Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Sản xuất sạch hơn và thực trạng các nhà máy thủy sản hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.23 KB, 11 trang )

Sản xuất sạch hơn là việc cải tiến liên tục q trình sản xuất cơng nghiệp, sản phẩm và dịch vụ
nhằm giảm mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, để phịng ngừa tại nguồn ơ nhiễm khơng khí, nước
và đất, và giảm phát sinh chất thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường"
Hiện nay, một số nhà máy chế biến thủy sản, thực phẩm tìm cơ hội để áp dụng “sản xuất sạch
hơn”. Vì vậy, người áp dụng cần tìm và phát triển các cơ hội sản xuất sạch hơn, chính xác hơn và
khơng bỏ sót, tức là có hiệu quả hơn, người vận hành sản xuất sạch hơn

Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp để cải tiến sản phẩm và tối
ưu hóa quy trình sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp… Chính vì vậy, sản xuất sạch hơn được xem là một trong những giải
pháp quan trọng của sự phát triển bền vững, ổn định của các doanh nghiệp sản xuất chế biến nơng thủy sản.

Các biện pháp:
1. Kiểm sốt q trình sản xuất tốt hơn:
Để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hóa về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và
phát sinh chất thải, các thông số của q trình sản xuất, ví dụ như: nhiệt độ, áp suất, thời gian lưu lại ở
các công đoạn, cần được giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt. Việc kiểm sốt q
trình sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập và lắp đặt một hệ thống quan trắc và đo đạc trên dây
chuyền sản xuất đồng thời cũng đòi hỏi sự quan tâm của ban lãnh đạo.
Ví dụ: Lắp đặt hệ thống máy điều hồ nhiệt độ, giữ nhiệt độ mơi trường sản xuất ổn định ở
o

20 C


Kiểm sốt q trình tốt hơn có liên quan chặt chẽ tới việc rà soát và tu chỉnh lại các GMP, SSOP
để hồn thiện q trình sản xuất.
Kiểm sốt q trình tốt hơn có liên quan chặt chẽ tới sự phân công giám sát sản xuất trên các
công đoạn của hệ thống điều hành và hệ thống quản lý chất lượng.
Nhờ kiểm sốt q trình sản xuất tốt hơn, cơng nghệ được cải thiện, công nhân sẽ làm việc với
thái độ có trách nhiệm hơn, tích cực và nghiêm túc hơn… sẽ giảm được các sai lỗi, giảm chi phí


nguyên vật liệu, năng lượng, giảm được số lượng và mức nhiễm bẩn cho các dòng thải.
2. Quản lý nội vi:
Quản lý nội vi là những biện pháp thiết thực dựa trên tư duy thuần túy mà các doanh nghiệp có
thể áp dụng ngay và dựa vào khả năng của họ để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và
giảm tác động của các hoạt động của doanh nghiệp lên môi trường, cải tiến các thủ tục hành chính và
an tồn lao động. Quản lý nội vi bao gồm các thủ tục hướng dẫn và các biện pháp quản trị, điều hành
mà doanh nghiệp áp dụng để giảm thiểu nguồn thải.
Quản lý nội vi là biện pháp tốn rất ít chi phí, có phạm vi áp dụng rất rộng bao gồm từ công đoạn
cung cấp nguyên liệu, sản xuất, cho đến bảo quản thành phẩm, bảo dưỡng thiết bị. Nó là một cơng cụ
để quản lý chi phí, quản lý môi trường và thay đổi cơ cấu tổ chức.
Quản lý nội vi bao gồm:
+ Giáo dục nhận thức cho đội ngũ Cán bộ cơng nhân trong tồn xí nghiệp: Sản xuất sạch
hơn chỉ có thể thành cơng khi các doanh nghiệp thu hút được sự quan tâm chú ý của nhân viên trong
doanh nghiệp đối với các vấn đề đặt ra và tạo cơ hội cho họ thực hiện hoạt động, đồng thời tạo ra cho
họ một văn hóa về năng suất lao động cũng như ý thức về giảm thiểu chất thải của các nhân viên mọi
cấp trong xí nghiệp.
+ Quản trị nhân sự và quản lý điều hành: Bao gồm đào tạo nhân lực, các chính sách khuyến
khích người lao động như trả lương, trả thưởng nhằm tạo cho họ ý thức phấn đấu giảm thiểu chất thải.
Việc ứng dụng các biện pháp quản lý nội vi trong lĩnh vực này khơng địi hỏi đầu tư lớn như đối với
cơng nghệ sạch nhưng có thể địi hỏi chi phái rất cao, đặc biệt là đối với một doanh nghiệp ở qui mô
vừa hoặc nhỏ. Mục tiêu là nhằm khơng ngừng cải tiến qui trình sản xuất một cách kỹ thuật và có tổ
chức thơng qua việc sử dụng những biện pháp dễ thực hiện và chi phí hiệu quả.
+ Hợp lý hóa việc sử dụng ngun vật liệu, nước và năng lượng đầu vào: Bao gồm
các chương trình nhằm giảm định mức tiêu hao do:
Phịng ngừa thất thốt: Giảm thiểu chất thải bằng cách tránh rị rỉ và đổ tràn.
Thu gom phế liệu: giảm tỷ lệ phế thải độc hại bằng cách ngăn ngừa sự trộn lẫn của phế thải độc
hại với phế thải không độc hại.
Đánh giá chi phí: Bao gồm các chương trình hoạch định chi phí xử lý và đổ bỏ chất thải, đồng
thời phải làm cho các bộ phận xả thải nhận thức được tác hại của việc phải xử lý và đổ bỏ một lượng
chất thải lớn để họ chủ động giảm thiểu nguồn thải.

Lập kế hoạch sản xuất: Việc lập kế hoạch sản xuất đúng đắn sẽ giúp giảm việc làm vệ sinh thiết
bị và giảm lượng chất thải tạo ra. Đồng thời cần phải xây dựng qui trình điều hành xí nghiệp và xử
dụng năng lượng hiệu xây dựng qui trình điều hành xí nghiệp và xử dụng năng lượng hiệu
3. Thay đổi nguyên liệu đầu vào:


Việc thay đổi nguyên liệu đầu vào sẽ thực hiện SXSH thông qua việc giảm thiểu hoặc loại bỏ
các vật liệu nguy hiểm tham gia vào quá trình sản xuất. Đồng thời việc thay đổi này cũng có thể tránh
được việc tạo ra các chất thải độc hại trong quá trình sản xuất.
Thay đổi nguyên liệu đầu vào là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên
liệu khác thân thiện với môi trường hơn.
Thay đổi nguyên liệu đầu vào cịn có thể là việc mua ngun liệu có chất lượng tốt hơn để đạt
được hiệu suất sử dụng cao hơn vì thơng thường lượng ngun liệu sử dụng, chất lượng của nguyên
liệu và sản phẩm có mối quan hệ trực tiếp với nhau.
Như vậy thay đổi nguyên liệu đầu vào bao gồm tinh lọc nguyên liệu đầu vào và sử dụng nguyên
liệu thay thế.
4. Thay đổi công nghệ:
Thay đổi công nghệ được định hướng từ các q trình sản xuất và việc cải tiến máy móc thiết bị
để giảm thiểu chất thải ngay từ khi thiết lập q trình sản xuất.
Thay đổi cơng nghệ có thể tiến hành từ những bước rất nhỏ, có thể thực hiện ngay và chi phí
thấp cho đến những thay đổi lớn địi hỏi chi phí cao:
- Áp dụng các giải pháp công nghệ sản xuất thay thế: chẳng hạn dùng giải pháp dùng cào để
gom khô chất thải bẩn trước khi dùng nước để tẩy rửa thay thế cho cách làm vệ sinh cũ là dùng nước
để chà và tẩy chất thải bẩn từ nền xuống cống thoát nước sẽ tiết giảm được chi phí nước sử dụng và
giảm được lượng nước thải cũng như mức độ nhiễm bẩn của nước thải. Thông thường, nếu giải pháp
công nghệ cho hiệu quả về mặt kỹ thuật cao hơn thì cũng có nghĩa là lượng phát thải, ô nhiễm sẽ giảm
đi.
- Nâng cấp hoặc thay thế các công cụ hiện tại nhằm giảm chất thải và phát thải. Chẳng hạn dùng
đèn cực tím thay cho sử dụng các thiết bị làm sạch, diệt trùng bằng hoá chất.
- Việc thay đổi, cải tiến cơng nghệ nhằm kiểm sốt tốt hơn q trình sản xuất, từ đó nâng cao

được năng suất lao động và giảm thiểu được lượng phế thải. Cần thường xuyên tìm tịi thử nghiệm để
giảm bớt những bước cơng nghệ khơng cần thiết trong dây chuyền sản xuất.
Chanửg hạn cải thiện qui trình sơ chế tơm: ở cơng đoạn sơ chế, tơm ngun liệu được lặt đầu,
bóc vỏ khơng nhúng trong chậu nước như cách làm cũ, cụ thể: đầu và vỏ tôm được bỏ vào rổ riêng,
tôm bán thành phẩm được bảo quản trong rổ có chứa nước đá, cơng nhân sử dụng thau nhỏ để nhúng
tay trong quá trình thao tác. Cách làm này giúp giảm bớt lượng được lượng nước dùng và tải lượng ơ
nhiễm cho dịng thải.
5. Thay đổi thiết bị:
Việc sửa đổi, cải tiến thiết bị hoặc lắp đặt thiết bị công nghệ mới là cơ hội rất tốt, cùng một lúc
tăng được năng lực sản xuất và giảm được các chất phát thải, tuy nhiên cần phải nắm chính xác các
thơng số kỹ thuật cũng như các định mức tiêu thụ của công nghệ mới. Cần tiến hành đánh giá công
nghệ sạch trước khi đầu tư. Những chi phí cho các cải tiến này thường cao và đòi hỏi nhiều thời gian
để cân nhắc hiệu quả trước khi triển khai tuy nhiên vẫn có nhiều biện pháp có thể thực hiện ngay.
Ví dụ: Thay đổi thiết kế bàn sơ chế cá ngừ.
Bàn được thiết kế mới có rãnh thốt nước ở giữa và chạy dọc theo chiều dài bàn, bàn có độ
nghiêng vào giữa, tạo điều kiện cho nước thải chảy vào giữa và được hứng vào thùng chứa đặt bên


dưới bàn. Sử dụng loại bàn này giúp công nhân tiện lợi hơn trong quá trình thao tác, vệ sinh. Bên cạnh
đó việc thu gom máu và dịch cá sẽ triệt để hơn, cải thiện đáng kể tải lượng ô nhiễm trong nước thải.
Việc cải tiến thiết bị cũng có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho chứa, là việc
bảo ơn bề mặt nóng lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị.
Ví dụ: Hiệu chỉnh máy ghép mí: Bố trí một máng hứng dầu và nước sốt rơi vãi đồng thời chỉnh
giảm bớt độ nghiêng của băng tải vận chuyển sản phẩm.
Sử dụng tự động hố và cơng nghệ sản xuất mới: là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có hiệu
quả hơn. Giải pháp này u cầu chi phí đầu tư cao, do đó cần được nghiên cứu cẩn thận.
Ví dụ: Trang bị máy phân cỡ thay thế phân cỡ thủ công; Trang bị máy rửa ngun liêu thay thế
rửa thủ cơng…
6. Tuần hồn và tái sử dụng tại chỗ:
Để giảm thiểu nguồn thải và chi phí xử lý chất thải có thể tận thu và tái sử dụng tại chỗ các dòng

thải chẳng hạn như:
- Tuần hoàn, tái sử dụng nước sau khâu tách khn, mạ băng có nhiệt độ thấp đem rửa ngun
liệu để tận thu nguồn lạnh và giảm chi phí về năng lượng cho máy làm lạnh nước hoặc làm nước đá,
chi phí nước sạch và giảm được lượng nước thải.
- Tuần hoàn tái sử dụng nước ngưng trong các hệ thống đun nấu, gia nhiệt, thanh trùng đồ hộp
v.v… đưa về lại nồi hơi để tận dụng dòng nhiệt thừa, tiết kiệm năng lượng và giảm lượng nước thải.
Hoặc sử dụng hơi thứ sinh ra trong các hệ cô đặc để gia nhiệt cho các nơi cần nhiệt độ thấp hơn v.v…
- Tuần hoàn, tái sử dụng nước thải sau khi đã xử lý đạt yêu cầu để làm nước rửa, nước vệ sinh
nhà xưởng hoặc làm mát máy v.v… sẽ tiết kiệm được nguồn nước sạch và giảm lượng thải ra môi
trường.
- Làm sạch các dung dịch thừa sau khi dùng, bổ sung thêm liều lượng cho đủ đối với các chất
như dung dịch muối, Axit, kiềm, chất xúc tác và các hóa chất khác… để giảm chi phí nguyên vật liệu
và giảm lượng chất thải ra môi trường.
7. Cải tiến hoặc thay đổi sản phẩm:
Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm môi trường cũng là một ý tưởng cơ bản
của sản xuất sạch.
Việc thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm sẽ giúp tạo ra sản phẩm có những đặc tính mới, hạn chế
được phế liệu từ quá trình sản xuất.
Việc thay đổi hoặc cải tiến sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu của sản phẩm
đó, bao gồm:
- Cải tiến các đặc tính cơng nghệ của sản phẩm cũ.
- Tăng cường khả năng bảo quản sản phẩm.
- Thay đổi thành phần nguyên liệu của sản phẩm.


Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lượng hóa chất
độc hại sử dụng. Cải tiến hoặc thay đổi sản phẩm cũng có thể chỉ đơn giản là thay đổi về bao bì, để
giảm thiểu bao bì sử dụng.
8. Sản xuất các sản phẩm phụ có ích:
Để giảm thiểu nguồn thải và chi phí xử lý chất thải có thể tận thu và sử dụng tại chỗ các loại

chất thải để sản xuất ra các sản phẩm phụ có ích chẳng hạn như:
- Sản xuất chitin, chitosane từ phế liệu vỏ tôm, cua.
- Sản xuất bột cá, dầu cá phế liệu cá (Đầu, xương, da, vây vẩy, nội tạng).
- Sản xuất guanine dùng làm sơn trân châu, guanine chlohydrad làm thuốc từ vẩy cá và keo
gelatin từ da vẩy và xương cá.
- Sản xuất một số mặt hàng chả cuốn, chả rán, rau nhồi nhân… từ phần thịt vụn trong chế biến
tơm và các sản phẩm thủy sản fillet v.v…

Tóm lại: Việc tìm hiểu áp dụng sản xuất sạch hơn là sự cần thiết cho một nhà máy,
nhưng không nên cố tìm cơ hội áp dụng mà dẫn đến “hà tiện” làm ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm thông qua các chỉ số đo lường điện, nước, áp lực người làm việc, chi phí cải tiến
(đầu tư), một số thay đổi cách vận hành…Nói như vậy, cũng có nghĩa là, khơng phải phương
pháp này là tốt, nó chỉ thích nghi cho 1 số nhà máy. Vì vậy, chúng ta khơng nên quá kỳ vọng
vào phương pháp và cố tình áp dụng sẽ dẫn đến phát sinh nội vi.

Áp dụng sản xuất sạch hơn trong ngành chế biến thủy sản tại tỉnh Tiền
Giang
Ngành chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của tỉnh Tiền Giang. Tuy
nhiên, những năm gần đây, trong bối cảnh suy thoái chung của nền kinh tế và áp lực cạnh tranh, các doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thủy sản nói riêng phải chịu sức ép khá lớn từ
nhiều đối tác và cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trong khu vực. Làm cách nào để tiết kiệm chi phí
sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường là mối quan tâm của các doanh
nghiệp. Sản xuất sạch hơn (SXSH) được xem là một giải pháp áp dụng hiệu quả mà nhiều doanh nghiệp
đang hướng tới. Bài viết này giới thiệu 03 mô hình triển khai sản xuất sạch hơn tại các doanh nghiệp chế
biến thủy sản, giúp các doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.


Việt Nam bước đầu áp dụng SXSH từ năm 1996, trải qua gần 3 thập niên, SXSH đã thể hiện được
tính hiệu quả trong việc nâng cao hiệu suất kinh tế của doanh nghiệp và góp phần đáng kể trong
việc bảo vệ mơi trường. Từ những lợi ích SXSH đem lại và tiềm năng áp dụng vào ngành chế biến

thủy sản, Sở Công Thương Tiền Giang nhận thấy rằng việc triển khai áp dụng SXSH là một nhu
cầu cấp bách và hướng đi thiết thực cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản của tỉnh Tiền Giang.
Hơn nữa, việc áp dụng SXSH cần có những mơ hình trình diễn của các doanh nghiệp điển hình
trong ngành chế biến thủy sản, để các doanh nghiệp (cùng ngành nghề hoặc tương tự thuộc ngành
chế biến) học hỏi, tiếp thu và ứng dụng kinh nghiệm, thực hiện và nhân rộng mơ hình áp dụng
SXSH trên tồn tỉnh. Trên cơ sở đó, được sự cho phép của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Công
Thương Tiền Giang đã triển khai thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xử lý chất
thải – xây dựng mơ hình áp dụng sản xuất sạch hơn tại 3 doanh nghiệp chế biến thủy sản trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang”. Thành công của đề tài sẽ giúp cho các cơ quan quản lý của tỉnh có
thêm cơng cụ đánh giá hiện trạng ô nhiễm và giải quyết giảm thiểu ơ nhiễm, có mơ hình trình diễn
một cách bài bản về áp dụng SXSH của 3 doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh, đề
xuất chính sách pháp luật và thể chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nói chung để bảo đảm các
doanh
nghiệp
hoạt
động

phát
triển
bền
vững.
Mục




tiêu

của


đề

tài:

Khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xử lý chất thải của ngành chế biến thủy sản tại
Tiền Giang (30 doanh nghiệp chế biến thủy sản).
Lựa chọn 05 doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh có tiềm năng áp dụng sản
xuất sạch hơn (SXSH) và thực hiện đánh giá SXSH.
Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn SXSH tại 03 doanh nghiệp chế biến thủy sản trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Các
phương
pháp
nghiên
cứu:
Kết

Phương
pháp
Phương
pháp
Phương
pháp
Phương
pháp
phân
Phương
Phương

thu

điều

thập,
tra,
lấy

tích

quả

kế
khảo

mẫu
hệ
thống
pháp
pháp

triển



khai

thừa
sát

tổ
thống

chun

tài
thực
phân
hợp
hệ

đề

liệu.
địa.
tích.
thống.
kê.
gia.
tài:

1. Quy trình thực hiện đánh giá SXSH: bao gồm 6 bước và 18 nhiệm vụ.
Bước


1:
Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm đánh giá SXSH

Khởi

động



Nhiệm vụ 2: Phân tích các cơng đoạn và xác định lãng phí



Bước

Phân

tích

các

cơng

đoạn

sản

xuất

Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất
Nhiệm vụ 4: Cân bằng nguyên nhiên vật liệu
Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí của dịng thải
Nhiệm vụ 6: Xác định các ngun nhân của dịng thải







Bước

3:

Đề

ra

các

giải

pháp

sản

xuất

sạch

hơn

sản

xuất

sạch

hơn


sản

xuất

sạch

hơn

Nhiệm vụ 7: Đề xuất các cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 8: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được




Bước

4:

Chọn

lựa

các

giải

pháp

Nhiệm vụ 9: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật
Nhiệm vụ 10: Phân tích tính khả thi về kinh tế

Nhiệm vụ 11: Tính khả thi về mơi trường
Nhiệm vụ 12: Lựa chọn các giải pháp thực hiện






Bước




Bước




2:

5:

Thực

hiện

các

giải


pháp

Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực hiện
Nhiệm vụ 14: Thực hiện các giải pháp giảm thiểu chất thải
Nhiệm vụ 15: Quan trắc và đánh giá các kết quả
6:
Duy
trì
sản
xuất

sạch

hơn

Nhiệm vụ 16: Duy trì SXSH
Nhiệm vụ 17: Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí mới
Nhiệm vụ 18: Các yếu tố đóng góp cho sự thành cơng của chương trình SXSH.
2. Kết quả thực hiện SXSH tại Công ty Cổ phần Nông thủy sản Việt Phú

Nhóm đánh giá SXSH tập trung vào quy trình cơng nghệ chế biến cá tra đơng lạnh, xác
định các nguyên nhân gây thải, lãng phí và đề xuất 30 giải pháp SXSH.

Cơng ty đã lựa chọn thực hiện 01 giải pháp “Thay thế các ballast sắt từ có hiệu suất kém
trong các bộ đèn huỳnh quang hiện hữu bằng ballast điện tử có hiệu suất cao”.

Phân tích chi phí – lợi ích giải pháp thay Ballast sắt từ bằng Ballst điện tử
Hiện trạng: Công ty sử dụng bộ đèn T8 (đèn đơn) – ballast sắt từ trong các phân xưởng chế biến,

trí

bố
trí
các
đèn
chưa
hợp
lý.
Đề xuất giải pháp: Thay thế bộ đèn T8 (đèn đơn) – ballast sắt từ thành bộ đèn T8 (máng đèn inox
thiết kế lắp 2 bóng) – ballast điện tử trong các phân xưởng chế biến, bố trí lại vị trí các bộ đèn cho
hợp
lý.


Hiện trạng lắp đặt đèn của phân xưởng trước khi thực hiện giải pháp SXSH

Chi
phí
đầu
Hiệu quả:
+
Giảm
tiêu
thụ
+
Giảm
thải
khí
+
Thời
gian


tư:
điện
CO2:
hồn

24.710.400

đồng.

năng:
30.126,7
12.442,3
kg
vốn
6,6

Kwh/năm.
CO2/năm
tháng.

3. Kết quả thực hiện SXSH tại Công ty CP Chế biến thực phẩm xuất khẩu Vạn Đức Tiền Giang
Nhóm đánh giá SXSH tập trung vào quy trình cơng nghệ chế biến cá tra đơng lạnh, xác định các
nguyên nhân gây thải, lãng phí và đề xuất 33 giải pháp SXSH.
Công

ty

đã


lựa

chọn

thực

hiện

02

giải

pháp:

- Lắp biến tần (VSD) điều khiển cho bơm nước nóng vào xưởng chế biến cá fillet
- Thay bóng đèn sợi đốt 250W thành bóng compact 50 W.
a. Phân tích chi phí – lợi ích giải pháp lắp đặt biến tần bơm nước nóng: (lượng ngun liệu đầu
vào
trung
bình
dao
động
từ
80
90
tấn

tra
/ngày)
Hiện trạng: Cơng ty dùng 02 bơm có công suất 5,5 kWh hoạt động luân phiên nhau (trong đó 01

bơm hoạt động và 01 bơm dự phịng) để cung cấp nước nóng cho phân xưởng chế biến cá fillet.
Tuy nhiên, việc dùng van bypass để điều khiển lưu lượng nước nóng cũng như áp suất gây lãng
phí
điện.

Bơm nước nóng và đường ống bypass cung cấp nước cho xưởng chế biến fillet

Đề xuất giải pháp: Lắp biến tần (VSD) điều khiển cho bơm nước nóng vào phân xưởng chế biến
cá fillet (vệ sinh thiết bị, dụng cụ), khóa nhánh tuần hoàn về bồn chứa. Lắp thêm 1 cảm biến áp
suất trên đường ống chính cài đặt áp xuất max-min cho biến tần điều khiển bơm. Biến tần sẽ thay
thế cho van bypass bằng cách lấy tính hiệu áp suất đường ống đẩy để điều khiển bơm.
Chi
Hiệu

phí

đầu

tư:

25.025.000

đồng.
quả:

+ Giảm tiêu thụ điện năng: 3.672 kWh/năm tương ứng tiết kiệm 5.449.248 đồng/năm.
+
Giảm
thải
khí

CO2:
1.516,53
kg
CO2/năm
+
Thời
gian
hồn
vốn
4,59
năm.
b. Phân tích chi phí – lợi ích giải pháp ‘Thay bóng đèn sợi đốt 250W thành bóng compact 50 W”
Hiện trạng: Công ty sử dụng đèn sợi đốt 250W chiếu sáng các khu vực kho, phân xưởng chế biến
bột cá, khu xử lý nước thải và nước cấp, khu vực xuất thành phẩm, đèn đường…
Đề xuất giải pháp: Thay bóng đèn sợi đốt 250W thành bóng compact 50 W.


Chi
Hiệu

phí

đầu

tư:

12.300.000

đồng.
quả:


+ Giảm tiêu thụ điện năng: 3.672 kWh/năm tương ứng tiết kiệm 75.862.080 đồng/năm.
+
Giảm
thải
khí
CO2:
21.112,56
kg
CO2/năm
+ Thời gian hồn vốn 1,94 năm.
4. Kết quả thực hiện SXSH tại Công ty TNHH MTV Li Chuan Food Products (Việt Nam)
Nhóm đánh giá SXSH tập trung vào quy trình cơng nghệ chế biến nạc cá (surimi), chế biến sản
phẩm hàng mô phỏng,để xác định các nguyên nhân gây thải, lãng phí và đề xuất 29 giải pháp
SXSH.
Công

ty

đã

lựa

chọn

thực

Bảo
ôn
đường

ống
dẫn
hơi

- Lắp biến tần cho bơm nước lạnh vào xưởng sản xuất.

hiện
hệ

02
thống

giải
phân

pháp:
phối

hơi

a. Phân tích chi phí – lợi ích giải pháp bảo ôn đường ống dẫn hơi và hệ thống phân phối hơi:
Hiện trạng: Hệ thống dẫn hơi của nhà máy chưa được bảo ơn dẫn đến thất thốt hơi gây tổn thất
năng lượng. Theo khảo sát, hệ thống đường ống dẫn hơi được bảo ôn một số đoạn nhưng đã cũ và
cịn phần lớn chưa được bảo ơn gây thất thoát nhiệt trên 1m ống trong thời gian vận hành lò hơi
khoảng 333 W/h.

Ống dẫn hơi chưa được bảo ôn

Đề xuất giải pháp: Tiến hành bảo ôn cách nhiệt đường ống phân phối hơi nhằm giảm thất thoát
nhiệt ra môi trường xung quanh bằng các vật liệu cách nhiệt (sử dụng các vật liệu cánh nhiệt như

sợi thuỷ tinh hoặc bông gốm - Ceramic). Nhiệt độ bề mặt ống được cách nhiệt sẽ giảm xuống, với
nhiệt độ bề mặt bình giảm cịn 400C thì nhiệt thất thốt giảm cịn 67 W/h.

Bảo ơn đường ống từ lị hơi dẫn vào phân xưởng sản xuất hàng mơ phỏng

Chi
Hiệu

phí

đầu

tư:

27.149.320

đồng.
quả:

+ Giảm tiêu thụ dầu DO: 756 lít/năm tương ứng tiết kiệm 17.251.920 đồng/năm.
+
Giảm
thải
khí
CO2:
2.162,16
kg
CO2/năm
+ Thời gian hồn vốn 18,8 tháng.



b. Phân tích chi phí – lợi ích giải pháp “Lắp biến tần cho bơm nước lạnh vào xưởng sản xuất”
Hiện trạng: Nhà máy dùng 01 bơm có cơng suất 3,7 kW để cung cấp nước liên tục 10 giờ cho nhà
máy sản xuất. Tuy nhiên, việc dùng van bypass để điều khiển lưu lượng nước cấp là rất lãng phí
điện
(vào
thời
điểm
khảo
sát
thì
van
bypass
mở
khoảng
100%).
Đề xuất giải pháp: Dùng biến tần để thay cho van bypass để điều khiển hoạt động của bơm nước
cấp (Biến tần lấy tính hiệu áp suất đường ống đẩy để điều khiển bơm).

Hiện trạng hoạt động của bơm cấp nước xưởng sản xuất

Chi
Hiệu

phí

đầu

tư:


9.603.000

đồng.
quả:

+ Giảm tiêu thụ điện: 10.920 kWh/năm tương ứng tiết kiệm 16.205.280 đồng/năm.
+
Giảm
thải
khí
CO2:
4.509,96
kg
CO2/năm
+ Thời gian hồn vốn 7,1 tháng.
Kết

luận

Sản xuất sạch hơn đã được Sở Công Thương Tiền Giang tích cực triển khai tới các doanh nghiệp
qua các phương tiện như website, đài truyền hình, các hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức.
Các kết quả thực hiện SXSH tại 03 Công ty nêu trên đã đạt được các mục tiêu của đề tài. SXSH
không chỉ mang lại lợi ích từ việc tiết kiệm năng lượng sử dụng, giảm phát thải, giảm lượng nước
tiêu thụ mà còn giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo tiền đề
tăng sức cạnh tranh cho đầu ra của sản phẩm, khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong thời gian sắp tới, Sở Công Thương Tiền Giang tiếp tục thúc đẩy và nhân rộng hơn nữa các
mơ hình SXSH thành cơng./.


Thực trạng các nhà máy thủy sản hiện nay:

Trong những năm gần đây, chế biến, tiêu thụ thủy sản nội địa có tốc độ tăng trưởng tương đối
nhanh về sản lượng cũng như giá trị. Theo báo cáo của Cục Chế biến và Phát triển thị

trường nông sản, trong giai đoạn 2013-2017 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân
13,00%/năm. Sự gia tăng nhanh về giá trị so với sản lượng là do các sản phẩm thủy sản
ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày một được nâng cao, đồng thời còn
do xu thế giá các mặt hàng thủy sản cũng không ngừng tăng cao.
Các nhà máy thủy sản



×