Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bằng tri thức giáo dục học và kinh nghiệm thực tiễn, anhchị hãy phân tích ý nghĩa của hai câu thơ sau: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Từ đó làm sáng tỏ vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.65 KB, 7 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Họ và tên học viên: NGUYỄN LÊ MINH PHƯƠNG
Ngày sinh: 27/09/1996
GVHD: TS. CAO THỊ THANH XUÂN
Lớp: NVSP KHÓA 80

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


Bằng tri thức giáo dục học và kinh nghiệm thực tiễn, anh/chị hãy phân tích ý nghĩa của
hai câu thơ sau:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Từ đó làm sáng tỏ vai trị của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân
cách.
BÀI LÀM
Giáo dục là q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có
kế hoạch, thơng qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế
hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ,
hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội.
Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người, Bác Hồ
đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (Nhật ký trong tù) “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần
nhiều do giáo dục mà nên”. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh
ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng


sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác
nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng
được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Con người sinh ra bản
chất là tốt, song trong xã hội ln có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người
cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người.
Đối với mỗi chúng ta, sống trong xã hội mới nhưng cái ác vẫn còn là do ảnh hưởng của
những tàn dư của xã hội cũ. Người viết: “Bản thân chúng ta đều chịu ảnh hưởng của xã
hội cũ hoặc nhiều hoặc ít. Cho nên trong người chúng ta hoặc nhiều hoặc ít khơng tránh
khỏi có cái ác, như tự đại, tự kiêu, tự tư, tự lợi”. Nhưng cũng do sự tác động của xã hội,
của chế độ cùng với sự cố gắng vươn lên của mỗi người thì cái ác sẽ mất dần.
Theo Hồ Chí Minh chính sự tác động, sự giáo dục của xã hội cùng với khả năng và
sự tiếp nhận của mỗi cá nhân, sự tác động đó đã làm nên bản chất thiện hay ác của mỗi
con người trong xã hội. Có thể nói đây cũng chính là quan điểm cơ bản của Người về bản
chất quá trình xã hội hố cá nhân. Đó là q trình tương tác qua lại liên tục giữa một bên


là xã hội và một bên là cá nhân. Người khơng hồn tồn tuyệt đối hố vai trị tác động của
xã hội hay vai trò tiếp nhận của cá nhân trong quá trình này. Điều quan trọng tuỳ từng
điều kiện cụ thể với từng cá nhân cụ thể mà vai trị đó được thể hiện ở các mức độ khác
nhau, thậm chí mâu thuẩn nhau. Khi nói về sự tác động của xã hội, Người đặc biệt nhấn
mạnh đến vai trò giáo dục của xã hội, nhất là với lớp người trẻ. Người cho rằng để mỗi
con người trở thành một người thiện, một cơng dân tốt, có ích cho xã hội thì sự tác động
của xã hội, đặc biệt là q trình giáo dục có một ý nghĩa thật to lớn. Nội dung hai câu thơ
trên đã thể hiện đầy đủ nhất những suy nghĩ của Người về tác động của xã hội và vai trò
giáo dục trong quá trình phát triển nhân cách. Kẻ hiền, người dữ trên đời đều không phải
khi sinh ra đã là như thế, mà đó là kết quả trực tiếp của sự giáo dục trong xã hội: “Phần
nhiều do giáo dục mà nên”. Quan điểm này cũng hướng đến mục tiêu: nếu xã hội chúng ta
muốn có nhiều người hiền tài, hạn chế những điều ác, thì xã hội cần quan tâm đến việc
giáo dục, đến việc đào tạo thế hệ mai sau.
Vậy dưới góc nhìn của Giáo dục học, nhân cách là gì và những yếu tố nào ảnh

hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách ở con người?
 Khái niệm về nhân cách trong Giáo dục học
Theo Giáo dục học, nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý
nghĩa
xã hội trong một con người. Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm sinh lý của cá nhân
được xã hội đánh giá tạo nên giá trị của cá nhân đó. Tùy theo trình độ phát triển của xã
hội mà các đặc điểm của cá nhân được nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Những đặc điểm
của cá nhân cũng được đánh giá khác nhau tương ứng với những vai trò khác nhau của
họ.
Theo quan niệm truyền thống nhân cách là sự thống nhất giữa phẩm chất và năng lực
của cá nhân bao gồm các phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong và các năng
lực, sở trường, năng khiếu. Người có nhân cách phải là người thống nhất được hai mặt
phẩm chất và năng lực, tức là thống nhất giữa mặt đức và tài.
 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách ở con người
+Yếu tố di truyền


Di truyền tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển nhân cách. Điều đó có nghĩa là nếu cá thể
không tiếp nhận được vật chất di truyền của người thì sẽ khơng có được tiền đề vật chất
cho sự phát triển nhân cách. Một cơ thể lành mạnh, các giác quan đầy đủ, hệ thần kinh
bình
thường sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển nhân cách. Các đặc tính cơ thể có ảnh
hưởng đến tốc độ, mức độ và tính chất của việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, năng lực
của cá nhân chứ không quyết định sẵn cho sự phát triển nhân cách con người. Những tư
chất di truyền định hướng cho con người vào các lĩnh vực hoạt động rộng rãi chứ không
vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể và cũng không qui định trước năng lực cụ thể của cá
nhân( được biểu hiện dưới dạng tư chất, năng lực).
Ví dụ: Những trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực âm
nhạc, trẻ có khả năng ghi nhớ lô- gic sẽ thuận lợi hơn khi học tốn và các mơn khoa học
tự nhiên , trẻ ngay từ nhỏ đã thích màu sắc , thích cảm thụ cái đẹp sẽ thuận lợi hơntrong

lĩnh vực hội họa.
Nhưng để tư chất biến thành khả năng hiện thực còn tùy thuộc vào hoàn cảnh sống, vào
sự giáo dục và nhất là tùy thuộc vào ý chí rèn luyện của cá nhân.
+Yếu tố mơi trường
Mơi trường là hệ thống các hồn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội cần
thiết cho hoạt động sống và phát triển của cá nhân. Môi trường gồm hai loại: môi trường
tự nhiên và mơi trường xã hội.
Vai trị của mơi trường tự nhiên: Những đặc điểm về địa hình, thời tiết, khí hậu tạo điều
kiện rèn luyện hình thành những phẩm chất nhân cách của cá nhân. Thơng thường tính
cách của con người liên quan đến đặc điểm địa lý của khu vực sinh sống. Tuy nhiên môi
trường tự nhiên không ảnh hưởng trực tiếp hay có ý nghĩa quyết định mà chỉ có ảnh
hưởng gián tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Môi trường tự nhiên ảnh
hưởng đến sự phát triển nhân cách nhưng không mạnh mẽ và quan trọng bằng ảnh hưởng
của mơi trường xã hội.
Vai trị của môi trường xã hội: Môi trường xã hội gồm có: mơi trường xã hội lớn và mơi
trường xã hội nhỏ.


+ Môi trường xã hội lớn: bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, nhà
nước…
+ Môi trường xã hội nhỏ: là những yếu tố gắn liền với đời sống hàng ngày như gia đình,
nhà trường, khu dân cư,… Mơi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đối với sự hình
thnh và phát triển nhân cách. Trước hết sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể
thực hiện trong một mơi trường xã hội, cá nhân không sống trong môi trường xã hội sẽ
khơng hình thành phát triển nhân cách người. Ví dụ: Những trường hợp trẻ em bị lưu lạc
trong rừng tuy được thú vật ni dưỡng nhưng chỉ có thể sống theo kiểu động vật chứ
không thể phát triển nhân cách cho dù sau đó đã được con người đưa về nuôi dạy trong
môi trường xã hội.
Mặt khác, môi trường xã hội qui định mục đích, nội dung và chiều hướng của sự phát
triển nhân cách, nó giúp con người hình thành nhân cách nhờ giao tiếp và hoạt động xã

hội.
Tác động của mơi trường xã hội khơng hồn tồn trực tiếp chi phối đến cá nhân mà phải
thông qua “bộ lọc cá nhân” (những kinh nghiệm, vốn sống và những định hướng giá trị đã
hình thành trong mỗi cá nhân). Điều này góp phần lý giải hiện tượng những người cùng
sống trong một khu vực, một cộng đồng xã hội nhưng có nhiều sự khác biệt về nhân cách.
Như vậy, mơi trường khơng đóng vai trị quyết định đối với sự phát triển nhân cách, mức
độ ảnh hưởng của môi trường tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ, xu hướng,
năng lực của cá nhân. Trong công tác giáo dục, điều quan trọng là giúp cá nhân hình
thành khả năng tự giáo dục theo hệ thống định hướng giá trị phù hợp với các chuẩn mực
xã hội, để họ biết chọn lựa học hỏi những điều tích cực lành mạnh và biết loại bỏ tránh xa
những điều xấu xa tiêu cực trong môi trường sống.
+ Yếu tố hoạt động cá nhân
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Hoạt động của con người là hoạt động
có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định
với những công cụ nhất định. Hoạt động cá nhân đóng vai trị quyết định trực tiếp đối với
sự hình thành và phát triển nhân cách.
Thông qua hoạt động của bản thân trẻ sẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội và biến nó
thành nhân cách của mình. Hoạt động giúp kích thích hứng thú, niềm say mê sáng tạo và


làm nảy sinh những nhu cầu mới, những thuộc tính tâm lý mới… ở mỗi các nhân mà nhờ
đó nhân cách được hình thành và phát triển.
Sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ phụ thuộc vào hoạt động ở mỗi thời kì, lứa
tuổi nhất đinh. Muốn hình thành và phát triển nhân cách thì cha mẹ cần phải tcho con ham
gia vào các dạng hoạt động khác nhau và kích thích yếu tố hoạt động cá nhân.
Ngay từ khi cịn nhỏ, ở mỗi trẻ đã hình thành những nhân cách khác nhau cũng như chịu
chi phối bởi hệ thống gia đình, giáo dục, xã hội,….Trong đó gia đình được coi là cái nơi
của nhân cách, tác động vào hệ thống phát triển tinh thần và thể chất của trẻ. Vì vậy giáo
dục nhân cách cho trẻ ngay từ nhà là điều rất quan trọng và cần thiết.
+ Yếu tố giáo dục

Giáo dục là quá trình được tổ chức có kế hoạch, mục đích, phương pháp nhằm hình thành
và phát triển nhân cách con người phù hợp với những yêu cầu của xã hội trong từng giai
đoạn phát triển.
Giáo dục định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách theo mục đích đề ra:
Giáo dục diễn ra theo một quá trình được tổ chức nghiêm cứu ngặt với mục đích xác định.
Mục đính giáo dục phản ánh nhu cầu của xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định
đối với nhân cách người được giáo dục. Người được giáo dục lấy mục đích giáo dục làm
cái đích để tự rèn luyện, tự phấn đấu để đạt được. Mục đích giáo dục là kim chỉ nam cho
hành động, không đi lệch hướng và làm chuẩn để tự đánh giá kết quả phát triển nhân cách
của mình.

Giaosự
dục
tổcách
chứctheo
, và
dẫn
dắt
triển
nhân
hình
thành
phát
mơi
hình

Giáo dục dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách theo mơ hình đã được định
hướng: Giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp giúp người được giáo
dục chiếm lĩnh một cách tốt nhất những giá trị, các kinh nghiệm lịch sử xã hội. Giao dục
tổ chức cho người được giáo dục tham gia vào các hoạt động như: dạy học, lao động xã

hội… Trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển của nhà giáo dục, người được giáo dục tích
cực hoạt động qua đó nhân cách được hình thành và phát triển. Trong quá trình hoạt động
diễn ra sự điều chỉnh của giáo dục và tự điều chỉnh của người được giáo dục, nhằm giúp
cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách khơng bị lệch hướng.
Ví dụ: Trong hoạt động dạy và học luôn diễn ra sự điều chỉnh của thầy cô giúp cho mỗi
học sinh hiểu đúng bản chất của phạm trù, khái niệm, học thuyết, định nghĩa…Dưới sự


điều chỉnh của thầy cô học sinh tự điều chỉnh sự nhận thức của bản thân nhằm thực hiện
tốt nhiệm vụ học tập.
Giáo dục góp phần xây dựng mơi trường lành mạnh: Đưa người được giáo dục tham gia
vào các mối quan hệ đa dạng và bằng sự cải biến mơi trường.
Ví dụ: Giao dục tổ chức cho con người được giáo dục tham gia vào các hoạt động bảo vệ
mơi trường như trồng cây xanh,giữ gìn trật tự an tồn giao thơng , tun truyền giáo dục
phát luật nâng cao hiểu biết pháp luật , ý thức thực hiện phát luật nghiêm túc , làm cho
mơi trường chính trị xã hội ổn định.
Điều kiện để giáo dục phát huy vai trị chủ đạo:
- Cơng tác dự báo về xu hướng phát triển của xã hội phải đưa ra những định hướng đúng
đắn để giáo dục thực hiện tốt chức năng đón đầu sự phát triển.
- Các yếu tố trong qúa trình giáo dục phải thống nhất với nhau, nhà giáo dục phải giữ vai
trò chủ đạo, người được giáo dục phải thể hiện vai trị chủ động.
- Phải có sự kết hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội, trong
đó nhà trường đóng vai trị chủ đạo. Những yếu kém của giáo dục thường có nguyên nhân
từ sự thiếu phối hợp đồng bộ giữa ba lực lượng giáo dục này.
- Nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của người được giáo dục.
- Nhà giáo dục phải có phẩm chất và năng lực để làm tốt công tác giáo dục.

•khơng
Nhà
giáo

dục
phải
nhận
chủ
đạo
thức
của
đúng
giáovai
dục
trị,
đề
cao

Tóm lại, có 4 yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát

triển nhân cách con người đó là: yếu tố di truyền, yếu tố môi trường, yếu tố hoạt động cá
nhân và đặc biệt khơng thể thiếu đó là yếu tố giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quang, P. H. (2006). Môi trường giáo dục. NXB Giáo dục.
Trang, P. T. Các hướng nghiên cứu về nhân cách con người Việt Nam.



×