Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Đặc điểm truyện ngắn giả lịch sử ở việt nam từ 1986 đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.7 KB, 101 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

Nghiêm Nguyễn Đoan Khang

DẠC DIÉM TRUYỆN NGẢN GIẢ LỊCH sử
Ỏ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã ngành : 8220121
LƯẶN VÃN THẠC si
NGƠN NGỮ, VÁN HỌC VÀ VẤN HĨA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI THANH TRUYÉN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Thành phố nồ Chi
Minh dưới sự hướng dẫn cúa thầy PGS.TS. Bùi Thanh Truyền. TÔI xin cam đoan
luận vãn là cơng trình nghiên cửu cua riêng lơi.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đà kề thừa nhừng
thành quã khoa học của các nhà khoa học và đồng nghiệp với sự trân trọng và biết
ơn. Tơi xin cam doan ràng các thơng tin trích dẫn trong luận vãn dã dược chi rõ
nguồn gốc.
’/’hành phố I1Ồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2022
Tác giá luận vân

Nghiêm Nguyền Đoan Khang



LỜI CẤM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Thành phố nồ Chi
Minh, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thanh Truyền. Sự giúp đờ và hướng dần
tận tình, nghiêm túc cùa Thầy đà giúp tơi trưởng thành hơn. Tơi xin bày tó lịng biết
ơn. lịng kinh trọng sâu sắc nhất cùa tôi đối với Thầy.
Tôi xin cam ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, quý Thay Cô Khoa Ngữ
vãn Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh dã giúp dỡ. tạo diều kiện
thuận lợi cho tỏi trong suốt quá trinh học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi cũng xin cám ơn đến quý Thầy Cò Ban Giám hiệu, các anh chị em đồng
nghiệp lại trưởng TH - THCS & THPT Tây úc - nơi tôi đang công tác đà giúp đờ và
tạo điều kiện về thời gian trong q trình tơi hồn thành khóa học.
Cuối cùng, tơi xin chân thành câm ơn gia đinh, người thân, bạn bè đã dộng
viên, ung hộ dể tơi có thêm dộng lực hồn thành khóa học Thạc sĩ cùng như hoàn
thảnh luận văn này.
Xin trân trọng cám ơn!
Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 nâni 2022
Tác già luận vãn

Nghiêm Nguyễn Đoan Khang


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
MỤC LỤC
MỜ ĐẢU..................................................................................................................1
Chng 1. TRUYỆN NGẤN GIÁ LỊCH sử TRONG ĐỜI SỐNG
VÃN HỌC VIỆT NAM SAU 1986..................................................10

1.1. Truyện ngan già lịch sừ - khái niệm...........................................................10
1.1.1. Khái niệm truyện ngắn........................................................................10
1.1.2. Khái niệm truyện ngắn già lịch sừ.....................................................11
1.2. Truyện ngăn gia lịch sir trong bước ngoặt chuyển mình cua văn học
Việt Nam thời Dổi mới...............................................................................14
1.2.1. Bước chuyển cua văn học Việt Nam sau 1986....................................14
1.2.2. Truyện ngan giá lịch sứ - dịng riêng giừa ngn chung....................19
Tiểu kết chương 1...............................................................................................23
Chiroiìg 2. ĐẼ TÀI, NHÂN VẠT, CĨT TRUYỆN CỦA TRUYỆN
NGẢN GIÁ LỊCH SŨ Ờ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐÉN 2020...........24
2.1. Đe tài cũa truyện ngắn già lịch sử..............................................................24
2.1.1. De tài lịch sứ.......................................................................................24
2.1.2. Đe tài thế sự, nhân sinh......................................................................26
2.2. Nhân vật cua truyện ngan giã lịch sứ.........................................................29
2.2.1............................................................................................................... Nh
ân vật gan với bi kịch, nỗi cô đơn, khát khao hạnh phúc........................................29
2.2.2. Nhân vật vượt thoát thiên kiến, suy ngẫm về bi kịch dân tộc............33
2.2.3. Nhân vật với ý thức về bàn ngã..........................................................39
2.3. Cốt truyện cúa truyện ngăn già lịch sứ.......................................................47
2.3.1. Cốt truyện sự kiện - tuyến tính...........................................................47
2.3.2. Cốt truyện tâm lí - đáo luyến..............................................................48
2.3.3. Cốt truyện kì áo.................................................................................50
Ticu kết chương 2..............................................................................................57
Chng 3. KHƠNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, GIỌNG ĐIỆU
VÀ NGÔN TÙ CỦA TRUYỆN NGẤN GIÁ LỊCH SŨ Õ VIỆT NAM
TÙ' 1986 ĐẾN 2020............................................................................58
3.1. Không - thời gian nghệ thuật cua truyện ngắn giá lịch sứ..........................58
3.1.1. Không - thời gian quá khứ..................................................................58
3.1.2. Không - thời gian hiện lại...................................................................60



3.1.3. Không - thời gian phi thực..................................................................63
3.2. Giọng diệu cùa truyện ngắn già lịch sử......................................................66
3.2.1. Giọng diệu trữ tình, hồi niệm............................................................66
3.2.2. Giọng điệu triết lí. lạnh lùng...............................................................74
3.2.3. Giọng điệu cam thương, xót xa...........................................................79
3.2.4. Giọng điệu hồi nghi, chat van...........................................................84
3.3. Ngơn từ cùa truyện ngan giã lịch sứ...........................................................90
3.3.1. Hệ ngôn từ trang trọng........................................................................90
3.3.2. Ngôn từ dậm sắc diện dời thường.......................................................93
Tiều kết chương 3...............................................................................................98
KẾT LUẬN............................................................................................................99
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ...................................................102
TÀI LIỆU THAM KHÁO...................................................................................103
PHỤ LỤC



1


2

về các tác giá. tác phẩm và bài viết khác là khơng nhiều. Nhưng chúng tơi có
the tìm thấy nhừng đề cập ngăn gọn về luện thực cùa nhân vật cũng như chi tiết mới
lạ qua một số truyện ngắn giá lịch sử như: Phũ Tường Vi (Nguyền Khác Phục), Cội
nguồn vang hóng, Cuộc cờ lều Hạ Vân (Tran Hạ Tháp), Sư đồ (Trằn Chiến), Sông
cạn (Hồ Anh Thái), Thần nừđi chán không, Nàng câng chúa té giếng (Trằn Thùy
Mai), Mùa mưa gai sắc, Cái chết sau quá khứ, Gia phũ (Trằn Vù),...
3. Doi tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Dổi tượng nghiên cứu
Truyện ngăn giá lịch sứ là một vấn đề đáng được quan lâm. tuy nhiên, trong
giói hạn thời gian nghiên cứu người viết chi tiến hành tập trung nghiên cữu và làm rõ
ở cơng trình "E>ẬC điểm truyện ngấn giá lịch sừ ớ Việt Nam từ 1986 dền 2020”.
Luận vãn tập trung ờ các khía cạnh: đề tài, cổt truyện, nhân vật. không - thời gian
nghệ thuật, ngôn từ. giọng diệu trong truyện ngẩn già lịch sứ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Với luận ván này, tôi chi tập trung nghiên cứu đặc điểm truyện ngân giá lịch
sứ ờ Việt Nam chù yếu lừ giai đoạn 1986 đến nay, qua các tuyển lập truyện ngán của
các tác gia tiêu biêu:
- Đêm cuối cùng ờ Ngọa Văn của ưông Triều. Nxb. Hội Nhà vãn, 2012.
- Dị hương cùa Sương Nguyệt Minh, Nxb. Hội Nhà vãn, 2009 (tái bàn nãm
2011).
- Con chim phụng cuối cùng cùa Nguyền Thị Kim Hòa. Nxb. Hội Nhà văn.
2017.
- Mưa Nhà Nam cùa Nguyền Huy Thiệp, Nxb. Văn học Hà Nội. 2001.
- Kiếm sắc, Vàng lứa. Phàm tiết (tập truyện ngắn) cùa Nguyền Huy Thiệp.
Nxb. Trê, 1989.
- Ngũ giữa trùng sơn cùa Lê Vù Trường Giang. Nxb. Vãn học. 2010.
- Truyện ngan (lục sắc Việt Nam về lịch sừ từ 1986 đến nay (tập truyện ngăn,
nhiều tác già) cùa Đoàn Ánh Dương. Nxb. Phụ nừ. 2016.


3

Ngồi ra. cịn có một số truyện ngán khác cũng góp phần làm rõ đặc diem
truyện ngan giá lịch sú này. (Xem Phụ lục 1)
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp loại hình
Đây là phương pháp quan trọng để người viết xâu chuỗi toàn bộ truyện ngấn

già lịch sử sau 1986 và thấy rỏ được nhừng cách tân. sáng tạo cà về nội dung và nghệ
thuật cùa truyện, trên các phương diện về nhân vật. cốt truyện, ngôn tử, giọng điệu....
Dồng thời, phương pháp này cùng giúp cho người nghiên cửu thấy được giá trị mà
tác phẩm mang lại, góp phần hệ thống lại các đặc diêm cơ bàn cùa truyện ngán mà đề
tài luận vãn đặt ra.
4.2. Phương pháp lịch sử
Phương pháp này dặt những sáng tác cùa tác giã vào bổi cành lịch sir cụ the
đe nghiên cứu. Chúng tơi nhìn nhận và đánh giá được những giá trị truyện ngần cua
các lác giá trong tương quan VỚI thành tựu cùa vàn học đương thời. Đê thay sự kề
thừa và sáng tạo nhừng nét độc đáo trong truyện ngán giá lịch sử được nhìn nhận,
xem xét ớ thời diem nó ra đời.
4.3. Phương pháp tiếp cận thi pháp học
Thi pháp học là thu pháp nghệ thuật được các nhà vãn đúc kết, coi là quy
chuẩn cùa thế loại truyện ngẳn, nhàm tạo ra các quan điềm thầm mì. Vì vậy, việc tiếp
cận thi pháp học cho phép người nghiên cứu khám phá ra các chiều kích khác nhau
như hình tượng tác già. phong cách nghệ thuật trong chinh thê nghệ thuật cua tác
phẩm. Từ đó. giúp vấn đề nghiên cứu được sáng tó hơn. cách nhìn nhận nó một cách
cụ the.
4.4. Phương pháp so sánh, đối chiểu
Trong quá trình nghiên cứu, người viết sẽ tiến hành phân tích, so sánh về dặc
diem khác nhau giữa các nhà vãn khi viết về dề tài lịch sứ. Nhàm làm rõ bút pháp thể
hiện và tìm ra những nét dặc sắc cùa truyện ngắn giá lịch sử ờ Việt Nam.
4.5. Phương pháp phân tích, tơng họp


4

Phương pháp này là cách thức đè người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá
nhưng đặc diem cơ bán về nội dung và nghệ thuật cùa truyện ngan gia lịch sứ. Sự
song hành giữa hai thao tác cụ thể và khái quát lã cơ sỡ để luận vãn minh định giá trị

thầm mì cũa màng sáng tác này trong bức tranh da sắc cùa truyện ngắn Việt Nam thời
Đổi mới.
4.6. Ngoài ra trong q trình nghiên cứu. người viết cịn sư dụng một số thao
tác bố trợ khác như kháo sát. thống kè,... đe làm sáng rỏ vấn đề.
5. Đóng góp cua luận văn
về ý nghĩa khoa học. đề tài sè giúp tìm hiểu rị hơn về đặc điềm truyện ngắn
già lịch sử ờ Việt Nam một cách toàn diện và thấu đáo hơn. Mặc dù hướng tiếp cận
thê loại còn nhiều mới me nhưng thơng qua dó cùng phần nào dánh giá khách quan
và bao quát được giá trị đề tài lịch sử đối với văn học. Từ đó. luận văn khăng định
được vai trò cua các nhà ván trong tiến trình sáng tạo đề tài lịch sư.
về ý nghĩa thực tiễn, bên cạnh ta tiếp cận lịch sư theo sư sách thì việc nghiên
cứu the loại truyện ngan gia lịch sư nãy cùng phan nào giúp ta nhận diện khái qi
lồn bộ đặc điếm cúa truyện ngắn. Việc tìm hiểu, phân tích, làm rị VC nhân vật, đe
tài, giọng điệu, không gian, thời gian,... se là vần đe đáng chú ý và là nguồn tài liệu
tin cậy cho những ai sẽ nghiên cứu thế loại truyện ngán già lịch sư sau này.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phẩn Mớ đầu. Kết luận. Tài liệu tham kháo và Phụ lục. phần Nội dung
chính cua luận vân được triền khai theo ba chương.
Chương I: Truyện ngan giá lịch sử trong đời song vàn học Việt Nam sau 1986.
Chương này tìm hiếu khái niệm về truyện ngắn và truyện ngắn già lịch sir. dặc
diêm thi pháp cùa thế loại này. khái quát dược những dặc điểm về bước ngoặt chuyển
mình cùa văn học Việt Nam thời Đồi mới, VỚI dòng riêng và giửa nguồn chung
trong sự cách tân sáng tạo với nền vàn học nước nhà.
Chương 2: Đe tài. nhân vật, col truyện cua truyện ngan giã lịch sứ ờ Việt Nam
lữ 1986 đen 2020.


5

Được triển khai thành ba mục lớn đi sâu tìm hiểu đề tài. nhân vật, cốt truyện

cùa truyện ngắn già lịch sừ ờ Việt Nam lừ 1986 den 2020. Đây là cơ sờ đe luận văn
minh định dấu ấn cùa truyện ngăn giá lịch sir trong đời sống vãn xuôi Việt Nam
đương đại trên phương diện phàn ánh hiện thực đời sổng, con người và cách thức
Iran thuật.
Chương 3: Không - thời gian nghệ thuật, giọng điệu và ngôn lừ cua truyện
ngan giã lịch sir ờ Việt Nam từ 1986 đen 2020.
Chúng tồi đi sâu phân tích làm rõ khơng - thời gian nghệ thuật, giọng diệu và
ngôn từ cùa truyện ngắn già lịch sir ở Việt Nam từ 1986 dển 2020. Để thấy được
những thành lựu trcn phương diện hình thức nghệ thuật với sự đa dạng diêm nhìn,
dịng ý thức trong miêu lá tâm lí cùng nhùng sắc điệu và ngôn ngừ tinh tuyên.
Chuông 1
TRUYỆN NGÀN GIẢ LỊCH sủ
TRONG DỜI SÓNG VÀN HỌC VIỆT NAM SAU 1986
1.1. Truyện ngắn giả lịch sử - khái niệm
7.7.7. Khái niệm truyện ngấn
Truyện ngản là một trong những thể loại nàng động nhất, thường được các
nhà vãn lựa chọn de chuyển tái những góc nhìn về cuộc sổng. Họ tìm ra những chất
liệu hiện thực dể từ dỏ dưa ra cái nhìn quan niệm về truyện ngắn tùy theo chỏ dửng
và sự quan sát. tìm tịi cùa nhà nghiên cứu. Vì the. mà khái niệm truyện ngan cũng
được hiểu ờ nhiều khía cạnh khác nhau. Truyện ngắn vô cùng phong phú và đa dạng,
nó ra đời hơi muộn và xuất hiện lù khi con người biết sáng tác vãn chương.
Truyện ngắn dựa vào hai tiêu chi chính là dung lượng và thi pháp, về dung
lượng, truyện ngắn dược xem là tác phẩm tự sự cỡ nho. chu yếu dược viết bằng văn
xuôi. Nghĩa là ngăn, thậm chí cực ngấn (truyện mini), nhân vật khơng nhiều, tình tiết
và chi tiết đời sống cũng khơng nhiều, về thi pháp, ngồi những yếu tố như cốt
truyện, lối trần thuật, ngôn ngừ.... thi tinh huống được xem là hạt nhân thê loại cúa
truyện ngan.


6


Truyện ngan nói chung khơng phải vĩ “truyện” cùa nó “ngan”, mà vi cách nám
bắt cuộc sống cua the loại. Tác già truyện ngẩn thường hướng tới khắc họa một hiện
tượng, phát hiện bàn chất trong quan hệ nhàn sinh hay dời sống tâm hồn con người.
Dù nhà văn có the sáng tác truyện ngăn ờ những dạng thức mới ít nhiều mang tinh
“phi cồ đicn” và dù các nhà nghiên cứu có thê đưa ra thêm nhiều định nghĩa về
truyện ngấn thi dường như đa số tác già vần khó lịng vượt qua khói ý nghía truyện
ngan như là một “lát cat” cùa hành động. “Lát cat” ay không chi là một phiến đoạn
thơng thường, mà có khà năng giúp người đọc hồi suy về quá khứ. dồng thời gợi mờ
các liên tường về tương lai. Với tư cách là một thề tài tự sự. truyện ngăn hiện dại ít
nhiều mang những dặc tính cùa tư duy lieu thuyết. Truyện ngản hiện đại là một kiều
tư duy mới. một cách nhìn cuộc đời, một cách nám bắt đời sổng rất riêng, mang tính
chất the loại.
Là “hình thức tự sự loại nhô”, truyện ngẩn khác với truyện vừa ờ dung lượng nho
hơn. tập trung mô tà một mành cùa cuộc sổng: một biến cố hay một vài biến cố xày
ra trong giai đoạn nào đó cùa đời sống nhân vật. biêu hiện một mặt nào đó cùa tinh
cách nhân vật. thể hiện một khía cạnh nào đó cùa vấn đè xã hội. Cốt truyện cùa
truyện ngắn thường diền ra trong một không gian và thời gian hạn chc. Bien cố cùa
truyện ngắn cùng không chia thành nhiêu luyến phức tạp. Truyện ngắn được viết ra
để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghi, nên dặc diem cùa truyện ngắn là
tính ngắn gọn. Đe thực hiện nổi bật tư tường chu dề khắc họa nét tính cách nhân vật
dịi hói nhà vãn viết truyện ngắn phái có trình độ đicu luyện, biết mạnh dạn gọt tia và
dồn nén. Do đó, trong khn khố ngán gọn nhùng truyện ngẩn thành cơng có thê biếu
hiện được nhừng van đẽ xà hội có tâm khái qt rộng lớn. Với mục đích khắc họa
một hiện tượng, một đặc tính quan hệ con người hay trong đời song tâm hơn con
người, truyện thường ít nhân vật, ít sự kiện chồng chéo. Nhân vật ít khi trờ thành một
the giới hồn chinh, một tính cách dầy dặn. cốt truyện cùa truyện ngấn thường tự giới
hạn ve thời gian, không gian. Chức năng nhận ra một điều gì sâu sắc về cuộc đời. về
con người. Kết cấu thường không nhiều tầng mà thưởng được dựng theo kiêu tương



7

phán hoặc liên tương. Lời kê và cách ke là nhừng điều được nhừng người viết truyện
ngắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lý, nhảm đạt hiệu quã mong muốn. Tinh quy định
về dung lượng và cốt truyện cùa truyện ngẳn tập trung vào vài biến cổ, mặt nào đó
cùa đời sống, các sự kiện trong một khơng gian và thời gian nhất định. Nhân vật
truyện ngẩn thường dược làm sáng tò. thê hiện một trạng thái tâm the con người thời
đại. Chi tiết đơng vai trị quan trọng, nó có tính chất biêu tượng.
1.1.2. Khái niệm truyện ngấn gia lịch sử
Trong ý nghía khái quát, lịch sử là tiến trình phát tricn của lự nhiên và xà hội.
Các khoa học xã hội (cùng được gọi là các khoa học lịch sử) đều nghiên cửu quá khử
loài người trong tính cụ thề và đa dạng cua nó. Vì thế, các trường phái triết học vãn
hóa thế ki XX, -lịch sử” (chữ Anh: History, chữ Pháp: Histoirc) bao hàm dó là
phương thức tồn tại trong thời gian cùa con người và lồi người. Song, cái nhìn đó
cịn là sự trần thuật VC quá khứ như một hình thái văn hóa, một bộ mơn chun biệt.
Ở Việt Nam. truyện ngắn viết VC đề tài lịch sứ sau 1986 có the chia thành hai
xu hướng: xu hướng muốn tái hiện “chân thực” bức tranh lịch sư và xu hướng mirợn
lịch sừ để suy tư về hiện tại, về "những khà năng có thể diễn ra” cùa lịch sư. Xu
hướng thử nhất thường lấy chính danh nhân lâm dổi tượng phan ánh. lấy tiếu sử và
sự nghiệp cùa họ làm cốt truyện và theo sát tính chính xác cùa các biến cố sự kiện
lịch sư. Tất nhiên đả là truyện ngăn thì phai có hư cấu nhưng cái chính vần là lịch sừ.
cốt truyện sC không tô ve, hư cấu quá xa thực te.
Các nhà nghiên cứu phe bình vã nhà vân cùng có cách nhìn mới đối truyện
ngan lịch sứ. Vc moi quan hệ giừa tính chân thực lịch sử với hư cấu lịch sữ, giáo sư
Phan Cự Đệ, trong Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại đà cho ràng: "Trong quá trình sáng
tác, các nhà viết tiều thuyết lịch sư. vừa phái tôn trọng các sự kiện lịch sứ. vừa phái
phát huy cao độ vai trò cùa hư cấu sáng lạo nghệ thuật [...1. Nhà nghệ sĩ sẻ lấy quyền
sáng tạo và hư cấu đê bồ sung cho những chi tiết, những thời kỳ mà lịch sư khơng nói
đen” (Phan Cư Đệ, 2003).

Hoài Nam trong bài viết Bàn về tiêu thuyết lịch sử (Vân nghệ sổ 45 - 2008)


8

cùng đà kháng định: "Lịch sử sẽ không thực sự là lịch sử đồi với con người hiện tại
khi họ là người tham gia vào tiến trình lạo ra nó hoặc là người chửng kiến diễn biến
cùa nó [...]. Lịch sữ đích thực phải là “lịch sử xa”, thứ lịch sử mà con người hiện tại
được thừa hương (hoặc phải chịu đựng) như là một thắt buộc định mệnh cua q khứ
trong khi họ hồn lồn vơ can với I1Ĩ” ( Hoài Nam. 2008). Khi nhấc lới khái niệm
“lịch sứ” người ta cịn hièu nó như một tính từ gan với sự khách quan, chinh xác.
Ngược lại, hư cầu “là vận dụng trí tướng lượng để sáng tạo nên nhừng nhân vật, câu
chuyện, nhừng tác phàm nham phan ánh cuộc sống và hiện thực với nhùng mục đích
nghệ thuật nhất định” (Lê Bá Hán, Trần Đinh Sừ, Nguyền Khắc Phi. 1999).
Những lí giãi trên là cơ sở de chúng tơi dưa ra khái niệm VC truyện ngán lịch
sứ. “Truyện ngăn lịch sư" là truyện mà lấy nội dung lịch sư làm đề tài, lấy cám hứng
sáng tạo nghệ thuật đẽ bộc lộ tư tương, quan điểm cua tác già. Trong tác phấn), các
tình tiết, sự kiện, nhân vật. khơng gian, thời gian phái được gắn kết một cách cụ thê
hoặc lay bối canh cua một thin kì lịch sừ đà qua với “độ lùi” nhất định. Lịch sir là
chất xúc tác, tác động đến toàn bộ mạch chày cùa truyện hoặc cùng có the lịch sư chi
dược sử dụng như bức bình phong de tác già xây dựng cốt truyện mới. hay nói cách
khác nó là khí cụ dề vẽ lên những diem tương đồng cua quá khứ và hiện tại và làm
sáng to hiện tại.
Bên cạnh thè loại “truyện ngắn lịch sứ”, “truyện ngấn giã lịch sử" có sự khác
biệt rat rò. Trong truyện ngan lịch sử, các nhà văn lay cám hứng chân thật sự kiện
lịch sử mà tơ diem, làm cho nó có sức song hơn, khốc cho nó thèm màu áo mới. Ớ
truyện ngân giã lịch sừ. các truyện ngân mà nhân vật và sự kiện lịch sir dường như
chi làm cái cớ de tác giá tường tượng, hư cấu một cốt truyện hoàn toàn khác. Thay vì
mơ tà hiện thực sự thật, lái hiện lịch sư. các tác già lại xây dựng một hiện thực nghệ
thuật gia định để bồ sung một cách hình dung mới VC nhân vật và diện mạo lịch sư.

Đỏi lúc tác già đã trái qua hư cấu, sáng tạo và cai biến hoàn toàn sự kiện lịch sứ. Mặc
dù tên nhân vật, bối cánh, sự kiện, chi tiết vần giừ nguyên như trong chinh sữ, nhưng
cốt truyện lại được thay đồi, các tình tiết có sự thêm thát và sáng tạo. Nghía là “Lịch


9

sứ chì là cái đinh dể tơi treo lên dó tri tường tượng cùa mình” như cách nói của
Alexandre Dumas. “Nhà nghệ sĩ sư dụng quyền sáng tạo và hư cấu đê bơ sung cho
những chi tiết, nhùng thời kì mà lịch sư khơng nói đến (...] dựa trên vốn sống và
những lài liệu lịch sử. nhà nghệ sĩ phai tường lượng và bỗ sung cho vồ số nhừng
“diêm tráng”. “Một tác phẩm viết về đe tài lịch sử được công nhận là một tác phàm
nghệ thuật hay không, tùy thuộc vào mức độ hư cấu và khá năng tường tượng cùa
nhà vãn trên cơ sờ nhưng sự kiện và nhân vật lịch sứ theo đúng đặc trưng và nguyên
tắc thể loại” (Bùi Vãn Lợi, 1999).
Trong bài viết Soi ánh sáng vào dĩ vãng. Lè Vù Trường Giang, cùng nhận xét
rất rõ về truyện ngăn gia lịch sư. Chần lý. qua lăng kinh cùa lịch sư. được chiêm
nghiệm, phục dựng để ứng phó với cuộc sống thường nhật hay nhừng biến thiên cua
thời đại. Nhã ván có kha náng lí giái lịch sử. dung truyền lịch sư lạo nên những
đường rây dành riêng cho vàn chương. So với chính sư. hàng nghìn nhân vật, sự kiện,
thời kì, bí mật, biến cố lịch sư đã được tạo dựng từ những hư cấu vãn học và tất cà dã
sống dậy từ những trang viết dầy sáng tạo cùa các thế hệ nhà vãn (Lè Vù Trường
Giang. 2017).
Dù mức độ dậm nhạt khác nhau nhưng nhìn chung, (rong truyện ngắn giá lịch
sứ. hiện thực lịch sứ chi là cái cớ đế các nhà văn sảng lạo nên nhùng cot Iruyện mới,
nhũng hoàn canh mới và nhùng tính cách nhân vật kiêu mới. Nhà vãn cịn đưa ra
nhừng giá thiết, nhừng lí giái riêng về lịch sử, đào sâu vào bi kịch cá nhân, phơi bày
thế giới tâm lí bảng cái nhìn đa chiều, dân chu. Những nhân vật lịch sư không lùi vào
bụi mờ của thời gian mà dường như vẫn dang đồng hành cùng chúng ta. con người
hiện lại vẫn có the đối thoại với I1Ọ từ những bài học trong quá khứ. Truyện ngăn

già lịch sử xuất hiện không phai là nhùng sự kiện có lầm quy mơ. hồnh tráng mà chi
là nhùng "khoanh khắc”, "lát cat” cua lịch sứ. () đó. ta có the bai gặp nhừng nhân vật
“quen biết”, nhừng sự kiện đà được các sir gia, các tác già mô tã lại. Đồng thời,
truyện ngấn già lịch sứ này khơng cịn là lịch sir khách quan như nó vốn có, mà bị
khúc xạ qua lãng kinh cùa nhà vãn thông qua những hư cấu nghệ thuật nhất định.


10

1.2. Truyện ngắn già lịch sú' trong bước ngoặt chuyên mình cùa văn học Việt
Nam thịi Dồi mói
1.2.1. Bước chuyến của vân học Việt Nam sau 1986
Từ sau thời diem nãm 19S6, khi Đại hội Đãng lan thứ VI. đất nước la chính
thức bước vào thời kì Đơi mới. Tất cã các lình vực hoạt động và dõi sống xã hội đều
có nhùng chuyển biền kin. Sáng tác vãn học ờ giai đoạn này đà nồi lên nhiều vần đề
đáng chú ý với những sự kiện lịch sừ, quan niệm về con người với câm hứng triết
luận, sự dổi mới về quan niệm và ý tlìửc nghệ thuật cùa vãn học sau 1986 được xem
là một yếu tố quan trọng, anh hướng chi phối đến mọi thể loại, trong đó có truyện
ngăn. Sự chuyên biến ấy. theo các nhà nghiên cứu xuất phát tir ngun nhân khách
quan là khơng khí dân chu cua công cuộc đổi mới và nguyên nhân chú quan là cá tính
sáng tạo cúa người nghệ sĩ. Cái nhìn cùa nhà vãn trong klii phàn ánh hiện thực khơng
cịn bị ành htrởng bời ý thức cộng dồng mà phụ thuộc vào ý thức cá nhân. Các nhà
nghiên cứu cùng dã dưa ra nhiều ý kiến khác nhau dể nhìn nhận vấn dề. Lê Ngọc Trà
nêu ra ba dặc điểm cùa văn học sau 1986 gồm: tính chất phê phán; tinh thần phân tích
xã hội và sự chiêm nghiệm lại lịch sử; tự tro lại với đời thường, với số phận riêng (Lê
Ngọc Trà, 2006). Có thè nói, giai đoạn sau 1986 là giai đoạn đôi mới và có nhiều
thành lựu nổi trội nhất so với giai đoạn trước đó.
Nguyễn Vãn Long trong bài viết Một sổ vấn đề cơ bỡn trong nghiên cứu lịch
sừ vãn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, nhận định: “Đại hội lằn thứ VI cúa Đãng
đà xác định đường lối đổi mới lồn diện, mờ ra một thời kì mới cho đất nước vượt

qua thời kì khùng hồng đê bước vảo giai đoạn phát triên mạnh mê và ngày càng
vừng chắc. Nhùng điêu đó đà thối một luồng gió lớn vào đời song văn hục nghệ thuật
nước nhà. mớ ra thời kì đơi mới cua vân học Việt Nam trong tinh thần đơi mới tư duy
và nhìn thăng vào sự thật. Vào nửa cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đã phát
triển mạnh khuynh hướng nhận thức lại hiện thực với câm hứng phê phán mạnh mẽ
trên tinh thần nhân bàn*’ (Nguyen Văn Long & Lã Nhâm Thin. 2006).
Nghị quyết 05 cùa Bộ chính trị BCH TW khóa VI vào nám (1987) về đổi mới


11

và nâng cao trình độ lành đạo. qn lí giáo dục, phát huy khá náng sáng tạo, đưa
nghệ thuật và vãn hóa phát triển lên một bước mới. Nghị quyết nêu rị: “Với thái độ
nhìn tháng vào sự thật, cần nhận rò chất lượng và hiệu quà các hoạt động vãn hóa văn
nghệ cịn thấp, tác phẩm vãn học nghệ thuật có giá trị cịn ít, tiềm năng sáng tạo chưa
đtrợc huy động đầy đù, bệnh phị trirơng hình thức, cơng thức sơ lược cịn nặng". Với
u cầu văn nghệ nước ta càng phài dồi mới tư duy. đổi mới cách nghĩ, cách làm.
nghị quyết đòi hòi văn nghệ phai trơ thành “tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự
do. tiếng nói cua sự thật, lương tri cùa tinh thần nhân đạo cộng sán chủ nghĩa,...”.
Dặc biệt là từ phương chàm quán triệt sâu sac quan diêm cua Đang là coi trọng con
người, nghị quyết chi rò: “Tự do sáng tác là điều kiện sống còn để tạo nên giá trị đích
thực trong vãn hóa. vãn nghệ, dể phát triền tài năng [.,.]. cần tạo nên một khơng khí
hào hời trong sáng tác. khơi gợi nhiều càm hứng sáng tạo cao dẹp trong các văn nghệ
sĩ, khuyến khích văn nghệ sĩ tìm tịi, sáng tạo. u cầu có nhừng thế nghiệm mạnh
bạo và rộng răi trong sáng tạo nghệ thuật” (Nguyền Vân Long & Là Nhâm Thìn,
2006).
Nen táng cua sự đỗi mới trong vãn học thời kì này bắt nguồn từ sự tự ý thức
cùa văn học, tức là vãn học giác ngộ về vai trị của nó trong xã hội, ỷ nghía cùa nó
dối với con người. Muốn làm người dồng hành với con người hôm nay, họ phải có
một cách nhìn tinh táo hiện thực nhất, những vấn đe cùa chính mình, khát vọng can

thiệp vào thực tế, đối thoại với nhừng vấn đề mà họ quan tâm. Vì vậy. nhà văn phái
phát hiện, phân tích và đánh giá nhừng vấn để đang biến động đê tìm ra sự thật lịch
sứ. Cho dù đô là hiện thực vinh quang hay cay đang, rõ ràng hay khuất tất, cùng đều
là nồi trăn trờ, gán liền với từng phận người trong xã hội.
Với sự dồi mới về tư duy. quan niệm và dặc biệt là sự thay dổi cùa dời sống,
văn học giai đoạn này không ưa chuộng cám hứng sứ thi, ngợi ca mà đã có sự cách
lân ớ phương diện cam hứng. Hầu hết các nhà vàn khi viết đều nghiêng vè khai thác
the sự đời tư, chiêm nghiêm quá khứ và soi rọi thân phận con người. Nhà nghiên cứu
Tràn Đinh Sử khãng định: “Chí từ sau năm 1986, với cơng cuộc địi mới tồn diện


12

của đất nước, con người trong văn học mới thực sự trái qua một bước ngoặt mới.
Chất sử thi nhạt dẩn và quan niệm thế sự, đời tư, triết lí, vãn hóa về con người nổi
lên, trờ thành nét chú đạo, làm thay đổi cà diện mạo vãn học” (Trần Đình Sử, 2001).
Bên cạnh cám hửng mới xuất hiện trong thời ki đối mới. khơi nguồn sáng tạo
cho nhiều thể hệ nhà văn. Văn học thời kì dối mới xuất hiện con người “khơng trùng
khít với minh”, giá trị cua người đọc dược đo bảng chính nhân cách cúa họ. Với tư
duy đơi mới, vân học đà chọn góc độ con người đê khám phá con người, nèn trong
vãn xuôi đã xuất hiện nhiều chù để thuộc con người cá nhân mà trước kia chưa dược
quan tâm. Nhà vãn trớ thành người bạn cùng chia sẽ nỗi đau, sự mất mát những rủi ro
VỚI từng sổ phận cá nhân. Sự chia sẽ này dối với nhà văn đó là một bi kịch, một sự
mất mát mà nhiều người phai gánh chịu suốt mấy chục nám trong chiến tranh phong
kiến. Càng đi sâu khám phá con người cá nhân, càng biêu hon VC thế giới bên trong,
họ luôn khao khát, ước mơ, luôn tim kiềm dù họ biết cái đà qua chác gi đà trờ lại và
những mong ước đâu dề có được trong đời. “Các nhà vãn sau đổi mới viết về thân
phận con người để nhìn sâu vào tâm thức, vào dời sống tình câm và phát hiện ra
những khát khao ricng tư. mối mâu thuần giừa kì vọng cúa con người và thực tế
khách quan.” (Trằn Thị Trường, 2007). Tất ca đă làm nên một bức tranh hiện thực đa

sắc, đa chiều và không kém phần phức tạp. 'lạo nên một đội ngũ nhà văn đầy tâm
huyết, góp phân làm nên sự cách tân và phát triên cua the loại truyện ngan trong đời
sống vãn học đương đại.
Truyện ngắn từ sau 1986 đến nay còn gán với những cách tân nghệ thuật.
Trong quyển Binh luân truyện ngán cùa Bùi Việt Thắng, nhà vãn Phạm Thị Hoài
cũng đã đưa ra ý kiến như một lời tuyên bố VC ý thức và nổ lực cách lân trong sáng
tác: “Nhà ván đà khơng bị câu thúc với điều gì thì cũng chăng xem thề loại là quan
trọng [...]. Ước mơ cùa tôi khi viết truyện ngắn là: Không nhất thiết phái trông giồng
một truyện ngan” (Bùi Việt Thang, 1999). Truyện ngan có nhiêu kiêu truyện khác
nhau, nhưng trong đơ nghệ thuật trần thuật lại có nhiều biến đơi từ cách nhìn nhận tác
phâm. Tử bo sự áp đặt quan điềm của cộng đồng, người viết đưa ra nhiều quan điềm


13

chính kiến khác nhau. Với điểm nhìn nhiều nhân vật trong truyện dược dịch chuyển,
de từ dó tự nổi lên quan diem, thái dộ cùa mình và có quyền phát ngơn, cùng dối
thoại. Các ngơi kể. vai kề có sự đan xen giừa các tình tiết khơng theo một trật tự thời
gian. Truyện ngăn tiếp cận hiện thực với một cự 11 gần với thái độ “thân mật” dần tới
nhừng hệ lị cùng thay đơi. Ngơn ngừ vì the mà mang tính đời thường, đậm tính khấu
ngừ thậm chí suồng sã, thô tục. Tất cà xuất phát từ một tinh thần dân chũ và ý thức cá
tính cùa người cầm bút. Nó tạo nên một dời sống vãn học sơi dộng, phong phú và
nhiều dộng lực phát triển. Hầu hết, các nhà vãn khi viết đều nghiêng về khai thác
càm hứng the sự đời tư. chiêm nghiệm quá khứ. càm thông thân phận con người. Bời
hiện thực cuộc sống thời bình ngơn ngang, xơ bồ. phức tạp khơng cho phép nhã vãn
đơn gian khi phân ánh trong tác phàm của mình. Họ phai tìm cho mình một cám
hửng sáng tạo mới thích hợp với cuộc song, thị hiếu hơm nay.
Với tầt cà những biểu hiện về hình thức và nội dung cùa truyện ngắn sau 1986.
vãn học giai đoạn này đang hướng tới một cái nhìn trung thực và lồn diện hơn về
hiện thực lịch sử. một quan niệm nhân văn về con người với nhừng nồ lực vượt thoát

khỏi ràng buộc cua các dạng thức lự sự truyền thống đưa nền vàn học nước la phát
triển ờ một tam mới. Các nhà ván thời kì đoi mới quan niệm nhân vật xuất hiện trong
tác phẩm là đe gũi gam tư tường, van đe nào đó. Trong vãn xi sau đối mới nhân vật
thường là những bức vẽ dang dờ, là những phác thào tinh xão và không bao giờ dược
nhà vãn vẽ cho hồn hào. Người viết khơng chú ý nhiều đến lính hồn chinh cưa cốt
truyện. Nhà văn luôn đứng cao hơn nhân vật đê nghiên cứu. phân tích đối tượng với
một cái nhìn khách quan. Từ nhận thức và quan niệm mới về con người đã dần tới sự
thay đôi thế giới nhân vật trong vãn xuôi.
Ị.2.2. Truyện ngắn giá lịch sứ - dòng riêng giữa nguồn chung
Trong hài Đối mới vãn học vì sự phát triển, nhà nghiên cứu vãn học Vũ Tuấn
Anh có nêu nhận định: “Với Đồi mới vãn học, bàng sự lật trờ cùa tư duy nghệ thuật,
mối quan hệ vãn học - hiện thực dã có một sự thay dổi VC chất. Có the nói. tồn bộ
hiện thực đă tràn vào văn học trong nhịp độ gấp gáp. đen mức xô bồ [...] ờcà phẩn


14

sáng lần phần tối. cả ớ lịch sư lẫn thời khắc hiện tại. cá số phận lịch sừ lần số phận cá
nhân...’' (Vũ Tuấn Anh. 1995). Vân học giai đoạn này thực sự “cời trói” cho vàn nghệ
sì, là diem lựa và cùng là cú hích cho sự phát triền phong phú. đa diện, sôi nối và hội
nhập mạnh mẽ với vãn học thề giới cùa vãn học Việt Nam. trong đó có truyện ngắn.
Ngồi ra. có the kề den một số tác phẩm truyện ngắn như: bộ ba tác phẩm Kiếm sắc.
Vừng lừa. Phẩm tiết cua Nguyen Huy Thiệp. Phiên Chợ Giải cua Nguyen Minh
Châu. Người sót lại cua rừng cười cùa vỏ Thị Háo. nhùng sáng tác gần đây nhất cua
tác giá: Phạm Thị Hoài. Nguyền Ngọc Tư, Đồ Hoàng Diệu,... Dù il dù nhiêu nhừng
lác phàm và cả nhừng lác giá ấy đà “khuấy động” đời sống vãn chương, đánh thức và
thay dổi hệ binh tu duy sáng tác phê bình và tiếp nhận, “buộc” người ta phái chú ý và
nhận ra vai trò sự hiện diện cùa truyện ngắn trong bức tranh “đua nở” cua các the
loại.
Cuối thập niên 90 tới những năm sau này, sự xuất hiện của nhửng cây bút xuắl

sắc làm nên diện mạo mới cùa truyện ngắn: Vồ Thị Háo. Trần Thùy Mai. Nguyền Thị
Thu Huệ, Lê Vù Trường Giang, Sương Nguyệt Minh, Vô Thị Xuân Hà, Phan Thị
Vãng Anh, Lưu Sơn Minh, Nguyền Ngọc Thuần, Nguyền Ngọc Tư. Nguyền Thị Kim
Hòa,... Những tên tuồi cùa họ. truyện ngắn phần nào dược hình thành với những dạng
thức mới. dộc dáo. sáng tạo và da dạng. Điều đó. đã góp phần khẳng định vị thế quan
trọng cua truyện ngắn trong dòng chảy văn xi hậu hiện đại sau này.
Nhà lí luận phê binh, cày đại thụ lí luận cùa nước Nga, Bakhtin đà từng kháng
định: “Lịch sử vãn học trước hết là lịch sử hình thành, phát triền vã tương tác giữa
các the loại" (Bakhtin. M, 1993). Sau 19X6, độc gia Việt Nam đà chứng kiến quá
trình vận động và biền đối liên tục cua thê loại truyện ngan. Truyện ngán giai đoạn
này. đã và đang có sự vận động, đối thay về quy mô và dung lượng: Truyện ngắn cỏ
xu hướng vươn tới. giao thoa với các thế loại khác như kịch, tiểu thuyết, thơ,... Sự
giao thoa, tương tác tạo nên một số dạng mới cùa truyện ngắn lịch sứ. đồng thời thể
hiện tinh thằn dân chú. hiện đại. sự nồ lực. cách tân của the loại truyện ngán.
Truyện ngắn gia lịch sứ đà đi tiên phong đen mọi mặt phong phú. bộn bề, phức


15

tạp cùa đời sống. Nhà văn đã khám phá và phát hiện nhiều chiều về hiện thực và tái
hiện dời sống vãn học. Cám hửng chiêm nghiệm quá khử là câm hứng sáng tạo dầy
mới mè thể hiện trong nhiều tác phẩm. Người dọc lúc này không dễ dàng chắp nhận
kiêu tác phẩm đơn gián chi là sự tái hiện hai cuộc chiến, nhùng tài liệu ghi chép, ở
đây là hoàn cánh đặc biệt miêu tá mồi số phận con người được thứ thách một cách
khốc liệt. Chien tranh, tat ca đà đủ binh tình để nhìn lại. nhiều truyện ngắn giã lịch sử
ra đời và bằt đầu xây dựng nhùng tình huống xung đột. gây cấn. đặt nhân vật vào
những hoàn cành éo le. phơi bày những số phận phức tạp cùa con người, nhất là phụ
nữ (Nấng quái Tây Nam Thành - Nguyền Thị Kim Hòa. Dị hương - Sương Nguyệt
Minh. Nguyễn Thị Lộ. Vàng lừa. Kiếm sắc, Phẩm tiết - Nguyền Huy Thiệp,...). Với
cái nhìn tilling thẩn, truyện ngần già lịch sử lừ sau 1986 đã tập trung vào nhùng

khoảnh khắc thường nhật cua chiên tranh, xoáy sáu vào the giới nội lâm của nhân
vật, vào nhùng cành ngộ và xung đột bên trong của mồi người. Cái nhìn chiến tranh
với đơi mắt khác ngày hơm qua đã đem đen sự hấp dẫn mới cho truyện ngắn già lịch
sừ. Chính chiêm nghiệm về quá khứ dã giúp người dọc nhìn nhận lại ngày hơm qua.
nít kinh nghiệm cho cuộc sống hôm nay. killing định vẽ đẹp Chân - Thiện - Mĩ cúa
người Việt Nam. Diều này, xác định đường hướng vận động cùng như vị trí, vai trị,
đóng góp của mang truyện ngắn giá lịch sứ trong lien trình phát triển cùa vãn học
Việt Nam đương đại.
Nguyền Huy Thiệp là nhà vân khới đầu cho xu hướng sử dụng thành công sử
liệu cô trung đại trong sáng tác vãn học ờ Việt Nam từ Đối mới. Ong đà đơi mới lối
viết một cách “dứt khốt” với bộ ba truyện ngán “già lịch sử” (Vàng lừa, Kiểm sắc.
Phẩm tiết). Chính quyết tâm “dứt khốt” về dối mới mà các truyện ngăn ấy dă khơi
màu cho những bàn luận trái chiều khiến cho cuộc tranh luận về “viết văn” hay “viết
sư” trơ nên SƠI nồi, gay cấn. thậm chí là quyết hệt giừa các quan niệm khác nhau
trong việc sư dụng chất liệu lịch sử trong sáng tác vàn học nghệ thuật. Chi với ba
truyện ngan như ba đường kiếm, ông đà trơ thành vị tirớng tiên phong với cách viết
đầy mới mè. Nhà vãn đà sir dụng một vài cái tên rái rác trong lịch sứ như Nguyễn


16

Huệ, Nguyễn Ánh. Nguyễn Du hay những cái tên có thật trong lịch sử nhưng chi xuất
hiện với chức năng tạo dựng tinh tiết câu chuyện. Song, sổ phận họ thì chì dính dáng
ít nhiều, hoặc chi có the nhìn thấy bóng dáng cùa họ trong chính Sừ. Một trong
Iihừng hư cấu và sáng tạo trong truyện ngan giá lịch sư đó là tên Đặng Phú Làn “một
hào kiệt mà khơng sử sách nào nhắc đến", hồn tồn có thê coi là hư cẩu. Khi không
quy hẹp truyện ngắn giã lịch sir cùa Nguyền Huy Thiệp vào hư cầu văn chương thì
bộ ba truyện ngắn dã phá vỡ khn khổ the loại và quy phạm nghệ thuật, trờ thành
một chiến lược tự sự (về) lịch sư. Ke từ đó, văn đàn Việt Nam (trong nước và hái
ngoại) liên tục dậy sóng VỚI hàng loạt tác phẩm viết về đề tài lịch sư đe rồi truyện

ngăn gia lịch sứ cũng ra đời như một cơn sóng lớn: l)ị hương (Sương Nguyệt Minh),
Con chim phụng cuổi cùng. Hương thôn dà (Nguyền Thị Kim Hịa), Ngũ giữa trùng
sơn (Lẽ Vù Trường Giang), Dơi mat Dịng Hồng. Đêm cuối cùng ở Ngọa Vân
(Ương Triều), Huyền sừ (Nguyền Hổng Lam),... Những cuộc bàn luận thường xoay
quanh vấn dề với mức dộ khách quan, tính chân thực trong các lác phẩm, hư cẩu về
lịch sứ so với sự thật lịch sư được ghi trong chính sư. Chúng đóng vai trị cúa sáng
lạo cá nhân - trung tâm tự sự so VỚI hiểu biết, quan diem chung cùa cộng đồng, làm
nên những lằn ranh giừa hư cấu, sáng tạo và “bịa đật”, làm “méo mó” sự kiện, biến
co lịch sir.
Các nhã vãn đà từng bước vượt qua lào cân đê kết hợp nhuần nhuyền giừa sử liệu và
hư cấu nham dựng nên khơng khí cùa thời đại. Tác phẩm không chi khai thác đa
chiều về lịch sừ mà còn đặt ra vấn đề "nhận thức lại lịch sir”, kết nối lại lịch sir với
hiện tại mang hơi thở hiện dụi. Tất cà xuất phát từ một tinh thần dân chu và ý thức cá
tính cùa người cầm bút. tạo nên đời sống văn học sôi động, phong phú và nhiều động
lực để phát triển.
Sự kết hợp giừa lịch sư và hư cấu trong tiếp cận hiện thực là một thừ thách,
đồng thòi cùng là thước do thê hiện tài náng, quan điểm thâm mì và cá tính sáng tạo
cùa người viết trong quá trình hình thành nên truyện ngắn giã lịch sir. Dù còn những
lo âu về sự lấn át "dộ chân thực lịch sir” cùa những hư cấu nghệ thuật nhưng không


17

thể phủ nhận sự gia tăng này ngày càng nhiều những "hư cấu tùy tiện” khi viết về
màng truyện ngăn giá lịch sử. Điều đó. phán ánh rỏ hon vị trí cùa nhà vân là sáng tác
VC lịch sử chứ khơng phai là người chóp sú. Vì vậy, nhiều nhà văn khi viết VC lịch
sứ thưởng sáng tạo thêm các chi tiết khơng có trong chính sứ, làm thành SỢI dây cố
kết các nhân vật lịch sir, các câu chuyện lịch sừ nhàm tô đậm thêm dụng ý và thông
điệp nghệ thuật.



Tiếu kết chương 1
Cùng với nhiều lĩnh vực khác, đời sống văn học Việt Nam sau 1986 có những
biến chuyến mạnh mẻ. Quá trình đồi mới này diễn ra trên cá bề rộng và bồ sâu ờ ca
phương diện thế loại và hướng tiếp cận đời sống, đà góp phần làm thay đơi diện mạo
nền ván học VỚI cái nhìn hiện đại, hình thành thê loại mói. một bước ngoặt trong
truyện ngẩn. Cái nhìn hiện thực về lịch sừ này đã giúp nhà vãn nhìn nhận một cách
thấu dáo hơn, nhìn rõ bộ mặt các nhân vật trong lịch sứ. tái hiện lại nó bằng sự hư
cấu các tình tiết, sự kiện, góp phần tạo nên diện mạo cho văn xuôi đương đạị. Truyện
ngăn gia lịch sứ ra dời cũng là một đóng góp đầy ý nghĩa, tạo nên sức hấp dần và độc
đáo cho dòng vãn học Việt Nam. Đây là một minh chứng cho thay được xu hướng
tiếp cận hiện thực mang tính mới mé, táo bạo và đay sáng tạo cua nhà vãn. cơ sớ,
tiền đồ đế tòi đi sâu vào khai thác và nghiên cứu vấn đề đặc điếm truyện ngản giã
lịch sừ giai đoạn từ sau 1986 đến nay.


Chương 2
DÈ TÀI, NHÂN VẶT, CÓT TRUYỆN
CỦA TRUYỆN NGẢN GIÁ LỊCH sử Õ VIỆT NAM
TỪ 1986 ĐÉN 2020
2.1. Đe tài của truyện ngắn già lịch sứ
2. ỉ. ỉ. Đề tài lịch sừ
Dề tài lịch sir tạo nên chất men hoài nghi đối với người đọc ớ hầu hết các
phương diện từ nhân vật. cốt truyện, lối kè chuyện... Truyện ngăn Dị hương cùa
Sương Nguyệt Minh đà lãm sống lại một Nguyền Ănh cùa thời hiện đại - một con
người khác với dáng vẽ trí tuệ đã đi vào tiềm thức cũa dân gian. Sự khác biệt lớn
nhất giữa một Nguyền Ánh huyền thoại và "người anh em" trên trang viết cùa Sương
Nguyệt Minh là nhân vật này dược dặt trong dòng ý thức phàn tinh. Nếu trong thể
giới huyền thoại, truyền thuyết nhân vật thường chi được đặt dưới cái nhìn một chiểu
và dam nhận vai trị như một chức năng thi đốn văn học hậu hiện dại. hình tượng này

một lằn nừa được lạ hóa dưới cái nhìn đa chiều kích. Rị ràng mang liếng “thiên lử"
lã con trời, ngờ rang muốn gì được nay, thế nhưng thực tế lại hỗn tồn trái ngược.
Trong cái nhìn cùa Sương Nguyệt Minh nồi thống khố thực sự cùa Nguyền Ănh là bi
kịch phải chấp nhận cái nhìn "thần thánh hóa" cùa người dời nên dù muốn dù không
cũng phài dành thay đối minh đen nổi khơng cịn là mình, khơng thề trờ lại làm chính
mình nừa. Buộc phái sổng và ứng xừ theo nhừng "chuẩn mực" dã được người đời
“than thánh hóa”. Chinh vi the, Sương Nguyệt Minh đà tạo dựng nên những phân đề
dưới tinh than “cat nghía lại”, “nhận thức lại". Người đọc, không khỏi ngạc nhiên với
một Nguyền Ánh chinh chiến Bắc Nam. “nếm mật nằm gai" nay lại tiếc thay vì bị lỡ
một cánh dẹp chốn nước non thanh tú trcn dịng Hương Giang. Cái nhìn cùa Sương
Nguyệt Minh về nhân vật là một hiện thực dược “trộn lần VỚI cám hứng thế tục" tạo
nên bức tranh đầy lịch sử.
Các truyện ngắn viết về đề tài già lịch sử như Vàng lứa. Kiếm sắc. Phẩm tiết,


×