MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
T
T
1
Nội
dung
kiến
thức
Nhà ở
Bảo
quản
và
2
chế
biến
thực
phẩm
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
2
1,5
2
1,5
5
1.2.
2
1,5
2
1,5
5
1.3. Ngôi nhà thơng minh
1
0,75
1
0,75
2,5
1.4. sử dụng năng lượng trong
gia đình
1
0,75
1
0,75
2,5
2
1,5
4
6,0
17,5
35
2
1,5
4
6,0
7,5
15
6
4,5
4
6,0
15,5
35
và dinh dưỡng
2.2.
Bảo
quản
thực phẩm
2.3. Chế biến thực phẩm
1
Thời
gian
(phút)
10,0
TN
Thời
gian
(phút)
1.1. Nhà ở đối với con người
2.1. Thực phẩm
Số
CH
Số CH
Thời
gian
(phút)
dựng nhà ở
Thời Số Thời
gian CH gian
(phút)
(phút)
Vận dụng cao
%
tổng
điểm
Số
CH
Xây
Số
CH
Vận dụng
Tổng
6
TL
1
6
1
5,0
10
1
Tổng
16
Tỉ lệ (%)
12
40%
Tỉ lệ chung (%)
12
18
30%
1
10
1
5
20%
70%
28
2
45
100
45
100
10%
30%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
STT
1
Nội
dung
Đơn vị kiến
thức
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Các mức độ của YCCĐ cần kiểm tra, đánh giá
Nhận
biết
Nhân biêt:
I.
Nhà
ở
- Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam.
1.1 Nhà ở
đối với con
người
2
(3-1)
- Kể được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.
Thông hiểu:
- Phân biệt được một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt
Nam.
Vận dụng:
- Xác định được kiểu kiến trúc ngôi nhà em đang ở.
1.2. Xây
Nhân biêt:
dựng nhà ở - Kể tên được một số vật liệu xây dựng nhà ở.
2
(2)
Thông
hiểu
Vận dụng Vận dụng
cao
- Kể tên được các bước chính để xây dựng một ngơi nhà.
Thơng hiểu:
- Sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng một ngơi
nhà.
- Mơ tả được các bước chính để xây dựng một ngơi nhà.
Nhận biết:
1.3.
Ngơi
nhà
thơng minh
- Nêu được đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
1
(1)
Thông hiểu:
- Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
- Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thơng minh.
Nhận biết:
- Trình bày được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia
đình tiết kiệm, hiệu quả.
Thơng hiểu:
1.4. Sử
dụng năng
lượng trong
gia đình
- Giải thích được vì sao cần sử dụng năng lượng trong gia đình
tiết kiệm, hiệu quả.
Vận dụng:
- Đề xuất được những việc làm cụ thể để xây dựng thói quen sử
dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
Vận dụng cao:
- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia
đình tiết kiệm, hiệu quả.
1
( 1)
2
II.
Nhận biết:
- Nêu được một số nhóm thực phẩm chính.
Bảo
quản
và chê
biên
thực
phẩm
- Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực phẩm chính.
2
4
(2)
(2+2)
Thơng hiểu:
2.1. Thực
phẩm và
dinh dưỡng
- Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm chính.
- Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng chính đối
với sức khoẻ con người.
Vận dụng:
- Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn
gia đình.
1
( 2-1)
- Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn,
uống khoa học.
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm.
- Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
2
(2)
Thông hiểu:
Bảo
quản - Mô tả được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến.
thực phẩm - Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp
bảo quản thực phẩm phổ biến
2.2.
4
(2+2)
Vận dụng:
- Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn
gia đình.
2.3.
Chế
biến
Nhận biết:
- Trình bày được vai trị, ý nghĩa của chế biến thực phẩm.
6
(6)
- Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến.
- Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản theo
phương pháp khơng sử dụng nhiệt.
- Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
trong chế biến.
- Trình bày được cách tính tốn sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa
ăn gia đình.
- Trình bày được cách tính tốn sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia
đình.
Thơng hiểu:
- Trình bày được một số ưu điểm, nhược điểm của một số
phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến.
thực phẩm2
- Trình bày được u cầu kĩ thuật đối với món ăn khơng sử dụng
nhiệt.
4
(2+2)
Vận dụng:
- Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn
giản khơng sử dụng nhiệt.
- Chế biến được món ăn đơn giản khơng sử dụng nhiệt đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn
uống khoa học.
Vận dụng cao:
- Tính tốn được sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình.
- Tính tốn được sơ bộ chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.
1
(2-1)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6
Thời gian 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,00 điểm)
Em hãy khoanh tròn (O) vào chữ cái trước đáp án đúng nhất, nếu bỏ đáp án đã chọn thì đánh
dấu (X) vào chữ cái đã khoanh tròn, nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tơ đen vào vịng trịn đã
gạch chéo ().
Câu 1. Khu vực chức năng nào là nơi để gia chủ tiếp khách và các thành viên trong gia đình
trị chuyện?
A. Khu vực sinh hoạt chung.
B. Khu vực thờ cúng.
C. Khu vực ăn uống.
D. Khu vực nghỉ ngơi.
Câu 2. Kiến trúc nhà ở đặc trưng cho các khu vực thành thị, có mật độ dân cư cao là
A. nhà ba gian.
B. nhà nổi.
C. nhà chung cư.
D. nhà sàn.
Câu 3. Vật liệu có sẵn trong tự nhiên là
A. xi măng, đá, cát.
B. cát, đá, tre.
C. sắt, tre, xi măng.
D. ngói, tơn, tre.
Câu 4. Có bao nhiêu bước chính để xây dựng một ngôi nhà?
A. 1.
B. 2 .
C. 3.
D. 4.
Câu 5. “Tận dụng tối đa năng lượng từ gió tự nhiên và ánh sáng mặt trời’’ là đặc điểm nào
của ngơi nhà thơng minh?
A. Tính tiện ích.
B.Tính an ninh, an tồn.
C. Tính tiết kiệm năng lượng.
D.Tính an tồn và tiết kiệm năng lượng.
Câu 6. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng?
A. Nấu thức ăn khi thực phẩm chưa rã đông.
B. Tắt bếp khi nước sôi.
C. Bật đèn khi lên xuống cầu thang.
D. Dùng nồi nhỏ khi nấu ít thức ăn.
Câu 7. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, thực phẩm thường được chia thành mấy nhóm chính?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8. Nhóm thực phẩm nào là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của
cơ thể?
A. Chất đường, bột (Glucid).
B. Chất đạm (Protein).
C. Chất béo (Lipit).
D. Chất vitamin và chất khoáng.
Câu 9. Thực phẩm nào sau đây cung cấp nhiều chất đạm?
A. Ngũ cốc, bánh mì, khoai.
B. Thịt nạc, cá, tơm, trứng, sữa.
C. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ.
D. Ớt chuông, cà rốt, cần tây.
Câu 10. Các loại hạt lương thực, khoai củ, cơm, bánh mì, bún chứa nhiều chất dinh dưỡng
gì?
A. Chất đường, bột (Glucid).
B. Chất đạm (Protein).
C. Chất béo (Lipit).
D. Chất vitamin và chất khoáng.
Câu 11. Các loại thực phẩm thịt, trứng , sữa thuộc nhóm thực phầm chính nào?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất vitamin.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khống.
Câu 12. Nhóm thực phẩm nào giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu
tạo hồng cầu?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất vitamin.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khống.
Câu 13. Bảo quản thực phẩm có vai trị là
A. làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
B. tạo nhiều thực phẩm có hạn sử dụng lâu dài.
C. làm chậm quá trình hư hỏng kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm.
D. ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng.
Câu 14. Phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến là
A. làm lạnh đông lạnh.
B. luộc và trộn hỗn hợp.
C. làm chín thực phẩm.
D. nướng và muối chua.
Câu 15. Phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa làm chậm sự phát triển của vi
khuẩn là phương pháp
A. ướp đá.
B. làm khô.
C. ngâm đường.
Câu 16. Ưu điểm của phương pháp làm lạnh trong kho lạnh là
D. hút chân không.
A. thời gian làm lạnh lâu.
B. giúp thực phẩm đảm bảo được chất lượng và hình thức.
C. phương pháp đơn giản dễ thực hiện.
D. thực phẩm đẹp về hình thức.
Câu 17. khơng được để lẫn thực phẩm chính với thực phẩm sống khi bảo quản trong tủ lạnh
vì
A. vi khuẩn từ thực phẩm sống sẽ lây nhiễm sang thực phẩm chín.
B. để dễ phân biệt các loại thực phẩm.
B. mỗi loại thực phẩm cần được bảo quản ở một nhiệt độ khác nhau.
D. thức ăn dễ trộn lẫn vào nhau.
Câu 18. Không nên ngâm rửa thịt cá sau khi cắt vì
A. một số vitamin và chất khống dễ tan trong nước bị mất.
B. thực phẩm dễ nhiễm khuẩn.
C. giảm độ ngon của món ăn khi chế biến.
D. khơng bảo quản được lâu sau khi cắt.
Câu 19. Ý nào sau đây khơng phải là vai trị, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm?
A. Đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm.
B. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.
C. Đảm bảo chất lượng của thực phẩm.
D. Tạo ra các món ăn đa dạng hơn.
Câu 20.Phương pháp chế biến thức ăn gồm
A. luộc, nấu, kho.
B. rán, rang, xào.
C. trộn giấm, ớt tươi.
D. luộc, nấu, kho, hấp.
Câu 21. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
A. Canh cua mồng tơi.
B. Dưa cải chua.
C. Rau muống luộc.
D. Trứng tráng.
Câu 22. Trong những biện pháp sau, biện pháp nào đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
A. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phấm sống và thực phẩm chín trong cùng một thời điểm.
B. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin cơ sở sản xuất, thành phần dinh dưỡng,
còn hạn sử dụng.
C. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm đã chế biến với nhau trong tủ lạnh.
D. Thực phẩm sau khi nấu chín để trên bàn ăn không cần che đậy.
Câu 23. Thực đơn bữa liên hoan ăn uống thường gồm có
A. món khai vị - món sau khai vị - món ăn chính - món ăn phụ - tráng miệng - đồ uống.
B. món khai vị - món ăn chính - món ăn thêm - tráng miệng - đồ uống.
C. món khai vị - món sau khai vị - món ăn chính - món ăn thêm - tráng miệng - đồ uống.
D. món khai vị - món sau khai vị - món ăn chính - món ăn thêm - tráng miệng - trái cây.
Câu 24. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí có các yếu tố sau:
A. có đầy đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính.
B. có đầy đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính có tỉ lệ thích hợp, nên có đủ 3 loại món ăn chính.
C. có đầy đủ thực phẩm thuộc 3 nhóm chính.
D. có đầy đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính có tỉ lệ thích hợp.
Câu 25. Ưu điểm của phương pháp hấp là
A. món ăn có hương vị đậm đà.
B. món ăn có độ giịn, độ ngậy.
C. chín nhanh, chất dinh dưỡng ít bị tổn thất.
D. món ăn có hương vị hấp dẫn.
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp nướng là
A. thời gian chế biến lâu.
B. thực phẩm nướng chứa những chất có nguy cơ gây ung thư.
C. món ăn nhiều chất béo.
D. một số vitamin hịa tan trong nước.
Câu 27. Yêu cầu kĩ thuật của các món ăn khơng sử dụng nhiệt là
A. ngun liệu thực phẩm giịn, khơng dai, khơng nát.
B. ngun liệu thực phẩm bị mất nhiều vitamin.
C. món ăn nhiều mỡ, khơng có độ giịn.
D. món ăn cháy, thiếu gia vị.
Câu 28. Khi làm món rau trộn thực phẩm phải đạt yêu cầu là
A. rau bị dập nát.
B. thiếu vị chua cay, ngọt.
C. thiếu gia vị.
D. rau không bị dập, giữ được tươi giòn.
B. TỰ LUẬN KHÁCH QUAN (3,00 điểm)
Câu 29. (2,00 điểm): Hôm nay mẹ cùng em đi chợ mua một số thực phẩm để chế biến bữa ăn trưa
đảm bảo cung cấp đầy đủ 4 nhóm thực phẩm chính. Em hãy đề xuất cho mẹ ít nhất mỗi nhóm hai
ngun liệu cần mua bằng cách điền vào bảng sau:
Nhóm thực phẩm
giàu chất đạm
Nhóm thực phẩm
giàu chất béo
Nhóm thực phẩm Nhóm thực phẩm
giàu chất khoáng giàu chất đường
bột
Câu 30. (1,00 điểm): Nếu ở địa phương em khơng có sẵn các ngun liệu như trong bảng dưới
đây hoặc chi phí của bữa ăn khơng phủ hợp với khả năng tài chính của gia đình, em sẽ làm như
thể nào để vẫn đàm bảo đủ năng lượng, đủ và cân đối các chất dinh dưỡng?
Hết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,00 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
B
C
C
A
C
A
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
C
C
A
A
B
B
A
D
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
B
B
C
B
A
B
A
D
B. TỰ LUẬN KHÁCH QUAN (3,00 điểm)
Câu 29. (2,00 điểm) Đề xuất đúng mỗi nhóm nguyên liệu được 0,5 điểm
Nhóm thực phẩm
giàu chất đạm
Nhóm thực phẩm
giàu chất béo
Thịt, cá, trứng,…
Dầu ăn, mỡ, bơ, …
Nhóm thực phẩm Nhóm thực phẩm
giàu chất khoáng giàu chất đường
bột
Rau, đậu hũ,…
Nước ngọt, kẹo,…
Câu 30. (1,00 điểm)
Nếu ở địa phương em khơng có sẵn các ngun liệu như trong ví dụ trên hoặc chi phí của bữa ăn
khơng phủ hợp với khả năng tài chính của gia đình, em sẽ tìm những món ăn khác có giá thành rẻ
cũng bổ sung các chất dinh dưỡng như trong bài đã nêu.