Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giải phẫu đầu mặt cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 75 trang )

Chơng 4
giải phẫu đầu - mặt - cổ
xơng đầu mặt
Sọ (cranium) đợc cấu tạo do 22 xơng hợp lại, trong đó có 21 xơng
gắn lại với nhau thành khối bằng các đờng khớp bất động, chỉ có xơng
hàm dới liên kết với khối xơng trên bằng một khớp động.
Sọ gồm hai phần:
- Sọ thần kinh (neurocranium) hay sọ nÃo, tạo nên một khoang
rỗng, chứa nÃo bộ. Hộp sọ có hai phần là vòm sọ (calvaria) và nền sọ
(basis cranii).
- Sọ tạng (viserocranium) hay sọ mặt, có các hốc mở ra phía trớc:
hốc mắt, hốc mũi, ổ miệng.
1. Xơng đỉnh
2. Xơng trán
3. Xơng thái dơng
4. Xơng gò má
5. Xơng hàm trên
6. Xơng hàm dới
7. Cung tiếp
8. Lỗ ống tai ngoài
9. Gai trên ống tai (gai Henle)
10. Mỏm trâm
11. Mỏm chũm
12. Cung mày
13. Khuyết ổ mắt
14. Khuyết mũi
15. RÃnh lệ 16. Xơng lệ
17. Lỗ dới ổ mắt
18. Gai mũi dới 19. Lỗ cằm

Hình 4.1. Các xơng đầu mặt (mặt ngoài)


1. Khối xơng sọ nÃo (neurocranium)

Gồm 8 xơng: 1 xơng trán, 1 xơng sàng, 1 xơng bớm, 1 xơng
chẩm, 2 xơng thái dơng, 2 xơng đỉnh.
1.1 Xơng trán (os frontale)

Xơng trán nằm ở phía trớc hộp sọ, phần lớn tạo thành trán và trần
ổ mắt, trên khớp với xơng đỉnh, dới với xơng sàng, xơng sống mũi, xơng gò má, sau với xơng bớm. Xơng trán gồm có 2 phần:
1.1.1. Phần đứng hay phần trai trán (squamosa frontalis)

- Mặt ngoài: ở giữa, phía dới có diện trên gốc mũi, hai bên là hai
cung mày, trên hai cung mày là hai ụ trán, dới cung mày có bờ trên ổ
mắt. ở chỗ nối giữa 1/3 trong với 2/3 ngoài có khuyết trên ổ mắt để
động mạch trên ổ mắt và nhánh ngoài thần kinh trên ổ mắt đi qua.
150


Phía ngoài hai cung mày tham gia tạo thành hố thái dơng. Góc dới ngoài
là mỏm gò má.
- Mặt trong ở giữa từ dới lên có lỗ tịt, mào trán, rÃnh xoang tĩnh mạch
dọc trên. Hai bên lõm sâu do thuỳ trán của nÃo ấn vào
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.


ụ trán
Đờng thái dơng
Đờng khớp giữa trán
Cung mày
Mỏm gò má
Glabella
Gai mũi
Khuyết trên ổ mắt
Bờ trên ổ mắt

Hình 4.2. Xơng trán (mặt ngoài sọ)
1.1.2. Phần ngang

- Phần mũi (pars nasalis) ở giữa, nhô xuống phía dới, gọi là bờ
mũi, giữa bờ mũi có gai mũi nhô thẳng xuống dới.
- Phần ổ mắt (pars orbitalis) nằm ngang ở 2 bên, tham gia tạo nên
trần ổ mắt. Phía ngoài tiếp khớp với xơng gò má, ở trong với xơng lệ, xơng sàng, ở sau với cánh nhỏ xơng bớm. Mặt ngoài phía trớc ngoài có hố
lệ, trớc trong có hố ròng rọc. Mặt trong có nhiều ấn lõm để màng nÃo
cứng bám.
1.1.3. Xoang trán (sinus frontalis)

Cấu tạo trong của xơng trán có những hốc rỗng gọi là xoang trán.
Có hai xoang trán ở phần đứng, tơng ứng với đầu trong hai cung mày,
ngăn cách với nhau bởi vách xoang trán. Xoang trán thông với ngách mũi
giữa.
1. Gai mũi
2. Hõm ròng rọc
3. Mảnh ổ mắt
4. RÃnh sàng trớc

5. RÃnh sàng sau
6. Mặt khớp bớm
7. Bán xoang trán
8. Mỏm gò má
9. Hố tuyến lệ
10. Khuyết trên ổ
mắt

Hình 4.3. Xơng trán (nhìn từ dới lên)
1. 2. Xơng đỉnh (os parietale)

Có hai xơng đỉnh nằm ở trên và giữa của vòm sọ, hai xơng này
khớp với nhau bởi đờng khớp dọc giữa, trớc khớp với xơng trán sau với xơng chẩm, dới là xơng thái dơng. Xơng tạo nên phần trên của vòm sọ.
Xơng đỉnh giống hình vuông có 2 mặt, 4 bê, 4 gãc:
151


- Mặt trong sọ có các rÃnh để cho các nhánh của động mạch
màng nÃo giữa đi qua, màng nÃo ở đây không dính chặt vào xơng tạo
nên một vùng dễ bóc tách. Ngoài ra còn có các rÃnh xoang tĩnh mạch dọc
trên nằm dọc theo đờng khớp dọc giữa, rÃnh xoang tĩnh mạch sigma ở
phía sau.
- Mặt ngoài lồi gọi là ụ đỉnh, phía dới ụ đỉnh có đờng thái dơng
trên và dới.
- Bốn bờ:
+ Bờ dọc giữa (bờ trên) tiếp khớp với xơng đỉnh bên đối diện.
+ Bờ chẩm (bờ sau) tiếp khớp với xơng chẩm tạo nên ®êng khíp lamda.
+ Bê tr¸n (bê tríc) tiÕp khíp víi xơng trán tạo nên đờng khớp vành.
+ Bờ trai (bờ dới) tiếp khớp với phần trai xơng thái dơng.
- Bốn góc:

+ Góc trán ở trớc trên, cùng với xơng trán tạo thành thóp trớc ở trẻ
em dới 1 tuổi.
+ Góc chẩm ở sau trên, cùng với xơng chẩm tạo thành thãp sau, ë trỴ
em díi 1 ti (thãp Lamda).
+ Gãc bím ë phÝa tríc díi.
+ Gãc chịm ë phÝa sau dới.

1.
2.
3.
5.

Đờng thái dơng đỉnh trên
Đờng thái dơng đỉnh dới
Bờ chẩm
4. Góc chũm
Bờ trai
8. Bờ trán

9. Bờ dọc
giữa
10. Góc trán
11. góc bớm
12. góc chũm

13. RÃnh xoang Sigma
14. RÃnh ĐM màng nÃo giữa
15. Góc chẩm
16. RÃnh xoang tĩnh mạch dọc
trên


Hình 4.4. Xơng đỉnh (A. Mặt ngoài; B. Mặt trong)
1.3. Xơng chẩm (os occipitale)

N»m ë phÝa sau díi hép sä, mét phÇn nhá tham gia cấu tạo vòm
sọ, còn phần lớn tham gia tạo thành nền sọ. ở phía dới và giữa có lỗ
chẩm lớn (có hành nÃo, động mạch đốt sống và dây thần kinh gai đi
qua). Nếu lấy lỗ chẩm lớn làm mốc, xơng chẩm đợc chia làm 3 phần:
phần nền, phần trai chẩm, và hai khối bên.

152


1.3.1. Phần trai

ở sau trên lỗ chẩm.
- Mặt ngoài: ở giữa có ụ chẩm ngoài, dới ụ có mào chẩm ngoài, 2
bên có các đờng cong chẩm trên, đờng cong chẩm dới (đờng gáy trên cùng
trên và dới)
- Mặt trong: ở giữa có có ụ chẩm trong và từ ụ chÈm trong xng
díi lµ mµo chÈm trong. Tõ ơ chÈm trong ra ngang 2 bên là có các rÃnh
xoang tĩnh mạch ngang. Từ ụ chẩm trong lên trên là rÃnh của xoang tĩnh
mạch dọc trên. Phía trên rÃnh xoang tĩnh mạch là hố đại nÃo, phía dới là
hố tiểu nÃo.
1. ụ chẩm ngoài
2. Đờng gáy trên
3. Đờng gáy dới
4. Mào chẩm ngoài
5. Lỗ chẩm
6. Hố lồi cầu và ống lồi cÇu

7. Låi cÇu
8. èng thÇn kinh díi lìi
9. Cđ hÇu
10. Hố tuyến hạnh nhân
hầu

Hình 4.5. Xơng chẩm mặt ngoài sọ

- Bờ lamda tiếp khớp với xơng đỉnh, bờ chũm tiếp khớp với mỏm
chũm xơng thái dơng.
1.3.2. Phần nền

- Phía trớc khớp với thân xơng bớm, hai bên với xơng thái dơng.
- Mặt ngoài hình vuông có củ hầu, trớc củ hầu có hố hầu chứa
hạnh nhân hầu.
- Mặt trong lõm gọi là rÃnh nền (có hành cầu nÃo nằm và ®éng
m¹ch nỊn lít qua).
1. Hè ®¹i n·o
2. ơ chÈm trong
3. RÃnh xoang
ngang
4. Mào chẩm trong
5. Hố tiểu nÃo
6. Lỗ chẩm
7. èng TK díi lìi
8. R·nh xoang sigma
9. Mám c¶nh
10. Cđ cảnh
11. Phần nền


Hình 4.6. Xơng chẩm (mặt trong sọ)
1.3.3. Khối bên

Nằm ở hai bên lỗ chẩm và giữa hai phần trên, mặt trong sọ liên
quan với màng nÃo, với nÃo, mặt ngoài sọ có 2 lồi cầu xơng chẩm khớp víi
153


đốt sống cổ 1. Phía trớc lồi cầu, có lỗ låi cÇu tríc (thÇn kinh XII chui
qua), phÝa sau cã lỗ lồi cầu sau (có tĩnh mạch liên lạc chui qua).
1.4. Xơng thái dơng (os temporale)

Nằm ở hai bên hộp sọ, khớp với xơng đỉnh, xơng bớm, xơng gò
má và xơng chẩm. Phần lớn ở nền sọ, chỉ có một phần nhỏ nằm ở vòm
sọ.
Cấu tạo xơng thái dơng có 3 phần: phần trai, phần đá, phần chũm
(phần nhĩ).
1.4.1. Phần trai (squamosa part)

- Mặt ngoài: gồm 2 phần:
+ Phần trên đứng thẳng có
cơ thái dơng bám.
+ Phần dới nằm ngang.
Giữa hai phần có mỏm tiếp
(mỏm gò má) chạy ra phía trớc tiếp
khớp với xơng gò má. Phía sau có
hai rễ: rễ ngang tạo thành lồi cầu
và 2 rễ giới hạn nên ổ chảo để
khớp với lồi cầu xơng hàm dới, phần
sau ổ chảo không tiếp khớp; rễ

dọc chạy phía trớc lỗ ống tai ngoài
có củ tiếp sau, giữa hai rễ có củ
tiếp trớc để cho các cơ và dây
chằng bám.

1. Phần
trai
2. Lồi cầu
3. Mỏm
tiếp

4. ổ chảo
5. Phần nhĩ
6. Mỏm
trâm

7. Mỏm chũm
8. Phần chũm
9. Lỗ ống tai
ngoài

- Mặt trong: liên quan với thuỳ thái dơng của nÃo, có các rÃnh cho
động mạch màng nÃo giữa chạy qua.

1. RÃnh xoang đá trên
2. RÃnh xoang sigma
3. Xơng chũm
4. Lỗ ống tai trong
5. Mỏm trâm
6. Mỏm tiếp

7. RÃnh ĐM màng nÃo giữa

Hình 4.8. Xơng thái dơng (mặt trong)
1.4.2. Phần đá (petrous part)

Nằm trong nền sọ, là một hình tháp, ở mặt ngoài sọ có một đờng nối giữa phần trai và phần đá gọi là khe trai đá. ở mặt trong sọ có
rÃnh xoang sigma để xoang tĩnh mạch bên nằm. Phần đá có đỉnh ở
trong khớp với thân xơng bớm, nền ứng với lỗ ống tai ngoài và có 4 mặt:
154


- Mặt trớc: ở trong nền sọ, từ ngoài vào trong có:
+ Trần hòm nhĩ.
+ Lồi cung (lồi bán khuyên) và trần hòm tai.
+ Hố hạch Gasser (ấn thần kinh sinh ba, hay hố Meckel).
- Mặt sau: gồm có lỗ ống tai trong có dây thần kinh VII, VII và dây thần
kinh VIII chui qua.
- Mặt dới: gồ ghề, từ trong ra ngoài có:
+ Diện bám của cơ nâng màn khẩu cái.
+ Lỗ ống động mạch cảnh trong
+ Hố tĩnh mạch cảnh.
+ Mỏm trâm.
+ Lỗ trâm chũm (nằm
giữa mỏm trâm và mỏm chũm)
có thần kinh mặt thoát ra.
- Nền: quay ra ngoài, ở giữa
có lỗ ống tai ngoài. Sau trên lỗ
ống tai ngoài có gai trên lỗ (gai
Helle) là mốc để đi vào xoang
chũm.

1. Vòi tai
2. ống ĐM cảnh
3. Hố TM cảnh
4. Mỏm chũm

- Đỉnh: chếch ra trớc vào
trong, nằm trong góc giữa cánh
lớn xơng bớm với phần nền xơng
chẩm. Đỉnh có lỗ trớc của ống
động mạch cảnh trong và lỗ
rách trớc.

5. Lỗ trâm chũm
6. Lỗ ống tai
ngoài
7. Phần nhĩ
8 Củ khớp
9. Mỏm gò má

Hình 4.9. Xơng đá (mặt d-

1.4.3. Phần chũm hay phần nhĩ (tympanic part)

Nằm ở sau và khớp với xơng chẩm, mặt trong sọ liên quan với
màng nÃo, với nÃo, với xoang tĩnh mạch bên, mặt ngoài sọ có mỏm chũm
để cho cơ ức đòn chũm bám. Cấu tạo bên trong xơng chũm cũng có
nhiều hốc (xoang chũm), trong đó có hốc lớn nhất là hang chũm liên quan
với tai giữa, dễ bị viêm ở trẻ em và gây ra nhiều biến chứng.
1.5. Xơng sàng (os ethmoidale)


Xơng ở dới phần ngang của xơng trán và ở tầng trớc của nền sọ.
Về cấu tạo xơng sàng có 4 phần.
1.5.1. Phần đứng

Là một mảnh xơng thẳng đứng, ở trên là mào gà, ở dới là mảnh
thẳng để ngăn đôi hốc mũi.
1.5.2. Phần ngang (mảnh sàng)
Lõm thành rÃnh, có các lỗ thủng (lỗ sàng) để cho các sợi thần kinh
khứu giác đi qua.
1.5.3. Hai khối bên (mê đạo sàng)

155


Dính ở dới mảnh sàng và phần ngang của xơng trán.
- Mặt trên: có hai rÃnh khi hợp với hai rÃnh của xơng trán tạo thành
các ống sàng trán trớc và sau cho thần kinh sàng trớc và sau đi qua.
- Mặt dới: có mỏm móc khớp với xơng xoăn dới
- Mặt trớc: có các bán xoang, khi tiếp khớp với xơng lệ, mỏm trán
của xơng hàm trên tạo thành các xoang nguyên.
- Mặt sau: khớp với xơng bớm.
- Mặt ngoài: tạo nên thành trong ổ mắt, phần này mỏng gọi là xơng giấy.
- Mặt trong: tạo nên thành ngoài của hốc mũi có những mảnh xơng tạo nên xơng xoăn trên, xơng xoăn giữa và ứng với 2 xơng xoăn đó
có 2 ngách mũi trên, ngách mũi giữa.
Xơng sàng là một xơng nằm kín giữa các xơng đầu mặt, liên
quan đến ổ mắt, mũi. Cấu tạo xơng sàng rỗng, tạo thành các xoang sàng
(có ba nhóm trớc, giữa và sau) liên quan chặt chẽ với hố mũi và với nhiều
xoang khác.
1. Mào gà
2. Xơng xoăn trên

3. Xơng xoăn giữa
4. Mảnh thẳng
5. Xoang sàng
6. Khối bên xơng sàng
7. Lỗ sàng
8. Mảnh ngang

Hình 4.10. Xơng sàng
1.6 Xơng bớm (os sphenoidale)

Nằm giữa nền sọ, ở trớc khớp với xơng trán, xơng sàng, ở sau với xơng chẩm, ở hai bên với xơng thái dơng. Xơng bớm có 4 phần:
1.6.1. Thân bớm

Nằm ở giữa nền sọ, có hình hộp. Trong xơng có hai hốc rỗng, ngăn
cách với nhau bởi một vách mỏng, gọi là xoang bớm có lỗ thông với ngách
mũi giữa. Thân bớm có sáu mặt:
- Mặt trên lõm tạo thành hố tuyến yên, phía trớc có mào xơng bớm và
rÃnh giao thoa thị giác, phía sau có phần xơng phẳng tiếp với phần nền xơng chẩm gọi là yên bớm, ở 4 góc có 4 mỏm: 2 mỏm yên trớc và hai mỏm yên
sau.
- Mặt dới tạo nên một phần vòm ỉ mịi - miƯng, cã cđ bím (má bím).
- Hai mặt bên liên tiếp với cánh nhỏ và cánh lớn, nơi cánh lớn dính
vào thân có rÃnh xoang tĩnh mạch hang.
156


- Mặt trớc khớp với mảnh thẳng xơng sàng và xơng trán, hai bên
có lỗ xoang bớm.
- Mặt sau tiếp khớp với phần nền xơng chẩm.
1.6.2. Hai cánh lớn


Dính vào hai mặt bên của thân bớm, gồm 4 bờ, 4 mặt
- Mặt ngoài (ổ mắt) tạo nên một phần thành ngoài ổ mắt, có cơ
thái dơng bám.
- Mặt trong (mặt nÃo) liên quan với màng nÃo, với nÃo. Có 3 lỗ
chính từ trớc ra sau đó là lỗ tròn hay lỗ tròn to (thần kinh hàm trên đi
qua), lỗ bầu dục (thần kinh hàm dới đi qua), lỗ gai hay lỗ tròn bé
(động mạch màng nÃo giữa đi qua).
- Mặt thái dơng quay về phía hố thái dơng.
- Mặt hàm trên là mặt dới.
ở giữa cánh nhỏ và cánh lớn giới hạn một khe gọi là khe bớm hay khe
thị giác có các dây thần kinh III, IV, VI và nhánh mắt của dây V chui qua.
1.5. Cánh nhỏ
2.6.14. Cánh lớn
3.7. Khe bớm
4.8. Lỗ bầu dục
9. Lỗ rách trớc
10. ống chân bớm
11. Móc chân bớm
12. Cánh trong chân bớm
13. Hố chân bớm
15. Củ yên
16. Lng yên
17. Lỗ tròn bé
18. Hố yên
19. Lỗ thị giác
20 RÃnh giao thoa

Hình 4.11. Xơng bớm (mặt trong sọ)
1.6.3. Hai cánh nhỏ


ở phía trớc, mặt trong liên quan với màng nÃo, với nÃo, mặt ngoài
tạo nên một phần trần ổ mắt. Gồm có ống thị giác để thần kinh thị
giác và động mạch mắt đi qua, mỏm yên buớm trớc và khe trên ổ mắt.
1.6.4. Mỏm chân bớm

- Có 2 chân bớm trong và ngoài, mỗi mỏm gồm hai mảnh xơng
hình chữ nhật, từ mặt dới thân và cánh lớn xơng bớm đi xuống.

157


- giữa 2 cánh chân bớm tạo nên hố chân bớm có cơ chân bớm
bám.
- Phía dới mỏm chân bớm trong cã mám mãc ch©n bím.

158


2. Xơng sọ mặt

Có 14 xơng chia làm 2 hàm:
- Hàm trên: có 13 xơng lần lợt: 2 xơng hàm trên, 2 xơng xoăn dới;
2 xơng gò má, 2 xơng khẩu cái; 2 xơng mũi, 1 xơng lá mía và 2 xơng
lệ.
- Hàm dới: có 1 xơng hàm dới.
2.1 Xơng hàm trên (maxilla)

Là xơng chính ở mặt có 2 mặt, 4 bờ và 4 góc, trong rỗng gọi là
xoang hàm trên. Xơng tham gia tạo nên thành hốc mũi, vòm miệng. Xơng có một thân và 4 mỏm.
2.1.1. Thân xơng


+ Nền quay vào trong tạo nên thành ngoài của ổ mũi.
+ Đỉnh quay ra ngoài khớp với xơng gò má.
+ Mặt ổ mắt: tạo thành phần lớn nền ổ mắt, có rÃnh dới ổ mắt
cho dây thần kinh dới ổ mắt đi qua.
1. Mỏm trán
2. Lỗ dới ổ mắt
3. Khuyết mũi
4. Gai mũi
5. Bờ huyệt răng
6. Mỏm gò má
7. Nền ổ mắt
8. RÃnh lệ
9. Xoang hàm
10. Mào mũi
11. RÃnh vòm miệng lớn
12. Mảnh ngang
13. Lỗ ống răng cửa

Hình 4.12. Xơng hàm trên (A: Mặt ngoài; B: Mặt trong)
+ Mặt trớc: có lỗ dới ổ mắt cho dây thần kinh dới ổ mắt thoát ra.
Ngang mức phía trên răng nanh có hè nanh, phÝa trong cã khut mịi, díi
khut mịi cã gai mũi trớc.
+ Mặt dới thái dơng: phía sau có ụ hàm trên, trên ụ có lỗ huyệt
răng cho dây thần kinh huyệt răng sau đi qua.
+ Mặt trong mũi: có rÃnh lệ, phía trớc rÃnh lệ có mào xoăn,
phía sau có lỗ xoang hàm trên, sau lỗ có diện khớp với xơng khẩu
cái, giữa diện có rÃnh khẩu cái lớn.
2.1.2. Các mỏm


+ Mỏm trán từ góc trớc trong thân xơng lên tiếp khớp với xơng
trán. Mặt ngoài có mào lệ, bờ sau có khuyết lệ, mặt trong có mào
sàng.

150


+ Mỏm gò má tơng ứng với đỉnh thân xơng, tiếp khớp với xơng gò
má.
+ Mỏm khẩu cái nằm ngang, tiếp khớp với mỏm bên đối diện tạo
thành vòm miệng.
+ Mỏm huyệt răng có các huyệt răng.
1. Răng nanh
2. Lỗ ống răng cửa
3. Mảnh ngang xuơng hàm
trên
4. Răng số 8
5. Xơng khẩu cái

Hình 4.13. Xơng hàm trên
2.1.3. Xoang hàm

Là một hốc rỗng trong thân xơng thông với ngách mũi giữa.
2.2. Xơng gò má (os zygomaticum)

- Mặt ngoài: có cơ bám da mặt bám.
- Mặt sau (mặt thái dơng): liên quan với hố thái dơng.
- Mặt trong (mặt ổ mắt) tham gia tạo nên phần ngoài hố mắt.
1.4. Mỏm trán
2.5. Mặt ổ mắt

3. 7. Mỏm thái dơng
6. Mặt thái dơng

B

A

Hình 4.14. Xơng gò má (A. mặt ngoài; B. mặt trong)
- Các mỏm: gồm có: mỏm thái dơng tiếp khớp với mỏm tiếp xơng thái
dơng. Mỏm trán tiếp khớp với mỏm gò má xơng hàm trên.
2. 3. Xơng mũi (os nasale)

- Có 2 xơng phải trái khớp với nhau tạo thành sống mũi.
2.4. Xơng lệ (os lacrimale)

Là xơng rất nhỏ, ở mặt trong ổ mắt. Mặt ngoài có mào lệ, mặt
trong liên quan phía trớc với lỗ mũi, phía sau khớp với xơng sàng.
2.5. Xơng xoăn dới (concha nasalis inferior)

151


- Gắn vào mặt trong xơng hàm trên, dới xơng là ngách mũi dới.
1. Xơng lệ
2. Xơng gò má
3. ổ mũi
4. Xơng hàm dới
5. Lỗ cằm
6. Xơng hàm trên
7. Lỗ dới ổ mắt

8. Xơng mũi
9. Xơng bớm
10. Lỗ trên ổ mắt
11. Xơng thái dơng
12. Xơng trán

Hình 4.15. Xơng sọ mặt (nhìn trớc)
2.6. Xơng khẩu cái (os palatinum)

Có mảnh ngang và mảnh thẳng.
- Hai mảnh ngang hợp thành phần sau của vòm miệng: bờ trớc tiếp
khớp với xơng hàm trên, bờ sau tự do, bờ trong khớp với xơng bên đối
diện.
- Mảnh thẳng tạo nên phần sau thành ngoài của hốc mịi
1. DiƯn bím 2. Mám bím
3. Khut bím khÈu c¸i
4. Bờ sau
5. Mặt trong
6. Mỏm tháp 7. Mỏm ngang
8. Mỏm hàm 9. Gờ dới
10. Gờ trên
11. Mỏm ổ mắt
12. Diện ổ mắt
13. Diện khớp với X. Hàm trên
14. RÃnh chân bớm khẩu cái
15. Hố chân bớm

Hình 4.16. Xơng khẩu cái (A: mặt ngoài; B: Mặt trong)
2.7. Xơng lá mía (vomer)


Là một xơng phẳng, chiếm phần sau vách mũi, xơng có hình tứ
giác.
- Bờ trớc tiếp với mảnh thẳng xơng sàng.
- Bờ sau ở giữa 2 lỗ mũi sau.
- Bờ trên khớp với xơng bớm.
- Bờ dới khớp với phần ngang của
xơng khẩu cái và 2 mỏm khẩu cái
xơng hàm trên.

1. Phần khớp với sụn vách
2. Phần khớp với xơng sàng

152

Hình 4.17. Xơng lá mía


2.8.
Xơng
(mandibula)

hàm

dới

Xơng này có 2 phần.
2.8.1. Thân xơng

Cong hình móng ngựa có 2 mặt và 2 bờ.
- Mặt ngoài có lồi cằm ở giữa, 2 bên có đờng chéo và lỗ cằm để

mạch máu và thần kinh cằm đi qua.
- Mặt trong ở giữa có 4 gai cằm: 2 gai trên có cơ cằm lỡi bám và 2 gai
dới có cơ cằm móng bám.
- Bờ trên có nhiều lỗ huyệt răng dới.
- Bờ dới có 2 hố cơ nhị thân ở giữa và chỗ ngành hàm liên tiếp với
thân hàm có một rÃnh nhỏ để động mạch mặt đi qua.
1. Lồi cầu X hàm dới
2. Cổ lồi cầu
3. Lỗ hàm dới
4. Quai hàm
5. Đờng chéo
6. Góc hàm
7. Bờ dới
8. Củ cằm
9. Lỗ cằm
10. Bờ huyệt răng
11. RÃnh hàm móng
12. Lỡi hàm dới
13. Khuyết hàm dới
14. Mỏm vẹt

Hình 4.18. Xơng hàm dới
2.8.2. Quai hàm (ngành lên xơng hàm dới)

Hình vuông có 2 mặt, bốn bờ.
- Mặt ngoài có gờ cho cơ cắn bám.
- Mặt trong có lỗ răng dới (lỗ hàm dới) và thông với ống hàm dới để
mạch và thần kinh răng dới đi qua, phía trớc lỗ có gai Spix (lỡi xơng hàm dới) là một mảnh xơng hình tam giác và là mốc để gây tê trong việc nhổ
răng.
- Bờ trên lõm gọi là khuyết hàm dới (hõm Sigma), phÝa tríc khut

hµm lµ mám vĐt, sau khut lµ mám lồi cầu gồm có chỏm hàm dới và
cổ hàm dới. Chỏm hình bầu dục dẹt theo chiều trớc sau.
- Bờ dới tiếp với thân xơng hàm.
- Bờ sau dày liên quan víi tuyÕn níc bät mang tai.
- Bê tríc lâm.
2.9. X¬ng mãng (os hyoideum)

153


Là một xơng nhỏ ở nền miệng thuộc vùng cổ và nằm phía trên
thanh quản. Xơng có hình móng ngựa gồm có 1 thân và 4 sừng:
Thân xơng gồm có 2 mặt, 2 bờ và 2 đầu.
- Mặt trớc có gờ ngang
chia ra 2 phần. Mỗi phần lại có
các diện cho các cơ (cơ nhị
thân, cơ trâm móng, hàm
móng, cằm móng và cơ móng lỡi) bám.
- Mặt sau liên quan với
màng giáp móng.
- Hai bờ trên và dới không
có gì đặc biệt.

1. Sừng lớn

2. Sừng bé

3. Thân xơng

Hình 4.19. Xơng móng (mặt trên

ngoài)
- Hai đầu liên tiếp với các sừng. Hai sõng lín híng ngang ra ngoµi
vµ ra sau; 2 sừng nhỏ hớng lên trên, ra ngoài và hơi ra trớc.
Nhìn chung khối xơng mặt ở trớc sọ gồm có 2 hàm, hàm trên có
13 xơng, hàm dới có 1 xơng các xơng hàm trên tụ quanh xơng hàm trên
thành một khối tơng đối chắc và hợp với xơng sọ nÃo tạo thành ổ mắt,
ổ mũi, vòm miệng. Còn xơng hàm dới di động không khớp với các xơng
hàm trên mà khớp với xơng thái dơng, tạo thành một khớp động quan
trọng của mặt gọi là khớp thái dơng hàm.
3. Tổng quát về sọ

Sọ đợc xem nh một khối xơng gồm sáu mặt. Các xơng sọ nÃo
khớp với nhau bởi các khớp bất động tạo thành hộp sọ.
3.2. Mặt trớc

Phía trên là trán, dới là khối xơng mặt, tạo nên ổ mắt, ổ mũi và
ổ miệng. ổ mắt nằm giữa xơng sọ và các xơng mặt nh xơng mũi, xơng hàm trên, xơng gò má, xơng trán, xơng bớm, xơng xơng khẩu cái,
xơng sàng, xơng lệ.
3.3. Mặt sau

Gồm phần trai xơng chẩm, một phần xơng đỉnh và xơng thái dơng.
3.4. Mặt bên

Chia làm hai phần: sọ nÃo và sọ mặt bởi một đờng đi từ phần
nhô ra của khớp trán mũi đến đỉnh mỏm chũm
3.4.1. Phần sọ nÃo

Gồm hố thái dơng và ống tai ngoài. Hố thái dơng đợc giới hạn bởi xơng gò má, xơng trán, cánh lớn xơng bớm, xơng thái dơng và xơng đỉnh.
3.4.2. Phần sọ mặt


Nằm ở phía dới và trong cung gò má và đợc che phủ bên ngoài bởi
ngành lên xơng hàm dới.
3.5. Mặt trªn

154


Có hình bầu dục gọi là vòm sọ, gồm xơng trán, hai xơng đỉnh
và phần gian đỉnh của xơng chẩm. Về phơng diện cấu trúc vòm sọ
vững chắc hơn nền sọ do các xơng đợc khớp liền với nhau bởi các khớp
bất động rất chắc.
3.6. Mặt dới
3.6.1. Nền sọ ngoài

Đợc chia thành 3 vùng bởi 2 đờng thẳng ngang: đờng thẳng
ngang trớc đi qua hai khuyết hàm, đờng thẳng ngang sau ®i qua hai
mám chịm.
* Vïng tríc cã mám hut răng, củ hàm mảnh ngang xơng khẩu cái,
gai mũi sau, lỗ răng củ, ống khẩu cái lớn, lỗ mũi sau, hố chân b ớm, hố
thuyền.
* Vùng giữa có ống tai ngoài, lỗ gai, ống động mạch cảnh, vòi tai, hố
hàm.
* Vùng sau có lỗ lớn xơng chẩm, ống lồi cầu.
3.6.1. Nền sọ trong

Nền sọ dễ bị rạn vỡ hơn vòm sọ, vì nền sọ có cấu trúc không
đều, đợc tạo nên bởi phần xơng xốp, phần xơng đặc xen kẽ nhau, lại
có các xoang, các lỗ, thậm chí nhiều xơng còn không khớp liền với nhau.
Do vậy nền sọ có chỗ yếu, chỗ mạnh, trong đó trung tâm chống đỡ là
thân xơng bớm.

Mặt trong nền sọ đợc chia thành 3 tầng (hay ba hố) trớc, giữa và
sau. Ranh giới giữa tầng trớc và tầng giữa là rÃnh thị giác và bờ sau cánh
nhỏ xơng bớm. Ranh giới giữa tầng giữa và tầng sau là mảnh vuông xơng bớm và bờ trên xơng đá.
* Tầng sọ trớc hay hố sọ trớc (fossa cranii anferior)
Từ phần đứng xơng trán đến rÃnh giao thoa thị giác và bờ sau
cánh nhỏ xơng bớm.
- ở giữa từ trớc ra sau có: mào trán-lỗ tịt-mào gà-rÃnh thị (có giao
thoa thị giác), 2 đầu rÃnh có lỗ thị cho động mạch mắt và thần kinh
thị giác đi qua.
- Hai bên từ trong ra có: mảnh sàng hay rÃnh khứu (hành khứu
nằm) có các lỗ sàng (cho thần kinh khứu giác đi qua) và phần ổ mắt
của xơng trán.
* Tầng sọ giữa hay hố sọ giữa (fosa cranii media)
Giới hạn từ rÃnh giao thoa thị giác và bờ sau cánh nhỏ xơng bớm
cho đến bờ trên xơng đá và một phần sau thân xơng bớm.
- ở giữa có hè tun yªn hay yªn bím (cho tun yªn n»m). Hai
bên yên bớm có rÃnh xoang tĩnh mạch hang. Bốn góc yên bớm có bốn
mỏm yên. Phía sau là mảnh vuông xơng bớm.
- Hai bên có hai hố thái dơng, lần lợt từ trớc ra sau có các lỗ hay
ống:
155


+ Khe bớm (khe ổ mắt trên) thông sọ với ổ mắt, các dây thần
kinh III, IV, VI và nhánh mắt của dây thần kinh số V đi qua.
+ Lỗ tròn to (lỗ tròn) có dây thần kinh hàm trên (nhánh của dây V)
đi qua.
+ Lỗ bầu dục có dây hàm dới và động mạch màng nÃo bé đi qua.
+ Lỗ tròn bé (lỗ gai) có mạch màng nÃo giữa ®i qua.
+ Hè Meckel cã h¹ch Gasser n»m (h¹ch cđa dây thần kinh V)

+ Lỗ rách trớc có động mạch cảnh trong lớt qua, có dây thần kinh
Vidien chui qua.
+ Lỗ ống động mạch cảnh nơi động mạch cảnh trong ra khỏi xơng đá, vào sọ.
1. Lỗ tịt
2. Mào gà
3. Mảnh ngang xơng
sàng
4. Trần ổ mắt
5. Hố yên
6. RÃnh xoang TM hang
7. RÃnh giao thoa
8. Lỗ thị
9. Mỏm yên trớc
10. Mỏm yên sau
11. Lỗ tròn to
12. Lỗ bầu dục
13. Lỗ tròn bé (lỗ gai)
14. Lỗ động mạch
cảnh
15. Lỗ chẩm (lỗ lớn)
16. Lỗ lồi cầu trớc
17. RÃnh nền

18. Khe đá chẩm
19. Lỗ ống tai trong.
20. Lỗ rách sau
21.Mặt trớc trên xơng đá
22. Bờ trên xơng đá
23. RÃnh xoang sigma
24. Mào chẩm trong

25. RÃnh xoang ngang
26. ụ chẩm trong
27. Lỗ rách sau
28. RÃnh xoang đá trên
29. Trần hòm tai (lồi cung)
30. RÃnh thần kinh đá lớn
31. Hố hạch Glasser
32. RÃnh thần kinh đá bé
33. Lỗ rách trớc
34. Lng yên bớm
35. Khe bớm (khe thị
giác)

Hình 4.20. Mặt trong nền sọ

* Tầng sọ sau hay hè sä sau (fosa cranii posterior)
- ë gi÷a tõ trớc ra sau có: rÃnh nền, lỗ chẩm, mào chẩm trong, ơ chÈm
trong.
- Hai bªn cã hai hè tiĨu n·o, ngoài ra còn có các lỗ sau:
+ RÃnh xoang tĩnh mạch ngang.
+ Lỗ ống tai trong có dây thần kinh VII, VII', VIII chui qua.
+ Lỗ lỗi cầu trớc có dây thần kinh hạ thiệt chui qua.
+ Lỗ lồi cầu sau.
+ Lỗ chũm.
+ Lỗ rách sau có vịnh tĩnh mạch cảnh trong và các dây thần kinh sọ
số IX, X, XI chui qua.

156



khớp của đầu mặt

Các xơng ở đầu và mặt tiếp khớp với nhau để tạo thành họp sọ
và khối mặt. Có 2 loại khớp
- Khớp bất động thuộc loại khớp sụn cho các xơng ở nền sọ và khớp
bất động sợi cho các xơng ở vòm sọ và mặt.
- Khớp động ở đầu-mặt chỉ duy nhất có khớp thái dơng hàm dới.
1. Khớp bất động sợi: có ở vòm sọ và ở mặt , gồm có nhiều loại hình

thể khác nhau nh :
- Khớp răng ca: khi xơng nọ mắc vào xơng kia nh răng ca ví dụ
nh khớp trán đỉnh (khớp vành), khớp dọc giữa (lỡng đỉnh) và khớp
Lamda (đỉnh chẩm).
- Khớp vảy: khi các diện khớp đợc phạt chếch chồng lên nhau nh
vảy cá ví dụ nh khớp trai (khớp trai đỉnh).
- Khớp mào: khi một diện khớp hình mào lắp vào một diện khác
hình rÃnh nh khớp giữa xơng lá mía và xơng bớm
Các khớp ở sọ rất chắc nên khi sọ bị chạm thơng thờng vỡ xơng mà
không bao giờ bị sai khớp. ở trẻ sơ sinh còn thấy ở góc các xơng những
khoang mà sơng cha tiếp nối liền nhau tạo thành thóp và mất khi trẻ 12 tuổi.
2. Khớp thái dơng hàm dới:

Về cấu tạo giải phẫu khớp thái dơng hàm dới (articulatio temporomandibularis) là một khớp lỡng lồi cầu do lồi
cầu và ổ chảo xơng thái dơng và lồi
cầu xơng hàm dới tạo thành. Về sinh lý,
là một khớp quan trọng trong động tác
nhai. Về bệnh lý thờng hay xảy ra sai
khớp gọi là sái quai hàm.
2.1. Diện khớp
2.1.1. Lồi cầu và ổ chảo xơng thái dơng


- Lồi cầu (củ khớp) do rễ ngang của
mỏm tiếp tạo thành, hơi lõm từ trong ra
ngoài.
- ổ chảo (hố hàm dới) ở ngay sau
lồi cầu là hõm sâu, rộng có 2 phần,
phần trớc tiếp khớp, phần sau ở ngoài
khớp. Giữa 2 phần là đờng khớp trai đá.
1.2. Lồi cầu xơng hàm dới

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lồi cầu xơng thái dơng
ổ chảo xơng thái dơng
Lỗ ống tai ngoài
Sụn chêm
Lồi cầu xơng hàm dới
Bao khớp

Hình 4.21. Khớp thái dơng
hàm
157


Hình bầu dục, có 2 mặt chỉ có

mặt trớc tiếp khớp, mặt sau cũng ở ngoài
khớp.
2.1.3. Sụn chêm

Vì hai diện của xơng thái dơng và xơng hàm dới đều là lồi cầu,
nên cần có sụn chêm lắp và giữa. Sụn chêm có hình thấu kính lõm 2
mặt, mặt trên lồi ở phía sau để khớp với ổ chảo, hơi lõm ở trớc khớp với
lồi cầu xơng thái dơng, còn ở mặt dới lõm để khớp với lồi cầu xơng
hàm dới.
- Sụn chêm mỏng ở giữa, dầy ở chu vi và phÝa tríc máng h¬n phÝa
sau (tríc 2mm; sau 4mm). Xung quanh sụn chêm dính chặt vào bao
khớp, nên khớp thái dơng hàm coi nh 2 khớp là khớp thái dơng sụn chêm,
và khớp sụn chêm xơng hàm dới.
2.2. Phơng tiện nối khớp
2.2.1. Bao khớp

Là một bao sợi bao quanh khớp có 2 loại sợi.
- Sợi nông: ở xơng thái dơng dính vào đờng glaser, gai bớm, lồi
cầu củ tiếp và rƠ ngang cđa mám tiÕp, xng díi dÝnh vµo bê sau và cổ
lồi cầu xơng hàm dới.
- Sợi sâu: có 2 loại sợi đi từ xơng thái dơng tới sụn chêm và từ sụn
chêm tới xơng hàm dới.
Đặc biệt sợi thái dơng chêm tạo thành các hÃm trớc và sau, trong
đó sợi sau rất chắc và đàn hồi tạo thành hÃm sappey có tác dụng đẩy
sụn chêm xô ra trớc khi há miệng và kéo sụn chêm về vị trí cũ khi
ngậm miệng.
Các sợi chêm hàm dới dầy ở 2 bên tạo nên các hÃm bên có tác dụng
giữ cho sụn chêm khi hoạt động không trật ra ngoài.
2.2.2. Dây chằng


Động tác chính của khớp là há
và ngậm miệng nên các dây chằng
bên là chính, còn các dây chằng
khác chỉ là phụ trợ.
- Dây chằng bên ngoài là phần
dày lên ở mặt ngoài bao khớp, rất
chắc. Phiá +trên rộng bám vào bờ dới
mỏm xơng gò má của xơng thái dơng rồi đi chếch xuống dới và ra sau,
bám vào phía sau ngoài cổ lồi cầu xơng hàm dới.
- Dây chằng bên trong: từ
mép trong ổ chảo, gai bớm tới phía
sau trong cổ lồi cầu xơng hàm dới.

1. Bao khớp
3. D/c bớm hàm

Hình 4.22. Khớp thái dơng hàm

- Ngoài ra còn một số dây chằng phụ khác:

158

2. D/c bên ngoài
4. D/c trâm hàm


+ Dây chằng bớm hàm: từ gai bớm tới gai spick (lỡi xơng hàm dới).
+ Dây chằng trâm hàm: từ mỏm trâm đến góc xơng hàm dới.
+ Dây chằng chân bớm hàm: từ cánh trong chân bớm tới bờ sau
huyệt răng hàm dới lớn 2 của hàm dới.

2.3. Bao hoạt dịch

Có 2 bao cho mỗi tầng ở khớp, 2 bao này không thông với nhau.
2.4. Liên quan

ở phía trớc và díi èng tai ngoµi cã tun níc bät mang tai nằm áp
vào ngành lên xơng hàm dới, khi viêm tuyến gây hạn chế tới động tác
của khớp và ngợc lại.
2.5. Động tác

- Há ngậm miệng: thực ra có 2 động tác đa hàm ra trớc khi há, ra
sau khi ngậm xảy ra ở khớp chêm hàm, và động tác quay của hai lồi cầu
hàm dới xảy ra ở khớp thái dơng chêm.
- Đa hàm sang bên khi nhai trong động tác này lồi cầu xơng hàm
dới một bên quay tại chỗ, một bên đa ra trớc, cứ nh vậy hai bên lần lợt
thay đổi cho nhau.
- Đa hàm dới ra trớc và sau, động tác này hạn chế.
- Trong một số trờng hợp nếu ngáp quá mạnh hay bị va chạm quá
mạnh hàm dới có thể bị sai khớp lúc này củ lồi cầu xơng hàm dới nằm
ở trớc lồi cầu xơng thái dơng nên ngậm miệng lại đợc. Muốn chữa
phải kéo xơng hàm dới xuống dới rồi đẩy ra sau để lồi cầu khớp với
sụn chêm nh cũ.

159


hệ thống cơ đầu mặt cổ
Các cơ đầu mặt

Các cơ ở đầu-mặt đợc chia làm 2 loại: cơ bám da mặt và cơ

nhai.
1. Các cơ bám da

Các cơ bám da của mặt đều quây quanh các hố tự nhiên, sự
phức tạp của các cơ mặt là một đặc trng của loài ngời: đó là phơng
tiện để diễn đạt tình cảm và đóng mở các lỗ tự nhiên và có 3 đặc
tính chung:
- Có một đầu bám vào da, một đầu bám vào xơng, khi cơ co làm
thay đổi nét mặt biểu hiện tình cảm, vui, buồn (nếp nhăn thờng
thẳng góc với sợi cơ)
- Sắp xếp quanh các hố tự nhiên nh mắt, mũi, tai, miệng, để
đóng mở các lỗ tự nhiên ở vùng đầu mặt.
- Tất cả đều do dây thần kinh mặt chi phối, nên khi dây thần
kinh này bị tổn thơng, mặt bị liệt bên đối diện.
Để dễ mô tả, các cơ bám da đợc chia làm nhiều nhóm :
1.1. Các cơ trên sọ

Gồm các cơ bám vào cân sọ. Có 2 cơ:
- Cơ chẩm trán
- Cơ thái dơng đỉnh (m. temporoparietalis): đi từ mạc thái dơng
đến bờ ngoài cân sọ. Khi co làm căng da đầu kéo da vùng vùng thái dơng ra sau. Là cơ kém phát triển thờng đi kèm với cơ tai.
1.2. Các cơ bám da ở mắt

Có 4 cơ
- Cơ chẩm trán (m. occipitofrontalis): phía trớc và phía sau là cơ,
ở giữa là cân sọ. Cơ dính vào cân của sọ. Làm nhớng mày khi co.
- Cơ vòng mi (m. orbicularis oculi): cơ này có 2 phần: phần mi
nằm ở trong mi mắt, phần ổ mắt ở nông. Làm nhắm mắt khi co.
- Cơ mày (m. corrugator supercilii): đi từ đầu trong cung mày ra
phía ngoài tới da ở giữa cung mày. Khi co kÐo mµy xng díi, vµo trong,

lµm cau mµy, lµ cơ diễn tả sự đau đớn.
- Cơ hạ mày (m. Depressor supercitii): đi từ phần mũi xơng trán
đến da đầu trong cung mày. Kéo cung mày xuống dới.
1.3. Các cơ ë mịi

Cã 3 c¬
160


- Cơ tháp hay cơ cao (m. procerus) hay cơ mảnh khảnh : là cơ
nhỏ, nằm phía trên sống mũi và ở 2 bên đờng giữa. Khi co kéo góc
trong của lông mày xuống. Là cơ biểu lộ sự kiêu ngạo.
- Cơ mũi (m. nasalis): gồm phần ngang và phần cánh :
+ Phần ngang hay cơ ngang mũi (m. transvesus nasi) đi từ trên
ngoài hố răng cửa xơng hàm trên đến cân trên các sụn mũi. Khi co làm
hẹp lỗ mũi.
+ Phần cánh hay cơ nở mũi (m. dilatator naris): ®i tõ r·nh mịi m¸ tíi
da ë c¸nh mịi. Khi co làm mở rộng lỗ mũi.
- Cơ lá hay cơ hạ vách mũi (m. depressor septi): từ bờ huyệt răng
nanh tới bờ sau lỗ mũi và lá mía. Làm hẹp lỗ mũi, kéo vách mũi xuống dới.
1.4. Các cơ ở miệng

Gồm có các cơ làm há miệng và các cơ làm hẹp miệng
1.4.1. Các cơ làm hẹp miệng
- Cơ vòng môi (m. orbicularis oris) gồm 2 lớp. Lớp sâu phát sinh từ
cơ mút bắt chéo ở góc miệng và lớp nông là cơ nâng góc miệng và cơ
hạ góc miệng bắt chéo ở góc miệng. Làm mím môi, ép môi vào răng, và
lợi răng và đa môi ra trớc.
1.4.2. Các cơ làm rộng miệng
- Cơ mút hay cơ thổi kèn (m. buccinator): đi từ 3 hố chân răng

hàm lớn tới mép. Khi co ép má vào răng và lợi răng, giúp vào sự nhai và
mút.
- Cơ nanh hay cơ nâng góc miệng (m. levator anguli oris): đi từ
hố nanh hàm trên tới mép và môi trên. Khi co kéo góc miệng lên.
- Cơ tiếp lớn hay cơ gò má lớn (m. zygomaticus major): đi từ xơng
gò má tới mép. Khi co kéo góc miệng lên trên và ra sau (cời).
- Cơ tiếp bé hay cơ gò má nhỏ (m. zygomaticus minor): ở trong
cơ tiếp lớn, đi từ gò má tới môi trên. Khi co kéo môi lên trên và ra ngoài.
1. Cơ chẩm trán
2. Cơ vòng mi
3. Cơ mũi
4. Cơ nâng cánh mũi môi trên
5. Cơ gò má to (tiếp lớn)
6. Cơ cời
7. Cơ tam giác môi
8. Cơ vuông cằm
9. Cơ chỏm cằm (chòm râu)
10. Cơ vòng môi
11. Cơ gò má bé (tiếp bé)
12. Cơ nâng môi trên
13. Cơ tháp
14. Cơ mày

161


Hình 4.23. Các cơ bám da ở mặt
- Cơ nâng cánh mũi môi trên (m. levator labii superioris alaeque nasi):
đi từ mỏm lên của xơng hàm trên tới da cánh mũi. Khi co kéo môi lên trên,
làm nở mũi.

- Cơ kéo môi sâu hay cơ nâng môi trên (m. levator labii
superioris): từ bờ dới ổ mắt đến cánh mũi và môi trên. Khi co kéo góc
miệng, môi trên ra ngoài và lên trên, cùng vơí cơ tiếp bé tạo nên rÃnh
mũi môi, biểu lộ sự đau buồn.
- Cơ cời (m. risorius): đi từ cân cắn tới mép. Làm kéo góc miệng
theo chiều ngang (cời mỉm).
- Cơ vuông cằm hay cơ hạ môi dới (m. depressor labii inferioris): đi từ
hàm dới và cằm tới môi dới. Khi co kéo môi dới xuống dới và ra ngoài (mỉa
mai).
- Cơ tam giác môi hay cơ hạ góc miệng (m. depressor anguli oris):
đi từ xơng hàm dới tới mép và cơ vòng miệng. Kéo gãc miƯng xng díi biĨu lé sù bn b·.
- C¬ chòm râu hay cơ cằm (m. mentalis): từ hố răng cửa xơng
hàm dới đến da cằm. Khi co đa môi dới lên trên, ra trớc, diễn tả sự nghi
nghờ hoặc khinh bØ.
- C¬ ngang c»m (m. transversus menti): khi cã khi không, là 1 cơ
nhỏ bắt ngang đờng giữa ngay dới cằm, thờng liên tục với cơ tam giác
môi.
1.5. Các cơ của vành tai

Có 3 cơ: cơ tai trên (m. auricularis superior), c¬ tai tríc (m.
auricularis anterior), c¬ tai sau (m. auricularis posterior). Các cơ này
ở ngời teo đi, còn ở động vật thì phát triển.
1.6. Các cơ bám da ở cổ

Cơ bám da cổ là một thảm rộng, hình 4 cạnh đi từ hàm dới tới
da vùng cổ và ngực trên.
2. Nhóm cơ nhai

Mỗi bên có 4 cơ
2.1. Cơ thái dơng (m. temporalis)


Là một cơ rộng, bám vào hố thái dơng có cân thái dơng che phủ ở mặt
ngoài, các thớ cơ tập trung lại xuống dới
bám vào mỏm vẹt xơng hàm dới. Do các
nhánh thái dơng sâu thuộc thần kinh
hàm dới chi phối. Cơ này có tác dụng
nâng hàm dới lên, kéo hàm ra sau,
nghiến răng.
2.2. Cơ cắn (m. masseter)

Là một cơ dầy, bám từ 2/3 trớc bờ dới
mỏm tiếp tới bám vào mặt ngoài góc xơng
162

1. Cơ thái dơng
2. Cơ cắn (bó
sâu)
3. Cơ cắn (bó
nông)

Hình 4.24. Cơ bám da
và các cơ nhai


hàm dới. Thần kinh cắn, nhánh bên của thần
kinh hàm dới chi phối. Cơ có tác dụng nâng
hàm dới lên cao, nghiến răng.
2.3. Cơ chân bớm ngoài (m. pterygoideus lateralis)

Là một cơ dầy, ngắn, từ mặt ngoài chân bớm ngoài, chạy ra

sau, ra ngoài xuống bám vào sụn chêm và bám vào bờ trớc trong cổ lồi
cầu xơng hàm dới và bao hớp thái dơng hàm. Thần kinh chân bớm ngoài
thuộc thần kinh hàm dới chi phối. Khi cơ co ®a hµm ra tríc, kÐo sơn khíp
ra tríc, gióp ®éng tác xoay.
2.4. Cơ chân bớm trong (m. pter.
medialis)

Từ hố chân bớm xuống dới, ra sau,
bám vào mặt trong góc xơng hàm dới.
Thần kinh chân bớm trong thuộc thần
kinh hàm dới chi phối. Khi co đa hàm dới lên trên và ra trớc.

1. Cơ chân bớm ngoài (bó trên)
2. Cơ chân bớm ngoài (bó dới)
3. Cơ chân bớm trong
4. Cơ mút

Hai cơ chân bớm bị ngăn cách nhau
một vách sợi gọi là cân liên chân bớm ở
phía sau cân này dầy lên tạo thành dây
chằng bớm hàm, dây chằng này với cổ
lồi cầu xơng hàm dới giới hạn một lỗ gọi
là khuyết sau lồi cầu cho động mạch
hàm trong và dây thần kinh tai thái dơng đi qua.

Hình 4.25. Các cơ nhai
Tóm lại: bốn cơ nhai, 3 cơ có sợi chạy dọc thẳng là cơ thái dơng,
cơ cắn, cơ chân bớm trong có tác dụng kéo hàm lên trên và một cơ có
sợi chạy ngang là cơ chân bớm ngoài, có tác dụng đa hàm sang bên lúc
nhai hay đa hàm ra trớc (lúc 2 cơ cùng co). Còn các cơ kéo hàm xuống

dới thuộc cơ vùng cổ không gọi là cơ nhai. Cả bốn cơ nhai đều do dây
thần kinh hµm díi chi phèi.

163


cơ và mạc vùng cổ

Vùng cổ đợc chia làm 2 vùng: vùng cổ sau hay vùng gáy và vùng cổ
trớc bên.
1. Cơ vùng gáy

Gồm các cơ ở sau cột sống và các mỏn ngang, đặc điểm các cơ
vùng này là cơ nào càng ở sâu sát với xơng thì ngắn và hẹp, trái lại các
cơ càng ở nông thì càng dài và rộng.
Cơ vùng gáy xếp làm 4 lớp từ sâu ra nông.
1.1. Lớp thứ nhất

Lớp nông nhất chỉ có 1 cơ là cơ thang (m. trapezius), là cơ to
nhất vùng sau, từ đờng cong chẩm trên, ụ chẩm ngoài, các mỏm gai đốt
sống cổ kéo dài đến DX, tới bám vào phía ngoài xơng đòn, mỏm cùng
vai, sống vai và cơ thang che phủ tất cả các cơ vùng gáy, một phần
phía trên của lng.
1.2. Lớp thứ hai

Có 2 cơ:
- Cơ gối đầu (m. spenius capitis): từ mỏm ngang CVI - DII đến bám
vào nửa ngoài đờng cong chẩm lên.
- Cơ gối cổ (m. spenius cervisis): bám từ mỏm gai đốt sống DIII DV đến bám vào mỏm ngang ®èt CI - CIV.
1.3. Líp thø ba


Cã 4 c¬.
- C¬ b¸n gai (m. semi spinalis): b¸m tõ mám ngang c¸c đốt sống
ngực và 6 đốt cổ dới đến bám vào mỏm gai của 6 đốt cổ dới.
- Cơ dài đầu (m. longus capitis): bám từ mỏm ngang của 4 đốt
sống cổ dới tới sau mỏm chũm.
- Cơ dài cổ (m. longus cervisis): bám từ mỏm ngang của 5 đốt
sống ngực trên đến mỏm ngang các đốt sống CIII - CIV.
- Phần cổ của cơ thắt lng hay cơ chậu sờn cổ (m. iliocostalis
cervisis): đi từ góc sau của 6 xơng sờn trên tới mỏm ngang của các đốt
sống CII - CVII.
1.4. Lớp thứ t

- Cơ thẳng đầu sau to (m. rectus capitis posterior major): tõ
mám gai ®èt CII tíi ®êng cong chẩm dới.
- Cơ thẳng đầu sau bé (m. rectus capitis posterior minor): từ củ
sau đốt đội tới phần trong ®êng cong chÈm díi.

164


- Cơ chéo đầu trên (m. obliquus capitis superior): từ mỏm ngang
đốt đội đến xơng chẩm.
- Cơ chéo đầu dới (m. obliquus capitis inferior): tõ mám gai ®èt
trơc ®Õn mám ngang đốt đội.
Tác dụng chung của các cơ vùng gáy: nếu cơ 2 bên cùng co làm
ngửa đầu và ỡn cột sống cổ. Nếu 1 bên co làm nghiêng đầu và cổ ,
quay đầu.
2. Cơ vùng cổ trớc bên


Chia làm 3 nhóm và xếp theo 3 lớp:
+ Lớp nông ở 2 bên cổ gồm cơ ức đòn chũm và cơ bám da cổ.
+ Lớp giữa ở vùng cổ trớc gồm các cơ trên và dới móng.
+ Lớp sâu gồm các cơ ở trớc và bên cột sống, tạo thành nền của
vùng cổ trớc bên.
2.1. Các cơ trớc sống

Gồm các cơ bám sát mặt trớc các đốt sống cổ; có 4 cơ:
- Cơ thẳng đầu trớc (m. rectus capitis auterior): từ khối bên đốt
đội tới mặt dới phần nền xơng chẩm.
- Cơ thẳng đầu ngoài (m. rectus capitis lateralis): từ mỏm ngang
đốt đội tới mặt dới mỏm cảnh xơng chẩm.
- Cơ dµi cỉ (m. longus colli): n»m tríc cỉ vµ ngùc trên, gồm 3
phần:
+ Phần chéo dới: từ mặt trớc ThI- II- III đến củ trớc mỏm ngang CV- VI
+ Phần chéo trên: từ củ trớc mỏm ngang CIII-IV-V đến cung trớc đốt
đội.
+ Phần thẳng: từ phía trớc thân 3 đốt ngực trên và 3 đốt cổ dới
đến bám vào thân trớc 3 đốt CII-III-IV
VI

- Cơ dài đầu (m. longus capitis): từ củ trớc mỏm ngang đốt C III-IV-Vđến mặt dới phần nền xơng chẩm.

Tác dụng gấp cổ và nghiêng cổ về một bên.
2.2. Cơ bên cột sống

Có 3 cơ bậc thang (trớc - giữa - sau), 3 cơ trên đều bám vào mỏm
ngang các đốt sống cổ xuống dới:
- Cơ bậc thang trớc (m. scalenus anterior) bám vào củ cơ bậc thang trớc của xơng sờn 1 gọi là củ Lisfrand.
- Cơ bậc thang giữa (m. scalenus medius) bám vào x¬ng sên I

sau c¬ bËc thang tríc.
- C¬ bËc thang sau (m. scalenus posterior) bám vào xơng sờn II.
Chỗ bám tận cơ bậc thang trớc và cơ bậc thang giữa giới hạn lên
một khe để cho động mạch dới đòn và các thân nhất của đám rối
thần kinh cánh tay đi qua vào vùng nách.
165


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×