Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Toàn bộ ma trận, ma trận đặc tả, đề và đáp án 8 mã đề thi giữa kỳ 1 môn vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.75 KB, 39 trang )

MA TRẬN TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÝ 11
TT
1

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức, kĩ năng

Điện tích –
Điện trường

1.1. Định luật
Cu-lơng

1.2. Thuyết
electron –
Định luật bảo
tồn điện tích

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Nhận ra được đâu không phải là một trường điện
môi
- nhận ra được biểu thức định luật culong
- nhận ra được hai điện tích đẩy nhau khi nào
- Thơng hiểu:
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng n trong khơng khí bằng biểu thức định luật


Cu-lơng. Vẽ hình biểu diễn vecto lực
Vận dụng:
- Gải đươc bài tốn cân bằng của một điện tích do hai
điên tích điểm khác gây ra.
Nhận biết:
Nhận biết được khi nào một vật nhiễm điện dương
Thơng hiểu:
- Tính được điện tích của hai quả cầu giống nhau sau
khi cho tiếp xúc
Vận dụng:

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng
1

3

2



1


Vận
dụng cao


1.3. Công của
lực điện Hiệu điện thế

Nhận biết:
-Nhận ra được cơng thức tính cơng của lực điện
- Nhận biết được đơn vị của hiệu điện thế và công
- nhận ra được biểu thức đúng giựa vào khái niệm
hiệu điện thế .
Thông hiểu:
- Xác định được công của lực điện trường khi điện tích
điểm q di chuyển giữa hai điểm khi biết hiệu điện thế
giữa hai điểm

Nhận biết:
-Nhận ra được biểu thức cường độ điện trường gây
bới điện tích điểm Q < 0
- Nêu được điện trường đều là gì
- biết được sự phụ thuộc của cường độ điện trường vào
1.4. Điện
khoảng cách từ điện tích đến điểm xét
trường-cường
Thơng hiểu:
độ điện
trường- đường - Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một
điểm khi biết độ lớn độ lớn điện tích.
sức điện

- Tính được cường độ điện trường tại trung điểm của
đoạn AB khi biết cường độ điện trường tại A và B.
Vận dụng cao:
- Xác định cường độ điện trường cực đại trên đường
trung trực của đoạn thẳng nối hai điện tích cùng dấu
1.5. Tụ điện

Nhận biết:

3

1

3

2

1

1y

1

1

1


- nhận biết được 1nF bằng bao nhiêu fara
Thông hiểu:

- Hiểu được số liệu ghi trên tụ điện.
Vận dụng:
- Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế
giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai
đại lượng còn lại
Vận dụng cao:
- Xác định được điện dung tụ xoay khi thay đổi góc
xoay

2

Dịng điện
khơng đổi

Nhận biết:
- Nêu được dịng điện khơng đổi là gì.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện
và thời gian dòng điện chạy qua bằng đồ thị.
2.1. Dòng điện Thơng hiểu:
khơng đổi – - Tính được cường độ dịng điện của dịng điện khơng
Nguồn điện
q

4

I 

t . Trong đó, q là điện lượng
đổi bằng cơng thức
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng

thời gian t.

Tổng

16

6

2

2

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

MA TRẬN+ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

30%



Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 50% trắc nghiệm và 50% tự luận
Mức độ đề: khoảng 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao

SỞ GD&ĐT
Chủ đề BẮC GIANG
Nhận
TRƯỜNG THPT VIỆT N
SỐ 2biết
Tự
Trắc
luận
nghiệm
(Đề
kiểm
tra

....
trang)
Điện tích. Định luật
5
cu -long.Thuyết e
Điện trường. Cường
độ điện trường
Công của lực điện.
Điện thế hiệu điện thế
Tụ điện
Dịng điện khơng đổi.
Tổng


3
3
1
4
16
Khoảng 4,0
điểm

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM
MỨCTRA
ĐỘ GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021Thông hiểu
Vận dụng 2022
Vận dụng cao
Tự
Trắc
Tự luận
Trắc
Tự luận Trắc
MÔN ......lý............. - LỚP ......11..........
luận
nghiệm
nghiệm
nghiệm

1
1 ý gian làm bài : 45 phút
Thời
( 1,0đ
(1 đ)
)

2

(0,5 đ)
1

( 1,0đ
)


( 1 đ)


(0,5 đ)

2
4
Khoảng 3,0
điểm

2
0
Khoảng 2,0 điểm

2
0
Khoảng 1,0 điểm

Phần 1: Trắc nghiệm
1


Mã 111

Mã 112

Mã 113

Mã 114

115

116

C

A

A

B

C

B


2

B

C


D

D

A

A

3

B

A

A

C

B

A

4

B

B

C


C

D

A

5

A

B

C

D

A

C

6

C

C

A

D


A

A

7

A

A

D

A

B

C

8

D

D

B

A

A


B

9

C

C

A

A

C

D

10

B

D

D

C

D

C


11

A

C

B

A

A

D

A

D

B

C

D

C

D

A


D

D

C

D

A

D

C

D

C

D

D

B

A

B

D


D

B

C

B

A

D

C

C

B

D

B

B

B

D

D


B

B

B

B

12
13
14
15
16
17
18


19
20

C

B

C

B

C


A

D

A

C

C

B

B

Phần 2: Tự luận (

điểm)

Câu

Đáp án
a.

1

ADCT: F =

Thang điểm
0,5


Thay số F = 0,004N

0,25

Vẽ hình :

0,25

b. Viết được ĐKCB của q:
Biện luận suy ra được hệ phương trình

0,25
0,5


(1)
(2)
Giải hệ (1) và (2): CA = 12cm, BA = 6 cm
0,25
c. Vẽ hình đúng:

0,25

Độ lớn 2 điện tích bằng nhau và M cách đều 2 điện tích nên:
E1  E 2  k
Do

q
r


2

k

q
MH  HC
2

2

E1  E 2 nên hình ME1EE 2 là hình thoi nên:

ME  2.ME1 cos  � E  2.E1 cos   2k

q
x  a2
2

x
x  a2
2

k

0,25
q
x  a2
2



�E

2kqx

x

2

a



2 3



2kqx
3

�a 2 a 2
2�
�  x �
�2 2

3

�a 2 a 2
� 27
a2 a2

a2 a2
  x 2 �3 3 . .x 2 � �   x 2 �� a 4 x 2
2 2
2 2
�2 2
� 4
Theo Cô-si:
Vậy Emax = 38490 V/m; x = 3 cm

2

a. + Nêu được C =1000µF, Ugh = 35V,

0,5

nghĩa là nếu đặt một U > 35V thị tụ xẽ bị đánh thủng.
-6

-3

+ Qmax = C.Ugh = 1000.10 .35 = 35.10 (C)
b. ADCT: Q = C.U = 1000.10-6. 25 = 25.10-3(C)

ADCT: Q1 = C.U1↔ U1 = Q1/C = .....= 20 (V)
C.
Ta có : C = a.α + b(1)
Với C = C1, α = α1: C1 = a. α1 + b (2)
Với C = C2, α = α2: C2 = a. α2 + b (3)

0,5

0,5

0,5
0,5


Từ (1) (2) (3) suy ra: (C - C1): (C2 - C1)= (α- α1): (α2- α1)
Thay số: C = 9(µF)
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ..VẬT LÝ . - LỚP ......11..........
Thời gian làm bài :

(Đề kiểm tra có .... trang)

45

phút

Mã đề ...111...

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (…5….điểm)

câu 1: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VM = 3 V
B. VN = 3 V
C. VM – VN = 3 V
D. VN – VM = 3 V
câu 2: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có hướng như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

câu 3: Đối với dòng điện không đổi, mối quan hệ giữa
điện lượng q và thời gian t được biểu diễn bằng đường
nào trong các đường ở đồ thị bên?


A. đường (II)
B. đường (III)
C. đường (IV)
D. đường (I)
câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì cơng của lực
điện trường là:
A. -2J
B. 2J
C. - 0,5J
D. 0,5J
câu 5: 1 µF bằng
A. 10-6 F.

B. 10-12 F.


C. 10-9 F.

D. 10-3 F.

câu 6: Một dòng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của
dịng điện đó là
A. 12 A

B.

A

câu 7: Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Ampe
B. Jun

C. 0,2 A

D. 48 A

C. Oát

D. Vôn

câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào sau đây không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa hanh khơ lược hút tóc khi chải
B. Sét giữa các đám mây.
C. Ơ tơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
D. Chim thường xù lông về mùa rét.



câu 9: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa hai điện tích
được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. F =

B. F =

C. F =

D. F =

câu 10: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện
trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30V/m
B. 16V/m
C. 12 V/m
D. 25V/m
câu 11: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
A. A = qEd

B. A = UI

C. A = qE

D. A =

câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
câu 13: Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện mơi của
A. nhựa .
B. thủy tinh.
C. Gỗ khô

D. nhôm.

câu 14: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, + 3,6 μC. Cho 2 quả cầu đồng thời
tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. +2,95 μC
B. - 1,95 μC
C. - 2,95 μC
D. + 1,95 μC
câu 15: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1.q2< 0.
B. q1< 0 và q2> 0.
C. q1> 0 và q2< 0.
D. q1.q2> 0.


câu 16: Dịng điện khơng đổi là dịng điện
A. có chiều khơng đổi.
B. Có chiều và cường độ dịng điện khơng đổi theo thời gian.
C. có cường độ khơng đổi
D. Có chiều và cường độ dịng điện thay đổi theo thời gian.
câu 17: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
câu 18: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách
điện tích Q một khoảng r là:
A. E = 9.109

B. E = - 9.109

C. E = 9.109

D. E = -9.109

câu 19: Hiệu điện thế và cơng của lực điện trường có đơn vị lần lượt là
A. V/m; W
B. V/m; J
C. V; J
D. V; W
câu 20: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích
một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 2250 (V/m). B. E = 0,450 (V/m). C. E = 0,225 (V/m). D. E = 4500 (V/m).
-----------------------------------------------

PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5.điểm)
Bài 1( 2,5 điểm): Hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q0 = - 8.10-8 C

đặt tại B,C trong khơng khí (BC = 6cm).

a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q0. Vẽ hình biểu diễn lực.



b. Đặt điện tích q tại điểm A. Hỏi A ở đâu để q cân bằng.
c. Thay điện tích q0 bằng điện tích q2 = q1 . Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng
cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất. Tính giá trị đó.
Bài 2(2,5 điểm): Một tụ điện phẳng có ghi 1000µF – 35V
a. Cho biết ý nghĩa của con số trên.Tính điện tích cực đại của tụ.
b. Mắc tụ trên vào nguồn điện có hiệu điện thế hai cực U = 25V. Tính điện tích của tụ điện khi .
Muốn tích cho tụ điện trên một điện tích là 20.10-3 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là
bao nhiêu.
c. Thay tụ trên bằng tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 1pF đến C2 = 49pF ứng với góc xoay tăng từ 00
đến 1800. Tính điện dung của tụ khi góc xoay là 300.Biết điện dung của tụ biến thiên theo góc xoay theo hàm
bậc nhất.

----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ..VẬT LÝ . - LỚP ......11..........
Thời gian làm bài :

(Đề kiểm tra có .... trang)

45

phút


Mã đề

Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................
...112...

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (…5….điểm)

câu 1: 1 µF bằng
A. 10-6 F.

B. 10-9 F.

C. 10-12 F.

D. 10-3 F.

câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa hai điện tích
được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. F =

B. F =

C. F =

D. F =


câu 3: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một
khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,450 (V/m). C. E = 0,225 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

câu 4: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
A. A = UI

B. A = qEd

C. A =

D. A = qE

câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
câu 6: Hiệu điện thế và cơng của lực điện trường có đơn vị lần lượt là
A. V/m; J
B. V/m; W
C. V; J
D. V; W
câu 7: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào sau đây không liên quan đến nhiễm điện?
A. Chim thường xù lơng về mùa rét.
B. Sét giữa các đám mây.
C. Ơ tơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
D. Về mùa hanh khô lược hút tóc khi chải
câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1< 0 và q2> 0.
B. q1.q2< 0.
C. q1> 0 và q2< 0.
D. q1.q2> 0.
câu 9: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó



A. có hướng như nhau tại mọi điểm.

B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

C. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

câu 10: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3 V
B. VN – VM = 3 V
C. VN = 3 V
D. VM – VN = 3 V
câu 11: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, + 3,6 μC. Cho 2 quả cầu đồng thời
tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. - 2,95 μC
B. + 1,95 μC
C. +2,95 μC
D. - 1,95 μC
câu 12: Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. nhựa .
B. thủy tinh.
C. Gỗ khô

D. nhôm.

câu 13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì cơng của
lực điện trường là:

A. 2J
B. 0,5J
C. - 0,5J
D. -2J
câu 14: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách
điện tích Q một khoảng r là:
A. E = 9.109

B. E = - 9.109

C. E = 9.109

câu 15: Dòng điện khơng đổi là dịng điện
A. có chiều khơng đổi.
B. Có chiều và cường độ dịng điện khơng đổi theo thời gian.
C. có cường độ khơng đổi
D. Có chiều và cường độ dòng điện thay đổi theo thời gian.

D. E = -9.109


câu 16: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
câu 17: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ
của dịng điện đó là
A. 12 A


B. 0,2 A

C. 48 A

D.

A

câu 18: Đối với dòng điện không đổi, mối quan hệ giữa
điện lượng q và thời gian t được biểu diễn bằng đường
nào trong các đường ở đồ thị bên?
A. đường (II)
B. đường (I)
C. đường (IV)
D. đường (III)
câu 19: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện
trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30V/m
B. 16V/m
C. 12 V/m
D. 25V/m
câu 20: Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Ampe
B. Jun

C. Oát

D. Vôn

-----------------------------------------------


PHẦN II: TỰ LUẬN (…5….điểm)
Bài 1( 2,5 điểm): Hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q0 = - 8.10-8 C

đặt tại B,C trong khơng khí (BC = 6cm).


a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q0. Vẽ hình biểu diễn lực.
b. Đặt điện tích q tại điểm A. Hỏi A ở đâu để q cân bằng.
c. Thay điện tích q0 bằng điện tích q2 = q1 . Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng
cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất. Tính giá trị đó.
Bài 2(2,5 điểm): Một tụ điện phẳng có ghi 1000µF – 35V
a. Cho biết ý nghĩa của con số trên.Tính điện tích cực đại của tụ.
b. Mắc tụ trên vào nguồn điện có hiệu điện thế hai cực U = 25V. Tính điện tích của tụ điện khi .
Muốn tích cho tụ điện trên một điện tích là 20.10-3 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là
bao nhiêu.
c. Thay tụ trên bằng tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 1pF đến C2 = 49pF ứng với góc xoay tăng từ 00
đến 1800. Tính điện dung của tụ khi góc xoay là 300.Biết điện dung của tụ biến thiên theo góc xoay theo hàm
bậc nhất.

----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ..VẬT LÝ . - LỚP ......11..........

Thời gian làm bài :

(Đề kiểm tra có .... trang)

45

phút

Mã đề ...113
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (…5….điểm)

câu 1: Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. Ampe
B. Vôn

C. Jun

D. Oát

câu 2: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng như nhau tại mọi điểm.


C. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

D. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.


câu 3: Hiệu điện thế và cơng của lực điện trường có đơn vị lần lượt là
A. V; J
B. V/m; W
C. V/m; J
D. V; W
câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một
khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 2250 (V/m). B. E = 0,450 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 0,225 (V/m).
câu 5: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, + 3,6 μC. Cho 2 quả cầu đồng thời
tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. + 1,95 μC
B. - 1,95 μC
C. +2,95 μC
D. - 2,95 μC
câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào sau đây không liên quan đến nhiễm điện?
A. Chim thường xù lơng về mùa rét.
B. Sét giữa các đám mây.
C. Ơ tơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
D. Về mùa hanh khô lược hút tóc khi chải
câu 7: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1< 0 và q2> 0.
B. q1.q2< 0.
C. q1> 0 và q2< 0.
D. q1.q2> 0.
câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.



D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì cơng của lực
điện trường là:
A. 2J
B. 0,5J
C. - 0,5J
D. -2J
câu 10: Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. nhựa .
B. thủy tinh.
C. Gỗ khô

D. nhơm.

câu 11: Dịng điện khơng đổi là dịng điện
A. có chiều khơng đổi.
B. Có chiều và cường độ dịng điện khơng đổi theo thời gian.
C. có cường độ khơng đổi
D. Có chiều và cường độ dịng điện thay đổi theo thời gian.
câu 12: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa hai điện
tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. F =

B. F =

C. F =

D. F =

câu 13: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách

điện tích Q một khoảng r là:
A. E = 9.109

B. E = - 9.109

C. E = 9.109

D. E = -9.109

câu 14: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
A. A = UI

B. A = qE

C. A = qEd

D. A =

câu 15: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường


A. giảm 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. giảm 2 lần.

câu 16: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ

của dịng điện đó là
A. 12 A

B. 0,2 A

C. 48 A

D.

A

câu 17: Đối với dòng điện không đổi, mối quan hệ giữa
điện lượng q và thời gian t được biểu diễn bằng đường nào
trong các đường ở đồ thị bên?
A. đường (II)
B. đường (I)
C. đường (IV)
D. đường (III)
câu 18: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện
trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30V/m
B. 16V/m
C. 12 V/m
D. 25V/m
câu 19: 1 µF bằng
A. 10-9 F.

B. 10-12 F.

C. 10-6 F.


D. 10-3 F.

câu 20: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VN – VM = 3 V
B. VN = 3 V
C. VM – VN = 3 V
D. VM = 3 V
-----------------------------------------------

PHẦN II: TỰ LUẬN (…5….điểm)


Bài 1( 2,5 điểm): Hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q0 = - 8.10-8 C

đặt tại B,C trong không khí (BC = 6cm).

a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q0. Vẽ hình biểu diễn lực.
b. Đặt điện tích q tại điểm A. Hỏi A ở đâu để q cân bằng.
c. Thay điện tích q0 bằng điện tích q2 = q1 . Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng
cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất. Tính giá trị đó.
Bài 2(2,5 điểm): Một tụ điện phẳng có ghi 1000µF – 35V
a. Cho biết ý nghĩa của con số trên.Tính điện tích cực đại của tụ.
b. Mắc tụ trên vào nguồn điện có hiệu điện thế hai cực U = 25V. Tính điện tích của tụ điện khi .
Muốn tích cho tụ điện trên một điện tích là 20.10-3 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là
bao nhiêu.
c. Thay tụ trên bằng tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 1pF đến C2 = 49pF ứng với góc xoay tăng từ 00
đến 1800. Tính điện dung của tụ khi góc xoay là 300.Biết điện dung của tụ biến thiên theo góc xoay theo hàm
bậc nhất.


----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN ..VẬT LÝ . - LỚP ......11..........

(Đề kiểm tra có .... trang)

Thời gian làm bài :

45

Mã đề
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................
...114...
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (…5….điểm)

Câu 1: Dịng điện khơng đổi là dịng điện
A. có chiều khơng đổi.
B. Có chiều và cường độ dịng điện khơng đổi theo thời gian.
C. có cường độ khơng đổi

phút



D. Có chiều và cường độ dịng điện thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Biết hiệu điện thế UNM = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3 V
B. VN = 3 V
C. VM – VN = 3 V
D. VN – VM = 3 V
Câu 3: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 9 lần.
D. tăng 9 lần.
Câu 4: 1 µF bằng
A. 10-9 F.

B. 10-12 F.

C. 10-6 F.

D. 10-3 F.

Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 4V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì cơng của
lực điện trường là:
A. 4J
B. 0,25J
C. - 0,25J
D. - 4 J
Câu 6: Một dịng điện khơng đổi, sau 1 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ
của dịng điện đó là
A. 2,5 A


B.

A

C. 24 A

D. 0,4 A

Câu 7: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có hướng như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Câu 8: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q > 0, tại một điểm trong chân khơng, cách
điện tích Q một khoảng r là:
A. E = 9.109

B. E = 9.109

C. E = - 9.109

D. E = -9.109


×