểm soát và xử lý các lỗi đường truyền

+

Điều khiển luồng dữ liệu để tương thích được tốc độ của máy phát và máy thu.

-

Lớp mạng:

Chuyển các gói tin từ nguồn đến đích qua mơi trường mạng. Các gói tin được định tuyến từ nguồn đến đích theo các
giao thức định tuyến khác nhau.
Lớp giao vận: Cung cấp, vận chuyển một cách có hiệu quả nhất dữ liệu từ máy chủ đến máy đích, một cách
độc lập với mạng vật lý hay mạng hiện tại đang sử dụng.Lớp giao vận đảm bảo thường xuyên việc truyền dẫn từ đầu
cuối đến đầu cuối khơng có lỗi và các gói tin khơng bị mất trong q trình truyền thơng.


Lớp phiên: Cung cấp một phương pháp có cấu trúc để trao đổi dữ liệu giữa các tiến trình xử lý (hay ứng dụng)
trên các máy trạm giao tiếp. Việc truyền thơng được xem xét từ góc độ ứng dụng. Lớp phiên cho phép sử dụng trên
các máy khác nhau thiết lập các phiên làm việc với nhau. Lớp phiên cung cấp cách chèn các điểm kểm tra vào trong

luồng dữ liệu, và do vậy nếu có lỗi thì chỉ cần truyền lại dữ liệu từ điểm kiểm tra cuối cùng.
Lớp trình diễn: Hỗ trợ việc trao đổi dữ liệu bảo toàn ngữ nghĩa giữa hai ứng dụng ngang hàng. Mã hóa dữ
liệu được cấu trúc theo các định dạng của máy tính thành luồng dữ liệu phù hợp cho truyền dẫn. Lớp trình diễn phía
nhận giải mã dữ liệu đã được nén thành dạng biểu diễn được yêu cầu. Lớp trình diễn giúp cả 2 máy tính hiểu được ý
nghĩa của luồng bit nhận được theo cùng một cách.
-

Lớp ứng dụng: Cung cấp các dịch dưới dạng các giao thức cho ứng dụng của người dùng.


Câu 14: Giao thức ICMP: chức năng, đặc điểm chính
Giao thức thông báo điều khiển liên mạng ICMP (Internet Control Message Protocol)
 IP chuyển gói nỗ lực tối đa, khơng tin cậy, khơng có cơ chế thơng báo và sửa lỗi, thiếu cơ chế truy vấn để xác
định thông tin.
 Bản tin ICMP chia thành 2 loại: thông báo lỗi về nguồn (sự cố trạm đích hoặc bộ định tuyến gặp phải khi xử lý
gói tin IP) và truy vấn (quản lý thông tin trạm hoặc bộ định tuyến)

Destination unreachable
Khi một bộ định tuyến không thể định tuyến một datagram hoặc một trạm khơngthể chuyển
phát một datagram, datagram đó sẽ bị bỏ đi và bộ định tuyến hoặc trạm đích gửi thông báo
lỗi destination unreachable cho trạm nguồn .
Source quench: Thông báo Source quench của ICMP được thiết kế để bổ sung cho IP chức
năng
điều khiển luồng. Khi bộ định tuyến hoặc trạm loại bỏ gói do có tắc nghẽn, chúng gửi
một thông báo Source quench tới trạm nguồn. Thông báo này có hai mục đích. Thứ
nhất, nó thơng báo cho trạm nguồn biết datagram đã bị bỏ. Thứ hai, nó cảnh báo trạm
nguồn về tắc nghẽn và trạm nguồn cần giảm tốc độ gửi.
Time exceeded
Thông báo Time exceeded được gửi trong hai trường hợp:
- Khi bộ định tuyến nhận được một datagram có trường thời gian sống bằng 0



×