Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÀI THU HOẠCH MODUL 4 PT PC NL HS HHHHHHHHHHHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.95 KB, 18 trang )

1. LÍ THUYẾT
1.1. Mở đầu
Hiện nay, giáo dục phát triển (tiếp cận) năng lực và phẩm chất học sinh
đang được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, cán bộ quản lý và giáo viên trên
thế giới cũng như trong nước đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ, giáo dục nói chung, dạy
học nói riêng theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất không chỉ chú ý đến
sự phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh mà còn quan tâm đến năng
khiếu, tố chất sẵn có ở mỗi học sinh. Đồng thời quan điểm giáo dục này mang
tính nhân văn, phân hóa, linh hoạt, mềm dẻo, liên thơng giúp người học phát huy
được thế mạnh, sở trường của bản thân; phát triển năng lực thực tiễn, đáp ứng,
thích ứng với cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp luôn thay đổi.
Dạy học phát triển năng lực và phẩm chất không còn là vấn đề xa lạ trên
thế giới khi bản chất và mục tiêu của hoạt động dạy học được khai thác có trọng
điểm. Đây là quan điểm dạy học đòi hỏi phải được chú trọng từ mục tiêu, nội
dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả hướng tới năng lực và
phẩm chất. Khi tiếp cận về mặt phương pháp, dạy học tiếp cận năng lực và phẩm
chất địi hỏi cần có cái nhìn mang tính chất cụ thể trên bình diện phương pháp và
kỹ thuật dạy học. Không quá quan tâm đến vấn đề dạy học để đảm bảo đầy đủ,
hệ thống và toàn diện các nội dung dạy học bài bản như trong nhiều năm nay.
Các chương trình dạy học/đào tạo trên thế giới tập trung vào việc trang bị
phương pháp trên bình diện phát triển người học, trong đó các kỹ thuật dạy học
trở thành công cụ được trao tay. Theo quan điểm này, giáo dục/đào tạo giúp
người học có khả năng giải quyết tốt những vấn đề của cuộc sống và hoạt động
nghề nghiệp luôn thay đổi.
Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển năng, phẩm
chất cũng khơng phải là mới tuy nhiên q trình tổ chức dạy học để thể hiện
được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh phát huy
được tính sáng tạo và phối hợp, tương trợ lẫn nhau trong học tập trong mỗi đơn

1



vị kiến thức, mỗi tiết học, hoạt động giáo dục vẫn cần sự thay đổi và thay đổi cụ
thể trong mỗi giáo viên. Các nhà lí luận và phương pháp học cho rằng:
Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là phương pháp tích tụ dần dần các yếu
tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và góp phần cho việc
hình thành, phát triển nhân cách.
Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học được xem như một nội dung
giáo dục, một phương pháp giáo dục như phương pháp dạy học nêu vấn đề,
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Điểm khác nhau giữa
các phương pháp là ở chỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học có
yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, năng
lực giảng dạy nói chung cao hơn trước đây.
Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây,
việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc học
được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách
con người.
1.2. Khái niệm, cơ sở khoa học, đặc trưng và nguyên tắc dạy học phát
triển năng lực và phẩm chất
- Dạy học: Là hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh; trong đó giáo
viên định hướng, tổ chức, cố vấn, hỗ trợ và đánh giá hoạt động dạy học; học
sinh tự tổ chức, điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy
học.

2


Sơ đồ vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học
- Dạy học phát triển năng lực và phẩm chất:Là cách tiếp cận đảm bảo cho dạy
học vừa tập trung vào phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh vừa dựa vào
năng lực nền tảng và tố chất của học sinh.

Cấu trúc của năng lực gồm: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng
lực xã hội và năng lực cá thể.
- Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, dạy học thiên về dạy chữ, chưa chú trọng phát triển
phẩm chất và năng lực thực tiễn; Chưa thể hiện rõ yêu cầu của 2 giai đoạn: Giáo
dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp; Chưa có giải pháp phân hóa
tốt; Phương pháp dạy học thiên về truyền thụ một chiều; Hình thức tổ chức dạy
học chưa đa dạng.
- Cơ sở lý luận:
+ Lí luận về phẩm chất, năng lực: Năng lực và phẩm chất được hình thành và
thể hiện trong quá trình sống và hoạt động của cá nhân.
+ Lí luận và kinh nghiệm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng.
+ Các lý thuyết học tập: Thuyết chín muồi sinh học, thuyết hành vi, thuyết nhận
thức, thuyết kiến tạo, thuyết kết nối, thuyết đa trí tuệ.
- Dạy học phát triển năng lực và phẩm chất là quan điểm dạy học trong đó mục
tiêu được cụ thể hóa bằng yêu cầu cần đạt. Trong đó, mỗi năng lực và phẩm chất
được mơ tả chi tiết cấu trúc các tiêu chí, chỉ báo. Chuẩn đầu ra đạt được thông
qua tổ chức dạy học nội dung ứng với công thức sau:
NĂNG LỰC = KIẾN THỨC x KỸ NĂNG x THÁI ĐỘ x TÌNH HUỐNG
Theo GS.TS. Nguyễn Đức Chính (trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc
gia Hà Nội), dạy học phát triển năng lực và phẩm chất là hướng dẫn, hỗ trợ để
mỗi học sinh có thể khám phá và tự rèn luyện những năng lực cịn tiềm ẩn, đồng
thời tích tụ ở học sinh các phẩm chất. Vì vậy, dạy học cần tuân thủ các nguyên
tắc sau:
- Lấy việc học làm gốc, người học là chủ thể của quá trình dạy học
- Kiến thức và năng lực bổ sung cho nhau
- Chỉ dạy học những vấn đề cốt lõi
- Học tích hợp, phương pháp luận và học cách kiến tạo kiến thức
3



- Mở cửa trường phổ thông ra thế giới bên ngồi
- Đánh giá thúc đẩy q trình học
Dạy học “truyền thống” nặng về truyền đạt kiến thức một chiều từ giáo
viên đến học sinh và luyện các dạng bài tập theo mẫu đẻ hình thành kỹ năng
tương ứng cho học sinh. Việc học tập bị áp đặt như vậy nên kém chất lượng và
hiệu quả. Những kiến thức và kỹ năng đó kém bền vững, mau chóng bị mai một
theo thời gian. Học sinh không cảm nhận được cái hay, cái ý nghĩa trong nội
dung học tập đối với cuộc sống nên khơng hứng thú với việc học, từ đó nảy sinh
ra một số hiện tượng như chán học, lười học …
Ngược lại, dạy học phát triển năng lực không đặt nặng vào kết quả kiến
thức, kỹ năng mà đặt vào q trình học tập, từ đó phát triển năng lực cho học
sinh. Dạy học phát triển năng lực có ưu thế sau: phát triển được tư duy, trí thơng
minh của từng cá nhân học sinh, làm cho kết quả học tập (kiến thức, kỹ năng,
thái độ)có tính bền vững, sâu sắc. Có khả năng khai thác vốn kinh nghiệm sống
của học sinh, giúp học sinh giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, nâng cao
chất lượng cuộc sống của mình, làm cho việc học tập trở nên thú vị, hấp dẫn
hơn.
Dạy học phát triển năng lực giúp pháp triển tư duy, trí thơng minh của học sinh,
làm cho kết quả học tập có tính bền vững, Khai thác và làm phong phú vốn kinh
nghiệm sống của học sinh, Giúp học sinh giải quyết những vấn đề cuộc sống,
nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, làm cho việc học của học sinh thú vị,
hấp dẫn, tự giác. Giúp mối quan hệ giữa giáo viê và học sinh ngày càng trở nên
thân thiện, bền vững. Xây dựng mối quan hệ giữa học sinh với nhau thêm thân
thiết, gắn bó. Phối hợp với các lực lượng giáo dục một cách hiệu quả.
1.3. Khái qt về chương trình giáo dục phổ thơng mới
Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) mới được Bộ GD-ĐT ban hành ngày
26/12/2018 nhằm hình thành và phát triển cho học sinh (HS) những phẩm chất
chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm); đồng thời, hình
thành và phát triển cho HS những năng lực (NL) cốt lõi (NL tự chủ và tự học;
4



NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo) cũng như những NL
đặc thù (NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL cơng nghệ, NL tin học,
NL thẩm mĩ, NL thể chất). Bên cạnh việc hình thành, phát triển các NL cốt lõi,
NL đặc thù, chương trình GDPT mới cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng
khiếu của HS. Chương trình GDPT mới được triển khai bắt đầu ở lớp 1 từ năm
học 2020-2021.
Để tiếp tục thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng hình thành,
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, ngày 03/10/2017, Bộ GD-ĐT ban hành
Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, về việc hướng dẫn thực hiện chương trình
GDPT hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất và NL HS từ năm học
2017-2018. Công văn hướng dẫn cụ thể các cơ sở giáo dục thực hiện có hiệu quả
việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; đổi mới phương pháp dạy học
(PPDH), hình thức tổ chức dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của HS; đổi mới cơng tác chỉ đạo, quản lí hoạt động dạy học, giáo dục. Đây là
hướng dẫn cụ thể, chi tiết giúp các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình GDPT
hiện hành theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL của HS; đồng
thời, làm cơ sở để chuyển tiếp cho việc thực hiện chương trình và sách giáo
khoa hiện hành.
1.4. Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức hoạt động giáo
dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
- Kế hoạch dạy học là một bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy một môn học hay một bài học, bao gồm các nội dung: xác
định mục tiêu giảng dạy; dự kiến các nguồn lực học tập; thiết kế các hoạt động
giảng dạy, học tập; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động dạy học.
- Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục là một bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể
việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trong một năm học, một tháng, một
học kì hay một hoạt động giáo dục theo một chủ đề cụ thể. Nội dung của một
bản kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm: xác định mục tiêu giáo dục,

5


các nội dung/hoạt động/nguồn lực giáo dục; thời gian thực hiện; dự kiến kết quả
đạt được và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện của một hoạt động giáo dục.
- Các bước xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, chương trình, sách giáo khoa GDPT hiện hành và
các điều kiện để xây dựng kế hoạch.
Đối với việc xây dựng kế hoạch dạy học, cần nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm
của năm học theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT; khung kế hoạch năm học;
chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình của mơn học; các nội dung giảng dạy có
thể tích hợp vào mơn học, bài học, khả năng dạy học phân hóa trong các đối
tượng HS khác nhau; cơ sở vật chất hiện có của nhà trường; điều kiện KT-XH
của địa phương; NL sư phạm của GV.
Đối với việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, cần nghiên cứu
nhiệm vụ trọng tâm của năm học; khung kế hoạch năm học; nhiệm vụ tổ chức
hoạt động giáo dục từng tháng, từng học kì, cả năm học ở các khối, lớp; đặc
điểm nhận thức của HS; cơ sở vật chất hiện có của nhà trường; điều kiện KT-XH
của địa phương và NL sư phạm của GV.
Bước 2: Xác định những phẩm chất, NL chung, NL đặc thù cần hình thành và
phát triển ở HS qua từng nội dung dạy học và giáo dục.
Mỗi mơn học, mỗi hoạt động giáo dục đều có thể góp phần hình thành, phát
triển phẩm chất, NL của HS, vì vậy, khi xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ
chức hoạt động giáo dục cần xác định rõ những phẩm chất, NL cần hình thành,
phát triển qua từng tiết dạy, bài dạy, từng chương, tồn bộ mơn học, qua các hoạt
động giáo dục từng tuần, từng tháng, từng học kì, từng chủ đề và cả năm học.
Có như vậy, GV mới chủ động trong việc hình thành, phát triển phẩm chất, NL
cho HS.
Bước 3: Xác định các hoạt động học tập, hoạt động tự giáo dục của HS.

Phẩm chất, NL của HS được hình thành, phát triển trong hoạt động và bằng hoạt
động của chính mình. Đối với HS, phẩm chất, NL được hình thành, phát triển
6


thông qua việc tiếp nhận tri thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình
huống thực tiễn với những mức độ khác nhau. Vì vậy, xây dựng kế hoạch dạy
học và kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát
triển phẩm chất, NL của HS phải xây dựng được các hoạt động học tập, hoạt
động thực hành, thí nghiệm, hoạt động vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua
từng bài, từng chương, từng môn học, liên môn, từng chủ đề hoạt động và từng
hoạt động giáo dục cụ thể.
Bước 4: Triển khai xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo
dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS
Trong bước này có 2 cơng đoạn sau:
1) Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông hiện hành, sắp xếp lại nội dung dạy học, các hoạt động giáo dục theo định
hướng hình thành phẩm chất, năng lực học sinh
- Thứ nhất: Rà soát, sắp xếp lại nội dung dạy học, các hoạt động giáo dục trong
chương trình GDPT hiện hành, nhằm loại bỏ kiến thức, nội dung giáo dục lạc
hậu, không phù hợp, đồng thời cập nhật bổ sung kiến thức, nội dung giáo dục
mới phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm phát triển tâm sinh lí của HS, điều
kiện KT-XH của từng vùng, miền.
- Thứ hai: Thiết kế nội dung dạy học, nội dung giáo dục tích hợp theo chủ đề
môn học hoặc chủ đề liên môn. Chủ đề liên môn bao gồm các nội dung dạy học,
giáo dục tương đồng, có liên quan chặt chẽ với nhau trong các môn học, bổ sung
một số nội dung dạy học, nội dung giáo dục cần thiết nhưng chưa có trong
chương trình GDPT hiện hành.
2) Tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt
động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học

sinh
- Thứ nhất: Nghiên cứu nội dung bài học, nội dung giáo dục. Mục đích của việc
tìm hiểu nội dung dạy học, nội dung hoạt động giáo dục nhằm xác định nội dung
dạy học, nội dung hoạt động giáo dục đóng góp gì cho việc hình thành, phát
7


triển phẩm chất, NL của HS? Hình thành, phát triển ở HS những phẩm chất, NL
gì?
- Thứ hai: Tìm hiểu đặc điểm nhận thức, phẩm chất, NL của HS. Mỗi HS đều có
khả năng nhận thức, phẩm chất, NL khác nhau trong học tập và các hoạt động
của cá nhân. Vì vậy, giữa các em HS có sự khác biệt về nhận thức, thực hiện
nhiệm vụ học tập. Sự khác biệt này đòi hỏi GV khi xây dựng và thực hiện kế
hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo phù hợp với từng
đối tượng HS.
- Thứ ba: Khảo sát điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện KT-XH
của địa phương. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện KT-XH của
địa phương không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mà cịn ảnh hưởng
đến việc vận dụng PPDH, hình thức tổ chức dạy học, nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục. Do đó, khi xây dựng và thực hiện kế
hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần tìm hiểu kĩ về cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ dạy học của nhà trường, điều kiện KT-XH của địa
phương để đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục nhằm hình
thành, phát triển phẩm chất, NL của HS.
- Thứ tư: Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mới.
Kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mới là bản kế hoạch
được xây dựng sau khi đã cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học và giáo dục.
Trên cơ sở kế hoạch dạy học, giáo dục này, thực hiện phân phối lại chương trình
các mơn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực tế
của nhà trường và địa phương.

Bước 5: Triển khai thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo
dục đã được xây dựng theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL của
HS. Sau khi có kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định
hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL của HS, các trường có thể tổ chức
thực hiện thí điểm ở một lớp với một chương, một chủ đề nào đó vào thời điểm
thích hợp để đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của bản kế hoạch dạy học, kế
8


hoạch hoạt động giáo dục đó. Điều chỉnh, bổ sung, triển khai nhân rộng bản kế
hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng hình thành,
phát triển phẩm chất, NL của HS.
Bước 6: Tổ chức đánh giá hoạt động học tập, hoạt động giáo dục của HS theo
định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS. Đánh giá kết quả học tập,
giáo dục của HS theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL nhằm
xác định được mức độ phát triển của HS trong từng giai đoạn đồng thời góp
phần hướng dẫn, điều chỉnh cách dạy của thầy và cách học của trò.
Để đánh giá kết quả học tập, giáo dục của HS theo định hướng hình thành, phát
triển phẩm chất, NL đạt hiệu quả cao, GV cần phải:
- Thứ nhất: Xác định được mục tiêu đánh giá. Mục tiêu đánh giá phản ánh mức
độ đạt chuẩn trong chương trình. Chuẩn ở đây khơng đơn thuần chỉ là kiến thức,
kĩ năng, thái độ mà chuẩn đó đã chuyển hóa thành phẩm chất và NL HS.
- Thứ hai: Lựa chọn phương pháp, hình thức đánh giá. Đặc trưng của đánh giá
theo cách tiếp cận NL là sử dụng nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác
nhau, trong đó có cả phương pháp đánh giá truyền thống lẫn phương pháp, hình
thức đánh giá khác như: đánh giá qua quan sát, đánh giá qua phỏng vấn, đánh
giá thông qua hồ sơ học tập, đánh giá thông qua hoạt động thực hành, HS tự
đánh giá lẫn nhau…
- Thứ ba: Triển khai đánh giá. Khi triển khai đánh giá cần phải xây dựng hệ
thống bài tập theo định hướng hình thành và phát triển phẩm chất, NL người

học. Hệ thống bài tập này là công cụ cho HS luyện tập để hình thành phẩm chất,
NL, đồng thời cũng là cơng cụ để GV đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm
chất, NL HS. Bài tập đánh giá cần được xây dựng để đánh giá được các mức độ
hình thành, phát triển phẩm chất, NL khác nhau của HS. Bài tập đánh giá theo
định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL có nhiều dạng khác nhau, có
thể là bài tập vấn đáp, bài tập viết, bài tập ngắn hạn, bài tập dài hạn, bài tập theo
nhóm hoặc cá nhân, bài tập tự luận hay trắc nghiệm… Khi xây dựng các bài tập
cần đảm bảo sự phân hóa các bậc trình độ nhận thức: tái hiện, hiểu, vận dụng
9


mức độ thấp, vận dụng mức độ cao… để có thể đánh giá mức độ hình thành và
phát triển phẩm chất, NL của HS.
- Thứ tư: Xử lí kết quả đánh giá. Mục đích của việc xử lí kết quả đánh giá là xác
định được mức độ hình thành, phát triển phẩm chất, NL của HS sau mỗi giai
đoạn học tập, chỉ ra mối liên hệ giữa việc hình thành, phát triển phẩm chất NL
của HS với nhiệm vụ hoặc bài tập mà HS đã hoàn thành.
- Thứ năm: Phản hồi kết quả đánh giá đến HS. Thông qua kết quả đánh giá mà
HS tự điều chỉnh hoạt động học; GV tự điều chỉnh hoạt động dạy; phụ huynh HS
điều chỉnh sự quan tâm, giúp đỡ các con trong học tập, rèn luyện; cán bộ quản lí
giáo dục điều chỉnh hoạt động quản lí.
1.5.Tìm hiểu việc xác định và lựa chọn phương pháp, kỹ thuật day
học phát triển năng lực học sinh.
- Phương pháp dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh THCS
Phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất có những đặc trưng
sau:
Một là, học sinh tham gia các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và
chỉ đạo, qua đó tự lực khám phá những điều chưa rõ, chứ không phải thụ động
tiếp thu những tri thức. Hai là,chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức
phương pháp để họ biết cách nghiên cứu tài liệu, tự tìm lại những kiến thức đã

có, suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới. Ba là,tăng cường phối hợp
học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh
nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn và
sáng tạo nhiều hơn”. Bốn là,chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài
học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá
lớp học, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh).

Có nhiều phương pháp dạy

học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS: Học tập tích cực (Active
learning); Học bằng việc làm (Learning by doing); Học qua giải quyết vấn đề
(Problem-based learning); Học qua dự án (Project-based learning); Học qua trải
nghiệm (Experiential learning); Học bằng khám phá (Discovery learning); Học
10


tập gợi mở (Inquiry-based Learning); Học hỗn hợp (Blended learning); Học tập
đảo ngược (Flipped learning/classroom); Học hợp tác (Group work in learning);
Học tập theo ngữ cảnh (Situated learning); Học tập qua mạng lưới (Networked
learning). tập trung vào các phương pháp dạy học sau: Phương pháp dạy học
giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học hợp
tác, phương pháp dạy học dự án, dạy học khám phá trên mạng (Webquest),...
- Các kỹ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinhTHCS
Kỹ thuật dạy học là phương pháp tiến hành các hành động dạy học của
giáo viên một cách khéo léo, đạt hiệu quả cao đồng thời phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của người học…. Có nhiều kỹ thuật dạy học phát triển năng
lực và phẩm chất học sinh THCS song chúng tôi tập trung vào các kỹ thuật dạy
học sau:
Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật cơng
não, kỹ thuật “Viết tích cực”, kĩ thuật Think - Pair- Share (suy nghĩ - thảo luận chia sẻ), kỹ thuật “ổ bi”, Kỹ thuật “bể cá”, kỹ thuật phân tích phim Video, kỹ

thuật sơ đồ KWL,...
1.6: Kiểm tra, đánh giá học sinh.
Đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh có những đặc trưng như sau:
- Chuyển từ chủ yếu sử dụng đánh giá tổng kết sang sử dụng đa dạng các
hình thức đánh giá.
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực
của học sinh
- Chuyển từ đánh giá một chiều sang đánh giá đa chiều
- Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá.
- Cơng khai tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá.
- Khơng chỉ nhận định về kết quả học tập mà quan trọng hơn là chỉ ra
những điểm mạnh và hạn chế của từng học sinh
Kiểm tra, đánh giá năng lực chủ yếu là đánh giá khả năng áp dụng kiến
thức, kỹ năng đã học vào các tình huống thực tiễn.
11


- Phương pháp, kỹ thuật kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh
THCS: Phương pháp và kỹ thuật quan sát, Phương pháp và kỹ thuật tự đánh
giá, Hồ sơ học tập (portfolio).
- Đánh giá năng lực qua bài thi, kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập cần sử dụng
phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề thi/kiểm tra là
một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập
của học tập. Quy trình biên soạn đề thi/ kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích, nội dung cần kiểm tra,đánh giá
Bước 2. Xác định hình thức thi/ kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề thi/ kiểm tra
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề thi/kiểm tra
Bước 5. Phân tích câu hỏi thi/kiểm tra
Bước 6. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Bước 7. Đánh giá câu hỏi thi/kiểm tra
2. VẬN DỤNG
Tiếng Anh 7
PERIOD 56: UNIT 9: AT HOME AND AWAY
Lesson 2:A-A holiday in Nha Trang. ( A2,3 )
1. Activities 1: Warm up: (6’)
a) Objective: Help students identify, understand the situation of the
lesson.
b) Content: Students put the correct verbs in the blanks; work in
individuals, in pairs or work in groups. Then, present in the class and join in the
new lesson.
c) Products: Students know how to use the knowledge they have learned
to put the correct verbs in the blanks and to communicate situations.
d) Organization of implementation:
Teacher's activities
- Guide students to: Put the correct

Students' activities
- Students put the correct verbs in the
12


verbs in the blanks.

blanks:

You knew that Liz and her family

Liz............to Tri Nguyen with her


visited Tri Nguyen aquarium. Can you

parents. She.........a lot of souvenirs

guess what Liz and her family did

for her friends in America.She............

during the visit to Tri Nguyen?

tired after the trip. She....................a

- Call on some students to guess (they

great time.(bought, was’t. had, went)

can guess by Vietnamese)
- Lead in the lesson.

- Students listen and join in the new
lesson.

2. Activities 2: (10’)
a) Objective: Help students identify, understand the situation and
language materials of - shark, dolphin, turtle, crab, cap, see ( saw), wear ( wore),
eat (ate ).
b) Content: Listen to the tape and read it. work with a partner by asking
and ansering the questions in the book. Work in individuals, work in pairs or
work in groups.
c) Products: Students know how to use the knowledge they have learned

in doing exercies and in the communicative situations.
d) Organization of implementation:
Teacher's activities
-Play the tape and ask students to

Students' activities
Listen to the text and read it.

listen and read while listening the
tape.

Read loudly in fron of the class.

Go around the class and help them.
Call on some students to read the text

Read after the teacher these words.

in the class. Listen and correct their
mistakes.
Note the words that they don’t know:

- shark, dolphin, turtle, crab, cap
- see( saw), wear( wore ), eat( ate )

Ask them to work with a partner by

Work with a partner: Practice with the
13



asking and ansering the questions in

text by asking and answering the

the book.

questions.

Call on some students to read loudly
in the class.
Listen and give the correct answers:

- Her parents went to the aquarium
with her.
- They saw sharks, dolphins, turtles
and many different types of fish.
They bought a cap and a poster.
- Yes, she did. Liz wore the cap all
day.
- Yes, they ate fish and crab.
- Because she rememberedthe
beautiful fish in the aquarium.

3. Activities 3: (10’)
a) Objective: Help students use the knowledge they have learn to practice
in the situation of the lesson: speak about the pictures.
b) Content: Listen, apply knowledge to speak about the pictures; retell
the story of Liz’s trip.Work in individuals, work in pairs, work in groups,
experience in the situations.

c) Products: Students know how to use the knowledge they have learned
in doing exercies and in the communicative situations.
d) Organization of implementation:
Teacher's activities
- Have students read again the text

Students' activities
Answer again these questions.

then make and answer again

Read the text again.

questuions.
Listen and correst their mistakes.
Now you look at these pictures and
tell the story of Liz’s trip to Tri
14


Nguyen Aquarium.

Work in small groups

Ask them to do in small groups, then

Speak about each picture

call on students to speak each pictures


Look at the pictures and tell the story
of Liz’s trip.
+ The Robinson family went to the
aquarium.
+ They saw sharks, dolphins, turtles
and many colorful fish.
+ There was a souvenir shop near the
exit of the aquarium.
+ Mr Robinson bought Liz a cap with
a picture of a dolphin on it. Mrs
Robinson bought a poster.
+After their visit to the aquarium, the
Roinsons went to a food stall.
+ Mr. And Mrs. Robinson ate fish and
crab and Liz ate noodles.

Listen and give the correct sentences

Speak again these sentences. If you
have time you can rewrite these

sentences into your notebooks.
- Have students read again the text and Use the answers to tell again the story
tell about the trip of Liz’s family to

of Liz’s trip.

Aquarium in Nha Trang.
Then make some questions for the text Review the past tense by answer these
to review the past tense:


questions:

+ Where did they go?

+ They went to aquarium.

+ Did they see sharks, dolphins.....?

+ Yes, they did.

+ What did Mr. Robinson buy for Liz? + He bought a cap for Liz.
+ Why did Liz eat noodles for lunch?

+ Because she remembered the
beutiful fish in the aquarium.
15


After that the teacher notes the verbs

*Repeat these verbs and write them

in the past:

into the notebooks.
see-saw, eat-ate, think-thought, wearwore, look-looked, buy-bought, bewas/ were, go-went.

4. Activities 4: (16’)
a) Objective: Help students use the knowledge they have learned to

practice with the requirements of the lesson or the teacher's requirements.
b) Content: Listen and check the statements, apply knowledge to make
sentences true as the teacher's requirements. Guide and ask students to ask and
answer in pairs, groups, experience in the situations then present in the class.
c) Products: Students know how to use the knowledge they've learned in
doing exercies and in the communicative situations.
d) Organization of implementation:
Teacher's activities
Ask students to guess:

Students' activities
- Guess and write the duty into your
notebooks.

+ The Robinsons returned to Ha Noi

+ The Robinsons returned to Ha Noi

by …………..

by bus.

+This was ………….. Liz saw the

+This was the first time Liz saw the

paddies.

paddies.


+They stopped at restaurant for a

+ They stopped at restaurant for a

…………..

short time.

+………….. bought some food for

+Mrs Robinson bought some food for

Liz.

Liz.

+They arrived home in the

+They arrived home in the evening.

…………...

Compare with owner answers.
Speak in the class.
Listen the tape and check.

-Play the tape the four times and stop

Read and write these words.
16



it in each sentence to check the key

- unfortunately:

and explain the new words:

- rice paddy:
- peaceful:
- roadside restaurant:
- peanuts:

-Ask students to read the sentences

Read again and answer the questions:

which they hear.And answer

+By bus.

questions.

+ No, she wasn’t.

+ How did they returned to Ha Noi?

+They stopped at the restaurant and

+ Was the second time Liz saw the


Mrs. Robinson bought some food for

paddies?

Liz.

+ What did they do on the way back

+At about 7 p.m

to Ha Noi?
+ What time did they arrived home?
Call some pairs to practice .
Work with a partner. Practice in class.
3. Guide students to learn by themselves. (3')
- Teacher guides and asks students how to learn the lesson at home, do exercises
and get ready for the next lesson.
- Students: learn the lesson, do exercises and get ready for the next lesson.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
Trên cơ sở Chương trình GDPT hiện hành, việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình
thành, phát triển phẩm chất,năng lực học sinh là yêu cầu cần thiết đối với giáo
viên, các nhà trường, các cơ sở giáo dục. Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch
tổ chức hoạt động giáo dục cần đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học
và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng
các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà
trường, địa phương; đảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc
xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục;
17



tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, tự giác, sáng tạo phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Đông Triều, ngày 05 tháng 07 năm 2021.
Người viết

Ngô Thị Thanh Hương

18



×