Tải bản đầy đủ (.docx) (216 trang)

Biện pháp tổ chức trò chơi vận động ngoài giờ nhằm phát triển năng lực tri giác không gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 216 trang )

Dưong Thị Phuong Thâo

BIỆN PHÁP TƠ CHÚC TRỊ CHOI VẶN ĐỘNG
NGỒI TRỜI NHẰM PHÁT TRIÉN NĂNG LỤC
TRI GIÁC KHƠNG GIAN CHO TRẺ
MẢƯ GIÁO 5-6 TƯÓI
Chuyên ngành: Giáo dục mầm non
Mã số: 8140101

LUẬN VÀN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
TS. NGƯYẺN THỊ HẢNG NGA

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây lã công trinh nghiên cửu cùa riêng tôi. Các sô liệu, kết quá nêu trong
luận vãn là trung thực và chưa được ai công bo trong bất kì cơng trình nào khác.

Tác giá luận văn

Đương Thị Phương Thào


LỊI CÁM ƠN
Dề hồn thành luận văn nảy, lơi đà nhận được nhiều sự giúp dở vô cùng quý báu của các
tập the và cá nhân.
Tôi xin tràn trọng cam ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo, Thư viện và q thầy cơ khoa
Giáo dục mam non và phịng sau đại hục trường Dại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đà


tạo mọi diều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận vàn.
TƠI xin bày tó lịng biểt ơn den TS. Nguyen Thị Hang Nga - người dã tận tâm hướng dần
tôi trong q trình thực hiện đe tài.
Tơi xin trân trọng câm ơn Ban Giám hiệu và tập the giáo viền trường mầm non Huỳnh Thị
Mai, Thành phố Tân An, tinh Long An đà giúp đờ tôi trong suốt thời gian liến hành thục nghiệm
đề tài.
Cuối cùng, tơi muốn bày tó lòng biết ơn sầu sắc đến gia dinh, người thân và bạn bè đà luôn
lả điểm tựa vừng chác để lơi có thể hỗn thảnh đề tài này.
Thành phố Hồ Chi Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2022
Học viên

Dương Thị Phương Thào


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
I .ởi cam đoan
Lời câm ơn
Mục lục
Danh mục các lir viết tắt
Danh mục các bang biểu
Danh mục các hình vè. biêu đồ

PHỤ LỤC
Viêl tăt

Viết đầy đủ

CBQL


Cán bộ quan lý

ĐC

Đối thúng

ĐIIKG

Định hướng không gian

ĐTB

Điểm trung binh

GDMN

Giáo dục mầm non

GV

Giáo viên

GVMN

Giáo viên mầm non

KG

Không gian


MG

Mầu giáo

NXB

Nhà xuất bân

SL

Sổ lượng

TCVD

Trô chơi vận dộng

TCVĐNT

Trỏ chơi vận động ngồi irởi

TGKG

Tri giác khơng gian

TN

Thực nghiệm


DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU


DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ, BIÉU ĐÔ


6

MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn de tài
Mồi sự vật cùa thế giới xung quanh chúng ta đều tổn tại trong khơng gian Tri giác các
thuộc tính VC khơng gian và vị trí của các sự vật đó lã một khía cạnh rất quan trọng trong
sự phát triển cua tre nhó. Trê vân dụng năng lực tri giác không gian trong nhiều hoạt động
của đời sống hảng ngày từ việc mặc quần áo. lấy đo vật. di chuyến trong không gian cho
dến việc tham gia các hoạt dộng vui chơi, tạo hình, hục tốn, hục chừ ở bậc tiểu hục
(Arnaud Saj. Koviljka Brasnikov. Stefan Elmer. 2015). Tri giác về không gian và quan hệ
khơng gian giúp cho tre có the xác dinh chính xác vị trí cùa các đồi tượng và điều hướng
thành cõng trong môi trường sống của tre Bên cạnh đó việc sừ dụng ngơn ngữ khơng gian
cho phép tre thè hiện nhu cầu và mối quan tâm cua mình cũng như giúp tré thuận lợi hơn
trong việc mơ tá và thão luận về the giới xung quanh cùa tre. Nhùng điều này rất quan trụng
và hữu ích dối VỚI cuộc sống hàng ngày của trè và dó cũng là những năng lực ban dàu hên
quan đến việc thực hiện toán hục sau này của trê (Platas. P.M 2017). Tác giá Nguyền Mạnh
Tuấn khăng định rằng năng lực tri giác khơng gian chiếm vị trí quan trọng trong q trình
nhận thức thế giới xung quanh cũng như trong học tập mơn tốn và nhiều mơn khoa học sau
này của trê (Nguyền Mạnh Tuấn, 2011). Trong một nghiên cứu vẻ sự đóng góp cùa khá
năng khơng gian cho thảnh tựu toán học ờ tuổi ấu thơ từ 5 đến 7 tuổi cùa nhóm tác giã thuộc
dại học London. Vương quốc Anh (Katie. A. Gilligan EiriniFlouri. Emily K.Farren, 2017)
dã chi ra ràng khá năng không gian bao gồm tri giác không gian, hiến thị không gian và tư
duy không gian tốt có liên quan đen sự thành cơng trong các lình vực khoa học. cơng nghệ,
kỹ thuật và tốn học (STEM). Bên cạnh đó một số nghiên cứu cùa các nhà nhà tâm lý học
phương tây (Thurstone. Guilford. Lacy) trong các bài khao sát trí tuệ (IQ test) đã chứng
minh lảng trè có tri giác khơng gian tốt thì kểt q học nhừng mơn hình học, đại số se cao ờ

bậc phỗ thơng (được trích dẫn bời Nguyễn Thị Hằng Nga. 2017).
Tác giá El Tiheeva dã khăng định trong nghiên cứu cùa minh rang phát triền định
hướng không gian (DIIKG) trong dó có tri giác khơng gian (TGKG) rất cần thiết ngay từ
đầu tuồi mầu giáo (MG) (Nguyen Ánh Tuyết và Nguyễn Thị Nhu Mai. 2009). Vi thế việc
phát triển năng lực tri giác không gian cho tré cẩn được tiến hành ngay tử lứa tuổi nãy đe
giúp tre thích nghi và thực hiện hiệu quả các hoạt động trong đời sống cùa tre.


7

Hoạt động chú đạo cùa trẻ mẫu giáo ớ trường mầm non là hoạt động vui chơi. Hoạt
dộng vui chơi dược xem như một phương tiện giáo dục hiệu quã dối với tre (Chu Thị Hồng
Nhung, 2014); "Chơi mà học, học mà chơi’*, đây là nét đặc trưng trong hoạt động học tập
của tre mầu giáo. Nhác đến hoạt động vui chơi phải nói đến hoạt động vui chơi ngồi trời và
trong đõ trị chơi vận động ngồi trời là loại trị choi được tre u thích cùng như mang lại
nhiêu lựi ích cho sự phát triển cũa tre. Khi tham gia các trị chơi vận dộng ngồi trời
(TCVĐNT) sẽ giúp tré phát triền thề chất, giám cảng thăng, tạo tinh thằn sàng khoái, rèn
luyện các kỳ năng vận động thô. vận dộng tinh, khi thực hiện các vận dộng dó sẽ giúp tâng
lượng máu lên não. kích thích dần truyền thần kinh chinh điều này SỄ giúp cái thiện chức
năng riiìo và giúp tre tâng sự tập trung chú ý đe nhận thức tốt hơn (P. Tomporowski. c.
Davis, p Miller. J. Naglieri, 2008). Trong một nghiên cứu cùa nhóm tác giá Thố Nhĩ Kỹ về
ánh hương cùa hoạt động vui chơi ngồi trởi trong đó bao gồm trị chơi vận động ngoài trời
dối với sự phát triển cùa tre mầm non dược dàng trên tạp chí Giáo dục Nam Phi năm 2017,
cho răng các hoạt động ngồi trời nói chung giúp cài thiện rất tốt những kỹ năng về nhận
thức, vận dộng và giao tiếp ngôn ngữ cho trê mầm non. Nhiều nền giáo dục trên thế giới
như Mỳ (Carr. Victoria, Eleanor Lư ke 11, 2014), Anh (Waller. Tim. 2007), úc (Wallchow.
Brian. Mike Brown. 2011), Đan Mạch. Thụy Điển, Na Uy (Sandscter Hansen. Ellen
Bcate.Trond L. Hagen, 2016)... từ lâu đà rat chú trọng đến việc khuyển khích tre mầm non
dành nhiều thời gian tham gia các trò chơi vận dộng ngồi trời và xem dó như một phương
tiện hữu Inệu dế thúc đầy sự phát triền cua tre về nhiều mặt. Khi tham gia cảc trơ chơi vận

động ngồi trời chính nội dung chơi, luật chơi, hành dộng chơi và khơng gian rộng lớn
ngồi trời với nhiều đối tượng ớ nhừng VỊ trí khác nhau yêu cầu tré cẩn phái vận dụng năng
lực tri giác không gian đề biết giữ khoảng cách khơng gian thích hợp VỚI bạn. điều hướng
khi di chuyến, xác định chính xác vị trí cua các đối tượng bằng các giác quan, nhận thức VC
mối quan hệ không gian giữa các đối tượng đề thực hiện các hành động chơi phù hợp cũng
như việc trẻ sử dụng ngôn ngừ không gian đế trao đôi với nhau trong q trình tham gia trơ
chơi. Như vậy trị chơi vận động ngồi trời có thể dược khai thác như một phương tiện dê
qua dó phát triển nãng lực tri giác không gian cho trẻ.
Nội dung phát triển tri giác không gian cho tre mẫu giáo 5-6 tuổi dã dược chương
trinh giáo dục mồm non (GDMN) quan tàm và thực hiện tích hợp (hơng qua nhiều hoạt


8

động khác nhau ơ trường mam non. Tuy nhiên trò chơi vận động ngồi trời là một trong
nhừng trị chơi có nhiều tiềm nảng trong việc phát triền năng lực tri giác không gian cho trỏ
nếu được tố chức một cách khoa hục. The nhưng trên thực tế giáo viên ít quan tâm đến việc
khai thác trò chơi vận dộng ngoài trời như một phương tiện để phát triển nảng lực (ri giác
không gian cho (rẽ. cùng như chưa cỏ cơng trình khoa học nào nghiên cửu về các biện pháp
tồ chức trị chơi vận dộng ngồi trời nhăm phát triển năng lực tri giác không gian cho tre
mầu giáo 5-6 tuổi.
Xuất phát từ lý luận và thực tiền dó. chúng tôi quyết định nghiên cửu đồ tài "hiện
pháp tố chức trị chơi vặn dộng ngồi trời nhằm phát triển niíng lực tri giác khơng gian cho
trê mẫu giáo 5-6 tuối" để làm để tài luận vãn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cún
De xuất các biện pháp (ổ chức TCVDNT nhầm phát triền náng lực TGKG cho tre MG
5-6 tuồi.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thê nghiên cứu
Quá trình tổ chức TCVĐNT cho tré MG 5-6 tuồi.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp TCVĐNT nhằm phát triền năng lực TGKG cho tré MG 5-6 tuổi.
4. Giả thuyết khoa học
Neu xây dựng dược cơ sờ lý luận và làm rõ thực trạng biện pháp tồ chức trò chơi vận
động ngồi trời nhăm phát triển náng lực tri giác khơng gian cho trê mầu giáo 5-6 tuổi tại
một số trưởng M.\ ờ thành phố Tân An. tinh Long An thì có thề đề xuất được một số biện
pháp tổ chức trị chơi vận động ngồi trời nhẩm phát triền năng lực tri giác không gian cho
tré mầu giáo 5-6 tuồi tại đây đạt hiệu quá hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung giai quyết những nhiệm vụ chính sau dây:
5.1. Nghiên cứu cơ sờ lý luận về biện pháp lồ chức TCVDNT nhầm phát triển nãng
lực TGKG cho trc MG 5-6 tuồi.


9

5.2. Khao sát thực trạng biện pháp tố chức TCVĐNT nhăm phát triển năng lực
TGKG cho tre MG 5-6 tuồi ờ một số trường mầm non công lập trên địa bàn thành phó 'Ian
An, tinh Long An.
5 3. De xuất và thực nghiệm một số biện pháp tổ chức TCVDNT nhầm phát triển
nãng lực TGKG cho trè MG 5-6 tuổi tại một số trường MN ớ thành phố Tân An, tinh Long
An.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu cùa dồ tài
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu biện pháp tố chức TCVĐNT nhảm phát triển nãng lực TGKG cho
tre MG 5-6 li. Trong đó TCVĐNT là những trỏ chơi vận động được tổ chức (rong hoạt
động ngoài trời của tré MG 5-6 tuổi, đề lài tập (rung nghiên cứu về một số trò chơi vận dộng
phù hợp với diểu kiện sân bãi ớ ngoài trời, bao gồm trò chơi dân gian và (rò chơi cỏ tác giã.
Dồng thời đề tài chi tập trung nghiên cữu các biện pháp tồ chức TCVDNT nhàm phát triển
nãng lực TGKG ve hướng, vị trí. khống cách vã quan hệ vị trí cùa các đối tượng khi người

tri giác lấy ban thân lãm chuẩn, người khác làm chuẩn và lấy vật bất kỹ làm chuẩn.
6.2. Giới hạn về dịa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại 9 trường mầm non. mẫu giáo công lập trên địa bàn
thành phố Tân An. tinh Long An: Trường mầm non Huỳnh Thị Mai. trưởng mầu giáo Măng
Non. trường mầu giáo Hưởng Thọ Phú. trường mầu giáo Bình Minh, trường mẫu giáo
phường 6. trưởng mãu giáo Tàn Khánh, trường mầu giáo Khánh Hậu, trường mầu giáo Họa
Mi. trường mầu giáo Rạng Dông.
7. Phương pháp luận và phưoug pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Tiếp cận hoạt dộng
Hoạt động vui chơi là hoạt động mang tính văn hóa ánh hường đến sự phát triên tâm
li nói chung vã năng lực tri giác khơng gian nói riêng Việc sử dụng TCVĐNT như một
phương tiện giáo dục là một hướng cụ thè cua tiếp cận hoạt động trong giáo dục. Vì vậy,
biện pháp lồ chức TCVĐNT được xem như một thành tố cùa quá trình giáo dục. dồng thời
là yếu tố ảnh hường sự phát tricn tâm lý cùa trê. Hoạt động nói chung và TCVĐNT nói
ricng có hai hình thức: bên ngồi và bên trong. Hình thức bên ngoài là hành động cùng nhau


10

cùa tre và người lớn. hình thức bên trong là sự lự lập kế hoạch cùa ire và ire có thể thực hiện
một cách độc lập theo kế hoạch.
Tiếp cận hệ thổng - cáu trúc
Tổ chức TCVĐNT là một quá trình giáo dục trọn vẹn. Trong đó mục tiêu giáo dục là
nhàm phát tricn năng lực TGKG cho tre. Sừ dụng TCVDNT như là thành tổ phương tiện
nhăm phát triền năng lực TGKG cho tre 5-6 tuồi Biện pháp tô chức TCVĐNT là thành tố
phương pháp - biện pháp cùa quá trình giáo dục này. Biện pháp tố chức TCVĐNT được
xem xét như một thành tố cứa quá trình giáo dục, đồng thời là yếu tố phái triển lâm lí cùa
trê. Hoạt động nói chung và TCVDNT nói riêng có hai hình thức: bên ngồi và bên irong.
Hình thức bên ngoài là hoạt dộng cùng nhau cùa trê với ngưởi lớn hoặc hoạt động cùa trè

dưới sự hướng dần cùa người lớn. hình thức bên trong là sự tự lập ke hoạch cua tre và tre có
the thực hiện một cách độc lập theo ké hoạch.
7.2. Các phương phúp nghiên cún
7.2. ỉ. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Mục đích
Phân tích, tống hợp và hệ thống hóa những lý thuyết về biện pháp tố chức TCVĐNT
nhảm phát triển nũng lực TGKG cho ire MG 5-6 tuổi để làm cơ sờ lý luận cho vấn đề
nghiên cửu.
Dổi tuyng
Thu thập, hệ thống và phân lích các cơng trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi
nước VC TCVĐNT, các cịng trình nghiên cứu về biện pháp tố chức TCVĐNT và các cơng
trình nghiên cứu về biện pháp tô chức TCVĐNT nhảm phát tricn nâng lực TGKG cho trẻ
MG 5-6 tuồi.
Thu thập, phân tích, lỗng hựp và hộ thống hóa các lý thuyết về TCVĐNT, năng lực
TGKG cùa tre 5-6 tuồi, biện pháp tô chúc TCVĐNT nhầm phát triển năng lực TGKG cho
trê MG 5-6 tuổi qua sách, báo. tụp chí khoa học và các công (linh nghiên cứu khoa học.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Mục dích
Đề lài sứ dụng phương pháp quan sát đế tim hiếu thực trạng về biện pháp tố chức
TCVDNT nhầm phát triển năng lực TGKG cho trc MG 5-6 tuổi.


11

Dổi tượng
Biện pháp lỗ chức TCVĐNT cua giáo viên.
Nội dung
- Biện pháp lập kế hoạch tô chức TCVĐNT TCVĐNT nhăm phát triền năng lực
TGKG cho tré MG 5-6 tuồi.
- Biện pháp lựa chọn TCVĐNT nhăm phát triền năng lực TGKG cho trẻ MG 5-6

tuổi.
• Biện pháp bố trí các phương tiện, khu vực chơi TCVĐNT nhàm phát triền nâng lực
TGKG cho trc MG 5-6 tuồi
• Biện pháp hướng dẫn tre chơi TCVDNT nhằm phát tricn nãng lực TGKG cho tre
MG 5-6 tuổi.
• Biện pháp đánh giá tre sau khi chơi TCVĐNT nhằm phát triền năng lực TGKG cho
tre MG 5-6 tuồi.
Quy trình thực hiện
Bước 1: Xây dựng liêu chí quan sát
Bước 2: Quan sát thử trên I TCVĐNT đe điều chinh bàng liêu chí
Bước 3: Quan sát các biện pháp tồ chức TCVDNT của GV.
Bước 4: Xứ lý thông tin thu thập
Mầu quan sát
Chúng tôi dự định quan sát giáo vicn tô chức TCVĐNT cho trc MG 5-6 tuối ở 4
trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn thành phố 'lan An, tinh Long An. Mồi trường là 2
TCVĐNT.
7.2.3. Phương pháp diều tra bằng báng hịi
Mục đích
Sư dụng phương pháp diều tra bàng báng hói dê xác định thực trạng biện pháp tố chức
TCVĐNT nhăm phát trien năng lực TGKG cho tré MG 5-6 tuồi.
Nội dung
Chúng tôi xây dựng phiếu điểu tra bủng bang hoi với những câu hói đóng và inờcho
GVMN.
Phiếu diều tra bang báng hỏi lập trung vào các nội dung sau:


12

- Nhận thức cùa GVMN về biện pháp (ổ chức TCVĐNT nhầm phát triển năng lực
TGKG cho trê MG 5-6 tuồi (nhận thức VC nãng lực TGKG. dặc diêm năng lực TGKG cùa

trê 5-6 tuồi, biện pháp tố chức TCVĐNT nhảm phát triền năng lực TGKG cho tre MG 5-6
tuổi).
- Thực trạng biện pháp lồ chức TCVĐNT nhảm phát triền núng lực TGKG cho trẻ
MG 5-6 tuổi
• Những khó khăn và đề xuất cua GVMN về biện pháp tô chức TCVĐNT nhảm phát
triền nảng lực TGKG cho tre MG 5-6 tuồi.
Quy trình xây dựng háng hói
Bước 1: Xây dựng báng hoi
Bước 2: Lấy ý kiến chuyên gia
Bưóc 3: Thừ mầu bang hoi (01 nhóm)
Bước 4: Tiến hành đưa bàng hịi
Bước 5: Thu thập và xứ lý số liệu
Mẩu điều tra
Chúng tơi dự dinh chọn mầu có chu dích. phát bàng hòi cho 59 cán bộ quàn lý và giáo
viên đang dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.
7.2.4. Phương pháp phòng vấn
Mục đích
Nhàm bơ sung thơng tin và dữ liệu chi tiết hơn cho kết quá nghiên cứu bàng phương
pháp điều tra bang hói và phương pháp quan sát.
Nội dung
Câu hoi phong vấn dành cho GVMN dang dạy tré 5-6 tuổi, gồm những nội dung sau:
• Nhận thức của GVMN VC biện pháp tô chức TCVDNT nhàm phát tricn năng lực
TGKG cho trê MG 5-6 tuồi (nhận thức về năng lực TGKG, đặc diem năng lực TGKG cùa
trc MG 5-6 tuổi, biện pháp tô chức TCVĐNT nhảm phát triển nãng lực TGKG cho tre MG
5-6 tuồi).
- Thực trụng biện pháp tô chức TCVĐNT nhàm phát then nâng lực TGKG cho tre
MG 5-6 tuổi.


13


- Nhùng khó khăn và đề xuất cúa GVMN về biện pháp tố chức TCVĐNT nhàm phát
triển năng lục TGKG cho tre MG 5-6 tuổi.
Mẩu phóng vấn
Chúng tơi phóng vấn 18 giáo viên và cán bộ quàn lý tại 9 trường mam non trên dịa bàn
TP Tân An.
7.2.5. Phương pháp nghiên cứu hồ sư
Mục đích
Nhẩm bơ sung, tống hợp thơng tin và dữ liệu chi tiết hơn cho kết qua nghiên cứu bằng
phương pháp điều tra bang hôi, phương pháp quan sát. phương pháp phóng vấn.
Nội dung
Chúng tơi dự định sử dụng phương pháp nghiên cứu hồ sơ trong quá trinh tố chức
TCVDNT như: ke hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và ké hoạch tố chức TCVDNT
hằng ngày cho trẽ 5-6 tuổi của GVMN tại 9 trưởng mầm non. mẫu giáo công lặp trên dịa
bàn thành phố Tân An. tinh Long An
Mẩu phân tích
Phân tích hồ sơ trên cãc khách the là GVMN.
7.2.6. Phương pháp th ire nghiệm
Mục đích
Nhảm xem xét tính hiệu quà. khả thi của biện pháp tồ chức TCVĐNT nhàm phát triển
năng lực TGKG cho tré MG 5-6 tuồi.
Mẩu thực nghiệm
Thực nghiệm dược tiến hành với 02 lớp trè MG 5-6 tuôi tại trưởng mầm non Huỳnh
Thị Mai, phường 2, thành phố Tân An, linh Long An. Trong đô một lớp thực nghiệm (25
tre), một lớp dối chứng (25 tre). Diều kiện chọn mầu thực nghiệm: GVMN ơ cà 2 lớp đối
chứng và thực nghiệm tưong đồng về chun mịn, tré cùng độ ti và số lượng tre bảng
nhau.
Quy trình thục nghiệm
Bước 1: Gặp gờ BGH, GV trao đổi ke hoạch thực nghiệm
Bưóc 2: Tập huấn GVMN



14

Bước 3: Thực nghiệm biện pháp TCTCVĐNT nhàm phát triền năng lực TGKG cho
tre MG 5-6 tuổi
Bước 4: So sánh kết quá phát triển năng lực TGKG cho trê ờ 02 nhóm thực nghiệm và
đổi chửng.
Bước 5: Tống hợp, đánh giá kểt qua thực nghiệm
7.2.7. Phương pháp xừ lý sồ liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2016 dể xư lý số liệu thu thập từ khao sát bằng
báng hói, kết quã đo thực trạng mức độ nảng lực TGKG cùa 100 trê MG 5-6 tuồi tại một số
trưởng mầm non. mẫu giáo trcn dịa bàn thành phố Tân An. tinh Long An cũng như mức độ
năng lực TGKG cũa 50 tre MG 5-6 tuổi ỡ hai nhóm đối chứng và thực nghiệm tại trưởng
mầm non Huỳnh Thị Mai trước và sau thực nghiệm. Bên cạnh đó kết hợp sứ dụng phương
pháp xứ lý số liệu định tinh đế phân tích kết q phơng vấn. quan sát
8. Dóng góp cùa luận vãn
luận
Góp phần hệ thống hóa cơ sờ lý luận về biện pháp tô chức TCVĐNT nhàm phát triến
năng lực TGKG cho tré MG 5-6 tuồi.
8.2. về thực tiễn
Phái hiện thực trạng mức độ năng lực TGKCi cùa iré MG 5-6 mối. thực trạng các biện
pháp lỗ chức TCVDNT nhằm phát triển nàng lực TGKG cho trc MG 5-6 tuồi ớ một số
trưởng mầm non công lập trên địa bàn thành phố Tân An. tinh Long An. Làm rỏ hiệu quá
cùa việc vận dụng các biện pháp tổ chức TCVĐNT nhầm phát triển năng lực TGKG cho tie
MG 5-6 tuổi. Kct quà này sẽ là minh chứng tốt dê làm nguồn động lực cho giáo viên mạnh
dạng vận dụng các biện pháp tố chức TCVĐNT nhằm phát triển nãng lực TGKG cho tre
MG 5-6 tuối.
9. cáu trúc cúa luận vàn
Luận vãn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sớ lý luận cùa biện pháp lồ chức trơ chơi vận động ngồi trời nhăm
phát triển năng lục tri giác không gian cho tre mầu giáo 5-6 tuổi.
Chương 2: Thực trạng biện pháp tồ chức trị chơi vận dộng ngồi trời nhảm phát triển
nãng lực tri giác khơng gian cho tré mầu giáo 5-6 tuồi
Chương
vận
động
3:tre
ngồi
Xâymầu
dựng
trời

nhầm
thực
phát
nghiệm
triền
biện
năng
pháp
lựclồ
tri
chức
giác
trị
khơng
choi
gian
cho

giáo
5-6
tuổi.


II

Chương 1. CO SỞ LÝ LUẬN cũA BIỆN PHÁP TÓ CHÚC TRỊ
CII VẬN ĐỘNG NGỒI TRỜI NHẢM PHÁT TRIỀN NÀNG
LỤC TRI GIÁC KHÔNG GIAN CHO TRẺ
MẤU GIÁO 5-6 TUỔI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu về tri giác khống gian và năng lực tri giác không gian
Vào đầu thế ký XX. một số nhà tâm lý học trên thể giới đã tập trung nghiên cửu sự
phát tricn TGKG. xem xét TGKG như là một thành tố cùa quá trình DHTK.G trong mối
quan hộ với sự phát triền nhận thức KG cùa con người. Trong đó, tri giúc không gian
{space perception)được hiểu là sự phàn ánh trực quan các thuộc tính KG cùa thế giới xung
quanh, tri giác hình dạng, kich thước, màu sẳc và các đặc điềm khác cùa các dồi tượng.
tương quan vị trí giữa chúng, trong dị có sự tham gia cùa các giác quan như thị giác, cơ
khớp - vận dộng, xúc giác và hệ liền dinh (Trần Thị Ngọc Trâm. 2003). Trong (ri giác các
thuộc tính KG cùa các sự vật các cám giác khác nhau dóng vai trị quan trọng, đặc biệt là thị
giác và câm giác vận dộng. Mắt có ý nghĩa vượt trội trong đinh hướng the giới xung quanh.
I.M. Sechenov khi xem xét vai trò của thị giác trong phát triển tâm lí. cho ràng định hướng
bảng mắt đơng vai trỏ chu đạo Hầu hết. các nghiên cứu đâ lảm rơ cơ chế hình thành và chi
ra được những yếu lố ành hường đen khả nãng nhặn thức KG của con người gom có: di
truyền, mơi trường, tâm lí học thẩn kinh V...V.
Nămlàm
nghiên
1927.
cứu

nhà
sự
tâm
phát
li
triển
học
Thụy
ơ
tre

cm.
Jean
các
Piaget

chế
(1896-1980)
cho
phép
kiếm
đã
sốt
Õng
đà
những
chi
hành
ra
sụ

động
phát
trong
triên
KG
khá

năng
KG
dung
cùa
những
tré
qua
quan
suốt
hệ
KG.
các
giai
tác
cụ
đoạn:
the.
cám
thao
giác
tác
-vốn
chính

vận
động,
thức.

Ĩng
duy
cho
liền
răng
thao
sự
tác.
phát
thao
triển
nhận
lũy
kinh
thức
nghiệm
KG

sự

TGKG
nhân

thơng
kết
qua

q
các
cũa
hoạt
q
trình
động
hằng
trê
lự
ngày.
lích
Sự
phát

diều
tricn
ứng
này
để
diễn
lãm
thay
ra
theo
đối

hoặc
chề
hình

thích
thành
nghi
cấu
gồm
trúc

dồng
mới,
hóa
lừ
đó
phong
phú
hơn
biếu


16

tượng KG và phát tricn khả năng TGKG cho tre (Trương Thị Xuân Huệ. 2016). Kct qua
nghiên cứu cùa .1.Piaget đưa tới sự phân biệt một không gian hành động được tạo nên từ lúc
trê 18 tháng và một không gian biểu tượng từ tuồi này trớ đi. Từ 18 tháng trớ di. trè dần dẩn
có khá năng hành dộng "nhập tâm" liên quan dến những vật khơng có mặt, nhimg trẻ đà cỏ
thế lường tượng. Dạt được KG biểu tượng như thế là gắn lien VỚI xuất hiện chức nâng kỷ
hiệu chung, kha năng gợi len các vật. các tình huống khơng hiện hừu băng cách dùng nhừng
dắu hiệu và tirợng trưng. Bẽn cạnh đó. ơng ln đề cao tính tích cực. tự lực cùa tre trong các
hoạt động khám phá. trai nghiệm nhăm tích lũy kinh nghiệm cá nhàn. Quan điểm cua ơng
cho đến hiện nay vẫn cịn nguyên giá trị vã đang được các nhà GDMN đánh giá cao. phù
hợp với bán chất quá trình phát triền nhận thức KG cùa trè nói riêng và q trình hình thành

bicu lượng nói chung. Tuy nhiên. Piaget chưa chú ý đũng mức đến vai trò cua các tác dộng
sư phạm, là chất xúc tác hữu hiệu giúp cho quá trình học tập cùa tre diễn ra hiệu quà hơn.
Trong khi đỏ. các nhà tâm lí học phương Tây như: L.L. Thunrstone (1938). G ui ford
và Lacy (1957). Maark Me Gee (1979), Howard Gardner (1983),... rất đề cao vai trò của nhà
giáo dục và các hoạt động giáo dục. Hụ khơng chỉ phân tích sâu từng nàng lực KG cụ thê
mà còn gẩn liền với việc ứng dụng chúng vào các lình vực đời sống cúa con người Các nhà
khoa học cho ràng sự tác động kịp thời của người lớn den sự phát triền cúa tre là vô cùng
cần thiết, giúp tre sớm bộc lộ tài năng, cùng như tiềm năng toán học ngay từ nho (Nguyền
Ánh Tuyết, Dinh Văn Vang, Nguyền Thị Hòa. 1996).
Vào năm 1957, các bài test đo hệ số trí tuệ cùa các nhà khoa học như: Thurstonc,
Guilford. Lacy đà chứng minh rang ờ nhùng tre có khù nàng TGKG tốt thì kết q học
những mịn như hình học. dại số cũng sẽ cao (Nguyền Thị Hằng Nga, 2017). Các nghiên
cứu này cùng chì ra răng kha năng nhặn thức KG không chi giúp tre học tốn, mà cịn thực
hiện một cách có hiệu qua nhiều hoạt dộng khác trong cuộc .sổng. Ngoài ra, các nhà tâm lí
học cịn chì ra sụ tác động ngược trơ lại cùa các hoạt động đa dạng khác như: hoạt động vui
chơi, tạo hình, vận động, lao động... đen sự phát triền kha năngTGKG cùa trê. Thông qua
các hoạt động này, tre được va chạm với các tình huống định hướng trong khơng gian đa
chiều, địi hỏi tre phai vận dụng triệt đê nhừng gi đa biết đế giái quyết vấn đề một cách sáng
tạo và hựp lí Nhở đó. nàng lực TG khơng gian của trê được phát triển cao hon. Như vậy. có
thê thấy rang các nhà tâm lí học phương Tây thế hệ sau này dã nhận ra vai trò đặc biệt quan


17

trọng cùa quá trình giáo dục nhầm phát triển TGKG cho trè nhó (Addis M. 2002 &De Vary
Sh. 2008).
EI Tiheeva chứng minh: “DIIKG phát triển kém hơn định hướng vẻ các thuộc tính
cảm tính khác (màu sắc. hình dạng). Nhưng sự phát triển ĐHKG bao gồm TGKG là rất cần
thiết ngay từ đầu tuồi MG (Nguyền Ánh Tuyết và Nguyền Thị Như Mai. 2009).
s. D. Lutskovskaya. nghiên cứu quá trình hình thành biếu tượng KG ờ trè MG. từng

cho ràng ơ tuồi MG ĐHKG phần lởn diễn ra theo kiểu chia nhô các mien KG, trong những
vùng rời rạc nhau, vì có nhiều yếu tố tác dộng lên q trình này. Biếu tượng về KG trong ý
thức cũa trê bị cát đoạn và ớ mức độ hiếu biết khác nhau lã một trong những yếu tố chính.
Các cơng trình nghiên cứu cua các nhà tâm lí - giáo dục học ơ Việt Nam như Nguyền
Thanh Sơn. Dào Như Trang. Trịnh Minh Loan. Trương Xuân Huệ. Nguyễn Duy Thuận.
Đinh Thị Nhung. Nguyễn Mạnh Tuấn. Đỗ Thị Minh Liên. Lê Thị Thanh Nga. Nguyền Thị
nàng Nga... cùng quan niệm TGKG lã "năng lực của con người tri giác những thuộc tính
KG cùa the giới xung quanh: kích thước, hình dạng cua các đối tượng vã tương quan vị trí
giừa chúng" (Nguyền Thị Hăng Nga, 2017, Đinh Thị Nhung. 2010. Đỗ Minh Liên. 2008 &
Nguyễn Mạnh Tuấn. 2011).
Tóm lại, việc phán tích các cơng trình nghiên cứu tâm lý giáo dục học về TGKG và
nâng lực TGKG cho thấy:
- TGKG là quá trinh tàm lý dặc trưng diền ra trong các hoạt dộng cùa tre em trong đó
có hoạt động vui chơi, vi vậy có the phát triền TGKG ờ trê .MG
• TGK.G lã năng lực của con người tri giác những thuộc tính KG cùa the giới xung
quanh: kích thước, hình dạng cua các đổi tượng vã tương quan vị trí giừa chúng
• Đê phát triển năng lực TGKG cần một quá trinh tác động sư phạm có định hưởng.
1.1.2. Những nghiên cún trị chơi vận dộng ngồi trời và hiện pháp tồ chức trị chơi
vận động ngồi trịi nhầm phát triển năng lực tri giác không gian cho trê
Vào những năm 40 của thế ky XX các cộng sự và học trò cùa L.X.Vưgotxki, D.B.
Elconhin., A.v. Zaparogiet, A.N. Leonchiev đà thực hiện hàng loạt nghiên cửu về hoạt dộng
chơi cúa trê nho. Ớ những cơng trình nghiên cứu cúa mình. L.X.Vtrgotxki đă lí giái và phán
tích vai trị cùa hoạt động vui chơi nhất là dưới dạng các trị chơi mơ phóng, trên cơ sờ các
kết quà nghiên cứu cùa minh ơng đã chi ra: chính nhùng trị chơi mõ phóng tạo ra vùng cận


18

phát mến. là điều kiện dầu tiên thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triên nhân cách.
Hồn cành chơi mang tinh tương tượng là con dường dản tới trừu tirợng hóa; thực hiện các

quy tằc chơi, là trưởng học rèn luyện các phẩm chất ỷ chi, đạo đức...(Karutcxki.A.V, 1980).
Macarcncô - Nhà giáo dục lỗi lạc trên thế giới dã tímg nói: “Trị chơi giáo dục nên các
phẩm chất cần thiết cứa người lao động, cùa một ngirỡi công dân tương lai" (Macarcncơ.
A.x. 1957).
G. Piaget - nhà tâm lí học Thụy Sĩ coi trò chơi lã một trong những hoạt động trí tuệ. là
một nhân tổ quan trụng đối vói sự phát triển trí tuệ của trẻ. tạo ra sự thích nghi của trè với
mơi trường. (Đinh Vãn Vang. 2009).
B.B Gonhepxky thì cho răng TCVD là hĩnh thức chú yếu cùa sự hoạt động vận dộng
vã là phương tiện giáo dục tồn diện cho tre trước ti di học. Ông nhấn mạnh tầm quan
trọng cùa việc chọn chu đề chơi cho tre có liên quan tới yêu cẩu cuộc sống xã hội ngày nay.
Theo ơng. trong q trình chơi TCVĐ trê được giáo dục các phẩm chất đạo đức vi trị chơi
là phương tiện đe hình thành nhân cách cho tre (Khuclaieva.D.R 1976).
Nhà sáng lập lý luận giáo dục thề chất ờ nước Nga. ông P.Ph.Lexgap trong "Nghiên
cứu lý luận vã phương pháp lien hãnh trô chơi vận động", xem trô chơi vận động như là bài
tập mà nhở đó trê chuẩn bị cho cuộc song sau này. Trong những trị chơi đó tré lĩnh hội kỳ
năng, thói quen, hình thảnh tính cách cua nó. Quy úc chơi có ý nghía nhu luật chơi, thái độ
cùa trè cần phãi có ý thức tự giác và có trách nhiệm. Việc thực hiện nhừng quy tăc này yêu
cầu đồi với tất cà tre vì the chúng có ý nghĩa giáo dục lớn. Trò chơi làm phát triển những
phầm chut đạo đức. tính kỳ luật, trung thực, cơng hăng giúp đờ lần nhau. Õng coi trò chơi
như phương tiện giáo dục nhân cách (Dụng Hồng Phương, 2005).
Theo quan diêm cua E. Stêpanhenkova tốt nhất là phát triền cân dối mọi kha năng cùa
con người. Diều đỏ chi trờ thành hiện thực nếu trê được vận động hồn tồn tự do. khơng
chịu sự ép buộc cùa bán thân và cùa người khác mà sự tự do vận động cua tré được thực
hiện trong trơ chơi vận động. Trong khoa học giáo dục, trị chơi vận động được coi là
phương tiện phát triển toàn diện có vị trí quan trọng nhất trong thúc đầy sự phát triển các
phẩm chất, trí tuệ và thể lực cũng như sự lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức. các quy tắc hành
vi và các giá trị dạo đức cũa xà hội (E. Stêpanhenkova. 1995).


19


Trong lịch sử giáo dục học phương Tây có hai khuynh hướng sư dụng trơ chơi trong
giáo dục trê:
- Trị chơi như là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ (phát triển nhân cách nói
chung, tức trỏ chơi lả hoạt động chú đạo của trc MG);
- Chi sứ dụng cho một mục đích giáo dục nhất định (phát triển chức năng tâm lý nhất
định nào đó. tức trơ chơi là phương pháp dạy hục).
Việc phát triền trí tuệ nói chung và nâng lực nhận thức nói riêng thơng qua tố chức
cảc trô chơi đă cỏ một lịch sứ lâu dài.
F. Frocbcl (1782 - 1852) là người dầu tiên tông hợp trò chơi với học tập (dạy học
mang tinh vui chơi hoặc cơng nghệ trị chơi) trong thực tiền GD MN. Ushinsky.K. D. kết
luận: “Tre sống trong trò chơi, và dấu ấn cùa cuộc sống này sâu săc hơn các dầu ẩn cua cuộc
sống thực" (Ushinsky.K D..1968).
Ở các nước châu Âu trỏ chơi được xem như phương tiện tự the hiện, (ự GD cua tre.
Người lớn chi là người tạo diều kiện cho trè chơi. Vào cuối thế kỳ XX các nhà GD Mỹ nhận
ra sự cằn thiết phái hướng dần trê chơi. Một sổ lượng lớn (rõ chơi xây dựng và trò chơi xây
dựng - lắp ráp dược thiết kế nhảm phát triển tư duy dộc lập vã khá năng thiết kế, kế hoạch
hóa hoạt động cua tre.
Nhà giáo dục - bác sì người Ý Maria Montessori quan niệm rang vận động đơng vai
trị vơ cũng quan trọng đối với sự phát triền tâm, sinh lí cùa tré mầm non
(Đinh Thị Thu Hàng. 2017).
Như vậy các cơng trình trên thế giới đà nghiên cứu về vai trỏ, ý nghĩa cùa trò chơi.
TCVĐ đối với sự phát triển tâm - sinh lí cùa trc em. Các cơng trình nghiên cứu cùng cho
thấy có hai khuynh hướng sử dụng trị chơi trong giáo dục tre dó là sử dụng trỏ chơi như
phương tiện giáo dục (oàn diện cho (ré (phát triển nhân cách nói chung, tửc trị chơi là hoạt
dộng chú đạo của tre MG) và chi sứ dụng cho một mục đích giáo dục nhất định (phát triển
chức năng tâm lý nhất định nào đõ, tức trò chơi là phương pháp dạy học).
Nhận thức được tẩm quan trọng cúa trò chơi đối với sự phát triển toàn diện của trê
mầu giáo, ỡ Việt Nam cùng giống các nước trên the giới đà có nhiều cơng trình nghiên cứu
về trị chơi nói chung và TCVĐ cho trè MG nói riềng.



20

Tác giã Trần Đồng Lâm trong cuốn ‘'Trò chơi vộn động" đà đề cập đến đặc diem, ý
nghía trị chơi vận dộng và các phương pháp tố chức, giăng dạy trị chơi vận động. Đặc biệt
ơng đă đi sâu vào phân loại trò chơi vận động (Trằn Đồng Um, Đinh Mạnh Cường. 2007).
Trong cơng trình nghiên cứu cùa mình, tác giá Lẻ Anh Thơ đà đề cập đến nhìmg vẩn
đề sứ dụng Trô chơi vận động dãn gian như là phương tiện phá( triển vận dộng cho (rè mảu
giáo trẽn cơ sở nghiên cứu. tnên khai thực nghiệm một số trò chơi vận động dân gian phát
triền vận động cho trê mầu giáo giai đoạn 4-5 tuồi ớ đề tài “Nghiên cửu sử dụng một số trò
chơi vận dộng dân gian cho trò mầu giáo 4-5 tuồi (Lê Anh Thơ,20II).
Tác giã Nguyễn Ánh Tuyết trong tác phẩm "Trò chơi trê em’' đã giới thiệu về khái
niệm chơi, đỗ chơi và vai trơ cua đỗ chơi, sự phân loại các trị chơi và (ác dụng giáo dục của
trò chơi đoi với sự phát (nen toàn diện của (rẽ lứa tuổi mẫu giáo (Nguyền Ánh Tuyết. 2000).
Trong luận án tiến sì cùa tác giá Đặng Hồng Phương: “Nghiên cứu phương pháp dạy
học bài tập vận dộng cơ ban cho tre mầu giáo lớn 5-6 tuổi" dã di sâu nghiên cứu và đề xuất
các phương pháp dạy học bài tập vận động cơ bán cho tré. Tác gãi quan tâm đến bài tập vận
động và TCVĐ từ đó đưa ra bốn nhóm phương pháp trong đó có nhóm phương pháp ơn
luyện kỳ năng vận động cũ và xem yếu tổ chơi, thi đua. chia nhóm là phương tiện, hình thức
tạo cơ hội cho tre được tích cực vận động, rèn luyện kỳ nảng vận động cơ ban (Đặng Hồng
Phương, 2002).
Một sổ vấn đề rèn luyện thè lực cho tre mầm non cũa tác già Bùi Thị Việt cho rang
TCVĐ rất có hiệu qua trong việc hình thành cho trè những kĩ năng vận động thực tể. giúp
hình (hành những phẩm chất nhân cách lỗl (Bùi Thị Việt. 2008).
Các cơng trình nghiên cứu VC TCVD ớ nước ta rất da dạng, phong phú. Song có sự
thống nhất với nhau trong quan niệm về đặc diem, bán chất, vai trị cũa TCVĐ với sự hình
thành và phát tricn nhân cách tre em.
Các cơng Hình nghiên cứu TCVĐ tiêu biểu cua các tác giá như: Nguyền Ánh Tuyết.
Dụng Hong Phương. Tran Dong Làm. Dinh Mạnh Cường. Bùi Thị Việt.... Các cơng trình

này theo xu hướng nghiên cứu lý luận về ý nghía, bán chất, phân loại, cấu trúc cùa TCVD
vã phương pháp tổ chức, giang dạy TCVD
Phân tích nội dung các tài liệu trên, tơi nhận thấy:


21

- Các công trinh nghiên cứu về TCVĐ cho tre mầm non ớ nước ta rất đa dạng, phong
phú. tuy vậy nó có sự thống nhất về đặc điếm, ý nghía, vai trị cũng như cách phân loại
TCVĐ. Đổng thời các cơng trình nghiên cứu đều tập trung vào việc sứ dựng trỏ choi vận
động trong phát triển vận dộng cư bán cho (rè.
• Trong nghiên cứu cúa minh các tác giá đều khãng định TCVĐ dược lựa chọn, tồ
chức như một phương tiện hữu hiệu nhăm phát triển nhân cách cho tre Nhấn mạnh den bán
chất xã hội của trò chơi, phân lọai và xây dựng trò chơi theo từng mặt phát triển cùa tré.
Tuy nhiên, chưa cỏ công trinh nâo đi sâu vào nghiên cứu về biện pháp lồ chức TCVĐ
ngoài trời nhảm phát triển nảng lực TGKG cho tre 5-6 tuồi. Mặc dũ trên thực té có nhiều
TCVD ngoài trời phát triển rất tốt TGKG cho tre nếu được lổ chức một cách khoa học.
1.2. Cơ sỏ’ lý luận về biện pháp tổ chức trò choi vận dộng ngồi trịi nhằm phát triền năng
lực tri giác khơng gian cho trò mầu giáo 5-6 tuổi
1.2.1. Năng lực tri giác không gian
Khái niệm năng lực
Nãng lực là một ván đồ mà nhiều nước trên thế giới đều có sự quan tàm đặc biệt là
trong lĩnh vực nghiên cứu và thực hiện. Tuy nhiên cho đền nay, vần chưa có định nghía
thống nhất. Theo quan điểm di truyền hục (trường phái A Bind (1875 - 1911) và T.Silmon),
theo quan diêm xã hộ) học E.Durkhiem (1858

1917). theo phái tâm lí học

hành vi J.B.Watson (1870 - 1958) chú yếu xem xét nàng lực lừ khía cạnh bán năng, từ yếu
tố bấm sinh, di tniyền cùa con người mà coi nhc yếu tố giáo dục.

Các nhà tám lí học Mác-xít nhìn nhận và nghiên cứu vấn đề năng lực theo cách khác.
Họ không tuyệt đối hóa vai trị của ycu tố bầm sinh, di truyền đối với năng lực mà nhấn
mạnh đến yếu lố hoạt động và học lập trong việc hĩnh thành năng lực.
Theo X L.Rubinstein chú trụng đèn tính có ích cùa hoạt động, òng coi nâng lực là
diều kiện hoạt động có ích cùa con người: “Năng lực là tồn bộ những thuộc tinh tâm li lãm
cho con người phù hợp với một hoạt động có ích lợi xã hội nhất định" (Từ Dức Thào. 2012).
Bernard Wyne và David Stringer cho rằng: “Năng lực lã kĩ năng, hiểu biết, hành vi.
thái độ được tích lũy mà một người sư dụng đế đạt được kết quá công việc mong muốn cùa
họ"(Bernard Wyne và David Stringer. 1997). Theo dó, năng lực có thế mô tã theo công thức
sau:


22

Nâng lực = Kiến thức + Kì năng + Thái độ làm việc.
Ờ Việt Nam, các tác giá như Phạm Minh Hạc, Nguyền Quang uẩn. Đặng Thành Hưng
đều cho ràng: Năng lực chính là tồ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân và chính tồ hợp
tâm lí đó sẻ vận hành theo một mục đích nhất định và là điều kiện để cá nhân đỏ tạo ra kết
quá của một hoạt động. Cụ thế các lác già khãng định như sau:
Tác già Phạm Minh Hạc dưa ra định nghía: Nâng lực chính là một lổ họp các Ihuộc
tính tâm lí cua một con người (cịn gọi là tơ hợp thuộc lính lâm lí cùa một nhân cách), tố
hợp đặc điềm này vận hành theo một mục đích nhất định tạo ra kết quã của một hoạt dộng
nào dấy (Phạm Minh Hạc. 2013).
Tác giá Nguyễn Quang uẩn vã các nhà tâm lí học sư phạm cho răng: "Nùng lực là mộl
lồ hợp những đặc diem lâm lí và sinh lí cá nhàn, đang là điều kiện chú quan đe cá nhàn đó
thực hiện có kết qua một hoại động"(Nguyen Quang uẩn, 1987).
Theo tác già Đặng Thành Hưng thi: “Năng lực là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân
thực hiện thành công các hoạt động nhất định, đạt kết qua mong muốn trong điều kiện cụ
thè “tô hựp nhưng hành động vật chất và tinh thẩn tương ứng với dạng hoạt động nhất dịnh
dựa vào những thuộc tính cá nhân (sinh học. tâm lí và giá trị xă hội) được thực hiện lự giác

dẫn đến kết quá phù hợp với trinh độ thực tế cùa hoạt dộng (Đặng Thành Hưng. 2012).
Như vậy. đà có rất nhiều khái niệm về năng lực cùa các tác giá trong và ngoài nước.
Trong đe tài này chúng tôi tiếp cận khái niệm năng lực theo khái niệm cùa tác giá Bernard
Wyne và David Stringer (1997) : Năng lực là kĩ năng, hiểu biết, hành vi. thái độ được tích
lũy mà một người sữ dụng để đạt được kết quà công việc mong muốn cùa họ.
Khái niệm tri giác không gian
Tri giác không gian (Space perception), theo quan niệm của tác giã B.G.Ananev thi
đó là sự phối hợp phức tạp và được tiến hành bơi nhiều giác quan (thị giác, vận động, xúc
giác...) (Nguyền Thị Hang Nga. 2016).
Trong tiì giác các thuộc lính KG cùa các sự vật các cám giác khác nhau đóng vai trò
quan trọng, dục biệt là thị giác và cảm giác vụn động.
Trong dó. mắt có ý nghía vượt trội trong định hướng thế giới xung quanh. IM.
Sechenov khi xem xét vai trò cùa thị giác trong phát triền lâm lý, cho răng định hướng bàng
mắt dóng vai trị chù dạo.


23

Hành động vật chất với các đổi tượng trong hiện thực khách quan được hiểu như sau:
tri giác về vị trí của các đo vật trong KG. kích thước, đường viền, trạng thái lĩnh hoặc động
cua chúng, quang canh, dược thực hiện bời con mắt chuyến động, và câm giác cơ phoi hợp
với nhừng cốm giác nhìn đích thực có vai trị CƯ bân trong tồn bộ hoạt dộng cua mắt. Nhở
vậy mà mất “sờ mó" dổ vật như tay. Mắt giữ chức náng như một công cụ đo lường.
Bên cạnh thị giác thì cơ chế vận dộng ln gán liền với việc phân tích KG xung
quanh. Cơ chế này là kết quá cùa việc tương tác giữa các cơ quan thụ cảm (giác quan) bên
trong (giác quan câm nhận băn thế và liền đinh) (câm giác cơ xương vận động) và bên ngoài
(mắt, tai. tay), ờ tre em sự phát triển các biểu tượng VC KG gán lien với căm giác vận động
trong hệ thống phức tạp của các mối dây liên hệ tạm thời. Nhưng ớ con người tri giác KG
chú yếu mang tính quang học, tức chù yếu trên cư sờ các thông tin thị giác; chức năng thị
giác chiếm ưu the trong tri giác KG.

Tác giã M. Sechenov đà phát triển quan điểm này và xem xét mọi khía cạnh cua KG.
Tri giác một vật chuyên dộng chú yếu bàng mắt. vì vậy mắt là bộ phận có the dõi theo sự
chuyền động và tham gia vào quá trình chuyên động. Khi tri giác một vật bất động, con
người xác định vị trí cùa đối tượng trcn mặt phang và KG. mít cũng chuyền động theo
đường viển cùa đồ vật. "đo góc", mà vị trí cua đồ vật ờ khống đó. Việc đo lường đó diễn ra
“khơng tính độ mã lã đo bang căm giác có liên quan đến chuyên dộng cúa mất". (Nguyền
Thị Hẩng Nga. 2016).
Như vậy, khi tri giác KG, thi giác và cơ khớp - vận động đống vai trỏ chính.
TGKG là sự phàn ánh trực quan các thuộc tính KG cùa the giới xung quanh, tri giác
hình dạng, kích thước, màu sẳc và các đặc điềm khác cùa các đối tượng, tương quan vị tó
giữa chúng, trong đỏ có sự tham gia cùa các giác quan như thị giác, cơ khớp - vận dộng, xúc
giác và hệ liền đinh (G.Polia,l976).
Theo Thurslone. tri giác không gian là sự phán ánh trực quan các thuộc tính khơng
gian cùa thế giới xung quanh, tri giác hình dạng, kích thước, màu sấc và các đặc diem cua
đối tượng, tương quan vị trí giừa chúng, trong đõ có sự tham gia cùa các giác quan như thị
giác, cơ khớp - vận dộng, xúc giác và hệ tiền dinh (Thurstone.L.L,1938).
Theo Lê Thị Thanh Nga "tri giác không gian là một sự câm nhận trực giác về phạm vi
xung quanh cúa một đổi lượng nào đó. Diều này bao gồm cà việc xác định khoáng cách,


24

kích thước, hình dạng, vị trí, quan hệ khơng gian giừa các đoi tượng với hệ tọa dộ chuẩn (Lê
Thị Thanh Nga. 2006).
Trong tri giảc KG người la phân biệt: I- Tri giác các thuộc tính giới hạn cùa các dối
tượng - hình dạng, kích thước, khối lượng; 2- Tri giác khoáng cách giữa các đổi tượng - tư
thế và vị trí cùa chúng giừa các đối tượng khác vã khoang cách cùa chúng so với người quan
sát (thị giác độ sâu) (Nguyền Thị Hằng Nga. 2017).
Tri giác KG bao gồm tri giác khống cách hoặc độ xa. trong đó các đối tượng được
sắp đặt so VỚI nhau và so với người quan sát; hướng, trong đó có vị trí cùa chúng; kích

thước và hình dụng cùa chúng ((Nguyền Thị Hằng Nga. 2017).
Qua phân tích quan diêm cùa các tác giá về tn giác khơng gian có thê thấy các tác giá
đểu cho rằng:
• Tri giác khơng gian phan ánh trực quan các thuộc tính khơng gian cùa thế giới xung
quanh.
• Các thuộc tính khơng gian bao gồm: khống cách, kich thước, hình dạng, màu sắc,
hướng, vị trí và tương quan vị tri giửa các đối tượng.
- Tri giác không gian có sự tham gia của nhiều giác quan như: thị giác, cơ khớp vận
dộng, xúc giác và hệ liền dinh.
Khái niệm nâng lực tri giác không gian
Dựa trên cơ cờ các nghiên cứu về khái niệm nãng lực. khái niệm tri giác không gian
và đặc diem TGKG cùa trê 5-6 tuổi chúng tôi xây dựng khái niệm năng lực tri giác KG của
tre 5-6 tuổi như sau:
Năng lực TGKG cùa tré 5-6 tuồi là kĩ năng, hiểu biết, hãnh vi, thái độ được tích lùy
mà tré sư dụng để phản ánh trực quan các thuộc tính KG của thế giới xung quanh bao gồm:
kích thước, hình dạng cùa các đối tượng, hướng, khoang cách, vị trí và lương quan vi trí
giừa chúng.
Trong giới hạn cua de tài này. chúng tói chi tập trung nghiên cứu năng lực tri giác các
thuộc tính khơng gian về hướng, vị tri, tương quan vị trí vã khống cách giữa các đối tượng
của ire 5-6 tuồi.
Dặc điểm năng lực tri giác không gian cua trẻ 5-6 tuổi


25

Theo giáo trinh Phương pluìp cho tre mầm non Làm quen với toán (Dỗ Thị Minh
Liên. 2008) cùa tác gia Đồ Thị Minh Liên dã nêu dặc điểm năng lực tri giác không gian cùa
trê mầm non như sau:
Trong TGKG. sự phát triền nhận thức cùa tre về hệ tọa dộ. các vùng không gian, các
hướng không gian và quan hệ vị trí trong khơng gian ln liên quan và tác động lẫn nhau.

Hệ toạ độ lã hệ quy chiếu mà đứa tre sư dụng lãm chuẩn cam giác để thực hiện sự
TGKG. Tồn tại ba dạng TGKG tùy theo hệ tọa độ: trcn mình, từ mình, tù các đối tượng
khác. Mồi dạng được phát triển từ dạng trước đỏ. Khơng gian mà chúng ta tn giác được
khơng có tinh dối xứng: nó bất đỗi xứng ở một mức độ nào đó.
Vùng khơng gian là khống khơng gian trọn vẹn và thống nhất, vừa có tinh liên lục vã
vừa có tính rời rạc. Nhờ linh rời rạc trong khơng gian mà khơng gian có thố dược chia thành
các vùng nhó tirơng ứng với các trục chinh như: phía phai- phía trái ứng với trục năm
ngang, phía trước - phía sau ứng VỚI trục chinh diện vã phía trcn- phía dưới ứng với trục
thăng dửng. Tính liên tục được the hiện khi giữa các vùng khơng gian có sự giao thoa với
nhau. Cụ thế. vũng bên phai có miền phía trước bên phái và mien phía sau bên phái, vùng
phía trước cùng gồm hai vùng nhó. tức 2 miền: bên phai phía trước và bên trái phía tnrớc
v.v...
Một số đồ vật ờ phía irên chúng ta. những cái khác ở phía dưới, một số ờ gằn và một
sổ ờ xa. một số ớ bên trái và một số ở bên phài. Sự xắp xếp khác nhau của đồ vật trong
không gian khơng đối xứng có ý nghĩa quan trọng. Ví dụ. không gian của một lớp học. bàn
đồ cùa một địa bàn dân cư.
Trẻ tri giác không gian như một khối khơng thê chìa cát. Khi dõi theo chuyến động
cùa đỗ vật (rong không gian, sự TGKG ở (ré dần dần phát triển. Ban đầu trê dõi mắt theo
vật chuyên dộng ngang, sau dó theo chiều thăng dứng, cuối cùng theo vật chuyền động vòng
tròn và mặt phàng dựng đứng. Cuối cùng trê tri giác được độ sâu không gian. Dáng di thăng
dứng cho phép tre nhanh chóng nắm bất các hướng trên - dưới. Nhờ đó trê nắm được hệ
thống toạ độ theo các hướng từ chinh cơ thế mình. Tre trớ thành gốc loạ độ. Khi phân biệt
được trục trưóc/sau. phái/ trái, tre bải đầu chia khơng gian theo góc toạ độ: miền phía trước
bên trái và các miền khác. Biên giới của các miền bị xoá dần khi trẻ lình hội được độ sâu
khơng gian. TGKG từ bán thân là sự tri giác khơi dầu các hướng trong không gian mà tre


×