Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu dự tính sức chịu tải của cọc ống trong trầm tích pleistocene ở hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.18 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------*****----------

TRẦN VĂN SƠN

NGHIÊN CỨU DỰ TÍNH SỨC CHỊU TẢI
CỦA CỌC ỐNG TRONG TRẦM TÍCH
PLEISTOCENE Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------*****----------

TRẦN VĂN SƠN
KHÓA: 2020 – 2022

NGHIÊN CỨU DỰ TÍNH SỨC CHỊU TẢI
CỦA CỌC ỐNG TRONG TRẦM TÍCH
PLEISTOCENE Ở HÀ NỘI


Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số

: 8.58.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN THƯỢNG BÌNH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2022


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bài luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc
biệt tới cố vấn của tơi PGS.TS. Trần Thượng Bình  người đã định hướng và
trực tiếp dẫn dắt tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn những bài giảng của thầy đã giúp cho tơi mở mang thêm
nhiều kiến thức hữu ích về nghành xây dựng nói chung và địa kỹ thuật nói
riêng. Đồng thời, thầy cũng là người cho tơi những lời khuyên vô cùng quý giá
về định hướng phát triển sự nghiệp. Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn đến
thầy bằng tất cả tấm lòng và sự biết ơn của mình.
Tơi xin cảm ơn các thầy cơ trong khoa sau đại học  Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trong suốt
quá trình học, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên
ngành để tôi có được nền tảng hỗ trợ hồn thành luận văn thạc sĩ.
Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân và bạn bè đã

luôn bên cạnh ủng hộ tôi, động viên tôi trong cuộc sống cũng như trong thời
gian hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tơi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thượng Bình. Các
số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Sơn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài:................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................. 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................... 2

* Cấu trúc luận văn ................................................................................... 3
NỘI DUNG....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CỌC ỐNG VÀ SỨC CHỊU TẢI CỦA
CỌC .................................................................................................................. 4
1.1. Cọc và cọc ống trong móng cơng trình xây dựng .............................. 4
1.1.1. Móng cọc......................................................................................... 4
1.1.2. Cọc ống ........................................................................................... 5
1.2. Sức chịu tải của cọc ........................................................................... 7
1.2.1. Các khái niệm về sức chịu tải của cọc ............................................ 7
1.2.2. Sức chịu tải ngắn hạn và sức chịu tải dài hạn ............................... 13
1.2.3. Ước lượng sức chịu tải của cọc dựa trên kết quả thí nghiệm ....... 20
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức chịu tải ............................................ 25


1.3.1.Ảnh hưởng của thời gian................................................................ 25
1.3.2. Ảnh hưởng của hình dạng cọc đến sức chịu tải ............................ 28
1.3.3. Ảnh hưởng của tiết diện cọc thay đổi theo chiều dài cọc ............. 29
1.4. Một số nghiên cứu về sử dụng cọc ống làm móng cơng trình ......... 31
1.4.1. Nghiên cứu thực nghiệm sức kháng của đất lên cọc ống hở ........ 31
1.4.2. Các biểu thức tính tốn sức chịu tải của cọc ống thép .................. 32
CHƯƠNG 2. TRẦM TÍCH PLEISTOCEN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU SỨC KHÁNG CỦA ĐẤT NỀN LÊN CỌC ỐNG TRONG
TRẦM TÍCH PLEISTOCENE .................................................................... 35
2.1. Cơ sở lý thuyết về sự hình thành sức kháng của đất nền lên cọc ống
................................................................................................................. 35
2.1.1. Lý thuyết hệ phân tán sáng tỏ sự hình thành sức kháng của đất nền
lên cọc ..................................................................................................... 35
2.1.2. Biến dạng thể tích và các trạng thái ứng suất giới hạn đất nền .... 37
2.1.3. Lý thuyết về áp lực đất lên tường chắn ......................................... 39
2.1.4. Hệ số bám dính ............................................................................. 40

2.2. Các biểu thức tính toán sức kháng của đất lên cọc .......................... 45
2.2.1. Sức chịu tải của cọc theo đất nền .................................................. 45
2.2.2. Sức kháng của đất nền lên cọc ống ............................................... 49
2.3. Trầm tích Pleistocene ở Hà Nội ....................................................... 52
2.3.1. Khái quát chung về trầm tích Pliestocene trong thành tạo Đệ Tứ khu
vực Hà Nội .............................................................................................. 52
2.3.2. Đặc điểm Địa chất cơng trình khu vực Hà Nội............................. 57
CHƯƠNG 3. SỨC CHỊU TẢI CỌC ỐNG TRONG TRẦM TÍCH
PLEISTOCENE VÀ CÁC ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG ...................................... 68


3.1. Sức chịu tải của cọc ống .................................................................. 68
3.1.1. Xác định sức chịu tải của cọc ống theo kết quả đo chiều cao cột đất
................................................................................................................. 68
3.1.2. Dự báo lực kháng của cột đất nền lên cọc theo chỉ tiêu đất nền... 69
3.1.3. Ảnh hưởng của cấu trúc nền đất và mũi cọc đến sự phát triển mức
độ nén chặt cột đất trong ống .................................................................. 72
3.1.4. Đặc điểm sức chịu tải của cọc ống................................................ 75
3.2. Sức chịu tải của cọc ống trong trầm tích Pleistocene ...................... 77
3.2.1. Các phương án cọc ống đặt trong trầm tích Pleistocene ở Hà Nội
................................................................................................................. 77
3.2.2. Biểu thức tính tốn dự báo sức chịu tải của cọc ống trong trầm tích
Pleistocene............................................................................................... 78
3.2.3. Các ví dụ áp dụng tính tốn sức chịu tải của cọc theo chiều sâu.. 81
3.3. Đề xuất áp dụng sức chịu tải cọc ống hở bê cấu tạo bê tông cốt thép
để hạn chế ảnh hưởng cơng trình lân cận................................................ 83
3.3.1. Đề xuất áp dụng cọc ống bê tông ly tâm tiền áp ........................... 83
3.3.2. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng của cọc ống ly tâm tiền áp
trong xây dựng công trình ở Hà Nội ....................................................... 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 90

* Kết luận: ............................................................................................... 90
* Kiến nghị: ............................................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BTCT

Bê Tơng cốt thép

CPT

Thí nghiệm xun thấu hình nón

GTVT

Giao thơng vận tải

HKU

Đại học Hồng Kơng

SPT

Thí nghiệm xun tiêu chuẩn



DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Cọc ống thép cánh hở và cọc ống thép cánh kín

6

Hình 1.2.

Các loại cọc ống thép

7

Hình 1.3.

Các trạng thái giới hạn của cọc

8

Hình 1.4.

Các loại sức chịu tải trên đường cong Q - S


9

Hình 1.5.

Quan hệ sức kháng với độ lún

9

Hình 1.6.

Đồ thị xác định hệ số  theo Ip và OCR

18

Hình 1.7.

Góc η mặt cắt xung quanh chân cọc (Janbu)

19

Hình 1.8.

Các giá trị đo được của α liên quan đến cường

22

độ chuẩn hóa đối với tất cả các cọc
Hình 1.9.

Các hình dạng khác nhau của ống trịn


29

Hình 2.1.

Vịng trịn Mohr biểu diễn sự biến đổi trạng thái

38

ổn định điểm khi tăng ứng suất ngang
Hình 2.2.

Mặt cắt địa chất thể hiện phân bố trầm tích

52

Pleistocene
Hình 3.1.

Các thơng số cột đất

70

Hình 3.2.

Phân chia cấu trúc đất nền dưới đáy cọc

72

Hình 3.3.


Hai dạng cấu trúc nền liên quan đến cột đất

73

Hình 3.4.

Hình dạng mũi cọc

74

Hình 3.5.

Sơ đồ minh họa sức kháng của nền lên cọc đặc

76

và rỗng
Hình 3.6.

Phương án hạ cọc vào nền trầm tích Pleistocene
nằm sâu

77


Hình 3.7.

Phương án hạ cọc vào nền trầm tích Pleistocene


78

lộ
Hình 3.8.

Liên kết ngàm cọc với đài

85

Hình 3.9.

Thơng số kỹ thuật của các loại cọc ly tâm dự ứng

86

lực
Hình 3.10.

Một số sự cố cọc ống thường gặp

87


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang


Bảng 1.1.

Hệ số α cho cường độ kháng cắt khơng thốt

14

nước (NAVFACDM 7.2)
Bảng 1.2.

Chỉ số ma sát thành cọc theo tỷ số Su/σv′

15

Bảng 1.3.

Góc ma sát thành cọc (δ)

17

Bảng 1.4.

Hệ số áp lực đất ngang (K)

17

Bảng 1.5.

Đề xuất giá trị 

18


Bảng 1.6.

Góc ma sát trong ’ với hệ số Nq

20

Bảng 1.7.

Phân loại phương pháp ước lượng sức chịu tải

21

của cọc theo CPT
Bảng 2.1.

Hệ số bám dính thực nghiệm α

45

Bảng 2.2.

Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp đất sét

58

Bảng 2.3.

Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp cát pha


59

Bảng 2.4.

Bảng chỉ tiêu thành phần hạt và cơ lý của lớp cát

59

mịn
Bảng 2.5.

Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp sét xám xanh

60

Bảng 2.6.

Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp sét pha, đất hữu cơ

61

Bảng 2.7.

Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp sét xám vàng loang lổ

61

Bảng 2.8.

Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp cát pha vàng dẻo,


62

sét pha hạt thô xám
Bảng 2.9.

Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp cát trung xen kẹp dải
cát pha và sét pha

63


Bảng 2.10.

Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp cát trung đến thơ hịa

64

lẫn sạn
Bảng 2.11.

Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp sỏi cội

65

Bảng 3.1.

Địa tầng và tính cơ lý đất nền Pleistocene lộ trên

81


bề mặt
Bảng 3.2.

Địa tầng và tính cơ lý đất nền Pleistocene lộ trên
bề mặt

82


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Giải pháp móng sâu cho cơng trình nhà cao tầng, cơng trình có tải trọng
lớn, cơng trình xây dựng trong vùng có điều kiện địa chất đặc biệt, thường đặt
ra các lựa chọn là kích thước tiết diện, chiều sâu, số lượng cọc trong móng và
biện pháp thi cơng. Trong đó, các cơ sở để lựa chọn thường dựa trên cọc đặc
bê tông cốt thép tiết diện trịn hoặc vng và thi cơng theo phương pháp đóng,
ép hoặc khoan nhồi. Với các lựa chọn đó, giải pháp móng hợp lý trong nhiều
trường hợp vẫn phát sinh các bất lợi liên quan đến điều kiện thi cơng. Gần đây,
ở những cơng trình có điều kiện thi cơng móng phức tạp, điển hình như cơng
trình xây trên biển và trên sơng, đã có những lựa chọn sử dụng cọc ống thép
ống hở thay thế cọc bê tông cốt thép đặc. Thực tế cho thấy, sử dụng cọc ống
thép hở sẽ giải quyết được đồng thời các yêu cầu chịu lực và tính khả thi trong
điều kiện thi cơng phức tạp, đặc biệt móng cọc trong cơng trình cầu.
Từ thực tế đó đặt vấn đề đưa cọc ống bê tông cốt thép vào những lựa
chọn giải pháp móng sâu cho các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Tuy
nhiên, đến nay khơng có phương pháp tính tốn nào trong quy phạm hiện hành
nêu rõ về khả năng chịu lực dọc của cọc ống nói chung đặc biệt cọc ống rỗng

bê tơng cốt thép. Trong khi đó, tương lai của cơng cuộc cơng nghiệp hóa và đơ
thị hóa đất nước, nhu cầu sử dụng cọc làm móng cơng trình càng lớn, đặc biệt
cơng trình sẽ ngày càng đa dạng, khi đó cọc ống với các ưu điểm vượt trội có
thể ngày càng sử dụng phổ biến cho các cơng trình. Do đó, nghiên cứu giải
quyết các vấn đề tồn tại trong tính tốn dự báo sức chịu tải của cọc ống là rất
cần thiết ở thời điểm hiện nay. Thực tế ở Hà Nội, rất nhiều cơng trình sử dụng
giải pháp móng cọc có mũi cọc tựa trên các lớp của trầm tích Pleistocene, nhưng
hầu hết sử dụng móng cọc tiết diện đặc, rất ít sử dụng cọc ống. Do đó, nghiên
cứu sức chịu tải của cọc ống trong trầm tích Pleistocene ở Hà Nội với mục đích


2

góp phần sáng tỏ các vấn đề tồn tại trong tính tốn dự báo sức chịu tải của ống,
làm cơ sở thực tiễn cho việc áp dụng giải pháp móng cọc ống cho các cơng
trình xây dựng ở Hà Nội, là rất cấp thiết.
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề xuất phương pháp tính tốn dự báo sức chịu tải của cọc ống.
Đề xuất áp dụng cọc ống hở trong thi cơng móng các cơng trình ở Hà
Nội.
* Đối tượng và phạm vi n ghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là sức kháng của đất nền lên cọc ống tựa trên trầm
tích Pleistocene ở Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu sức chịu tải của cọc đơn dưới tác dụng của móng
chịu tải đứng đúng tâm của cơng trình dân dụng và công nghiệp, cọc tiết diện
ống rỗng, không bịt đáy cấu tạo bằng bê tông cốt thép.
* Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phân tích lý thuyết như lý thuyết hệ phân tán, lý thuyết trạng thái cân
bằng giới hạn làm cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm.
Lý thuyết hệ thống để phân loại đất đá và phân chia hình dạng tiết diện

định hướng cho cơng tác nghiên cứu thực nghiệm.
Mơ hình thực nghiệm trong phịng và hiện trường để xác định sự ảnh
hưởng của hình dạng tiết diện đến sức chịu tải của cọc.
Chuyên gia để đối chứng so sánh diễn giải sự phù hợp của kết quả.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Qua mục tiêu đối tượng phương pháp nội dung nghiên cứu, đề tài có các
ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau:
– Ý nghĩa khoa học: Góp phần sáng tỏ sức chịu tải của cọc trong đất nền.


3

– Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cọc trong thi
cơng móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp.
* Cấu trúc luận văn
Luận văn có phần mở đầu, ba chương, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham
khảo, các bảng biểu, sơ đồ hình vẽ minh họa.
Ba chương của luận văn được viết theo trình tự sau:
Chương 1. Tổng quan về cọc ống và sức chịu tải của cọc
Chương 2. Trầm tích Pleistocene và cơ sở lý thuyết nghiên cứu sức kháng
của đất nền lên cọc ống trong trầm tích Pleistocene
Chương 3. Sức chịu tải cọc ống trong trầm tích Pleistocene và đề xuất áp
dụng


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Từ các kết quả nghiên cứu cọc ống sử dụng cho móng cơng trình xây
dựng dân dụng, công nghiệp cho phép rút ra một số kết luận như sau:
– Sức chịu tải của ống bằng tính tốn là vấn đề rất nhiều phức tạp, trên
thế giới chủ yếu đề cập cho cọc ống thép nhưng cũng còn rất nhiều quan điểm
chưa thống nhất. Trong thực tế chúng được xác định thông qua các thử nghiệm
hiện trường.
– Sức chịu tải của cọc ống là quá trình ln gắn liền với sự hình thành
cột đất trong ống của cọc.
– Đặc điểm biến đổi sức chịu tại của cọc ống là quy luật tăng theo chiều
sâu trong đó tồn tại độ sâu giới hạn chia quy luật biến đổi thành 2 phần, phần
trên nhỏ hơn độ sâu giới hạn có giá trị với sự hình thành phát triển cột đất, phần
dưới độ sâu lớn hơn độ sâu giới hạn sức kháng của đất nền lên cọc ống.
– Việc sử dụng cọc ống có những ưu điểm khác biệt trong thi công như
hạn chế được biến dạng ngang ảnh hưởng đến ổn định móng cơng trình liền kề,

sử dụng năng lượng ép cọc nhỏ hơn cọc đặc mà vẫn tạo ra được khả năng mang
tải cọc như nhau.
– Cọc ống có mũi đặt vào trầm tích Pleistocene là giải pháp hợp lý nhất
cho các cơng trình có tải 5 đến 10 tầng cho các cơng trình xây chen ở Hà Nội.
* Kiến nghị:
– Cần có nhiều nghiên cứu thực nghiệm để xây dựng biểu thức tính tốn
sức chịu tải của cọc bằng các số liệu đất nền cần thiết ngoài các chỉ tiêu cơ lý
và giá trị xuyên thông thường.


91

– Cần có các nghiên cứu đề xuất quy trình thí nghiệm xác định hệ số bám
dính và lực bám dính của đất nền thân cọc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Trần Thượng Bình “Biến dạng ngang của nền khi hạ cọc” TCĐKT
2015 số 2 trang 6-10.

2.

Trần Thượng Bình “Hệ số bám dính trong mối quan hệ giữa hình dạng
tiết diện cọc với sức chịu tải của cọc trong đất” TCĐKT 2021 số 3
trang 36-40.

3.


Trần Minh, Phạm Tường Vi “bản đồ địa chất cơng trình Hà Nội tỷ lệ
1:50.000” Liên đồn 2 cục địa chất và khống sản Việt Nam, 1995.

4.

Nguyễn Huy Phương, Nguyễn Đức Đại “ thuyết minh bản đồ địa chất
cơng trình đồng bằng bắc bộ tỷ lệ 1:200.000” cục địa chất Việt Nam
1985.

5.

TCVN 10304:2014, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản xây
dựng.

Tiếng Anh:
6.

Abdelrhman, A.R. (2011), “Khả năng chịu lực của cọc ống thép trong
đất mở rộng”, M.Sc. Luận văn, xây dựng và nghiên cứu đường bộ.

7.

Bogumil Wrana “Pile load capacity - calculation methods” Studia
Geotechnica et Mechanica Vol. 37, No. 4, 2015.

8.

Elsharief a. M., Ahmed E. O. and Mohamedzein Y. E. (2007), “Hướng
dẫn thiết kế cọc bê tông khoan trong đất mở rộng của Sudan” Tạp chí

BRR, Vol. 8 trang 39 - 45.

9.

E.D Sukina “Cơ lý hóa hệ phân tán tự nhiên” sách tiếng Nga. NXB
Mat-cơ-va 1984.


10.

Kishida H, and Isemoto, N. (1977), “Hành vi của cát cắm vào cọc ống
thép đầu hở” Kỷ yếu của Quốc tế lần thứ IX Hội nghị về Cơ học đất
và Kỹ thuật nền móng, Tokyo, Vol. 1, trang 605 - 608.

11.

Lee J., Salgado R, and Paik K (2003),“ Ước tính khả năng chịu tải của
cọc ống trong cát dựa trên kết quả kiểm tra độ xun của hình nón”
Tạp chí Địa kỹ thuật và Địa môi trường, Vol. 129, số 6 trang 39 - 403.

12.

Randolph M. F., Leong E. C. and Houlsby G. T. (1991), “Phân tích
một chiều của đất cắm trong cọc ống” Geotechnique, 41 (4) trang 587
- 598.

13.

Soo C. F., Lin C. C., Wang R. F., Ou. C. D. and Moh Z. C (1980),
“Cắm cọc ống thép đầu hở” Kỷ yếu Hội nghị Đông Nam Á lần thứ sáu

về Kỹ thuật đất, Đài Bắc, Vol. 2, trang 315 - 325.

14.

Stefanoff G. and Boshinov B. (1977) “Khả năng chịu lực của cọc rỗng
do rung động” Kỷ yếu của Hội nghị quốc tế lần thứ IX về Cơ học đất
và Kỹ thuật nền móng, Tokyo, Vol. 1, trang 753 - 758.

15.

Stefan Vann baars “The influence of the shaft friction and pile shape
on the pile tip bearing capacity” NGM 2016 Reykjavik Proceedings of
the 17th Nordic.



×