Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

HÍ NGHIỆM Ô TÔ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG PHẦN 2 THÍ NGHIỆM Ô TÔ BÀI 5 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ BỐ TRÍ CHUNG VỀ KÍCH THƯỚC Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT GIAO THƠNG

Trường Đại học Bách khoa

Bộ mơn Kỹ Thuật Ơ tơ – Máy động lực

----------

----------

THÍ NGHIỆM Ơ TƠ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

PHẦN 2: THÍ NGHIỆM Ơ TƠ
BÀI 5:
XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ BỐ TRÍ CHUNG
VỀ KÍCH THƯỚC Ơ TƠ
Mục tiêu:


Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan các thông số Bố trí chung về kích
thước trên Ơ tơ.



Sau khi thí nghiệm sinh viên có thể trình bày và thao tác kỹ năng đo, kiểm tra các
thơng số kích thước ô tô.




So sánh, kiểm tra đánh giá kết quả đo với các tiêu chuẩn và quy chuẩn cho phép
hiện hành

Kết quả đạt được sau bài học:


Nhận biết các thông số kích thước trên ơ tơ.



Xác định được vị trí đo và các bước thực hiện đo, kiểm tra các thông số của ô tô.



Phân loại được các loại xe và tìm hiểu các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến
kích thước bố trí chung của xe.



Biết và hiểu sự thay đổi các thơng số kích thước ảnh hưởng đến tính năng động
học và động lực học của ô tô.
– 2021 –


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

MỤC LỤC
1

KIẾN THỨC SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THÍ NGHIỆM ......................... 3


2

NỘI DUNG THÍ NGHIỆM..................................................................................................... 4
2.1

Mơ hình thí nghiệm .......................................................................................................... 4

2.2

Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm ............................................................................................. 5

2.3

Phương pháp đo, kiểm tra ................................................................................................. 6

2.3.1

Đo kích thước cơ bản của ơ tơ................................................................................... 6

2.3.2

Các kích thước đặc biệt ............................................................................................. 7

2.3.3

Lốp và các thông số trên lốp ..................................................................................... 8

2.3.4


Tính bán kính thiết kế................................................................................................ 8

2.3.5

Khối lượng trên ơ tơ .................................................................................................. 9

2.4

3

Phương pháp xử lý số liệu đo ........................................................................................... 9

2.4.1

Đo kích thước cơ bản và khoảng sáng gầm .............................................................. 9

2.4.2

Đo góc thốt .............................................................................................................. 9

2.4.3

Phương pháp xử lý số liệu đo .................................................................................... 9

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ..................................................................................................... 9
3.1

Chuẩn bị thí nghiệm ......................................................................................................... 9

3.2


Kiểm tra tình trạng mơ hình thí nghiệm trước khi đo..................................................... 10

3.3

Đo, kiểm tra các thông số ở trạng thải khơng tải ............................................................ 10

3.4

Đo các thơng số kích thước khi ơ tơ đầy tải ................................................................... 14

3.5

Sau khi thí nghiệm .......................................................................................................... 16

4

CÂU HỎI KIỂM TRA SAU KHI LÀM BÀI THÍ NGHIỆM............................................... 17

5

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM .................................................................................................... 19
5.1

Thơng số kích thước đo ở chế độ khơng tải ................................................................... 19

5.2

Thơng số kích thước đo ở chế độ tồn tải ....................................................................... 19


3.3 Thơng số kích thước đo kiểm tra ở chế độ tồn tải ............................................................. 19

Trang 2/21


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

1 KIẾN THỨC SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THÍ
NGHIỆM
Chú ý:
QUAN TRỌNG





Sinh viên PHẢI chuẩn bị bài kỹ lưỡng trước khi thí nghiệm.



Sinh viên chuẩn bị chưa đạt u cầu thì KHƠNG được tham
gia thí nghiệm.

Định nghĩa và ý nghĩa thực tiễn các thơng số kích thước cơ bản của ô tô:
 Chiều dài tổng thể (toàn bộ), chiều rộng tổng thể, chiều cao tổng thể.
 Chiều dài cơ sở.
 Chiều rộng cơ sở.
 Chiều dài đầu xe, chiều dài đi xe.
 Góc thốt trước, góc thốt sau.
 Khoảng sáng gầm xe.

 Đọc thơng trên số lốp để tính bán kính thiết kế ro.
 Khối lượng bản thân của xe (tự trọng), khối lượng cho phép tham gia giao thơng
(tải trọng), khối lượng tồn bộ cho phép tham giao thông (tổng tải trọng).
 Các xác định tọa độ trọng tâm xe.
 Ảnh hưởng của các thông số đến tính năng động học và động lực học của xe.



Kỹ thuật sử dụng các dụng cụ, thiết bị đo: (1) Lưu ý an toàn - kỹ thuật, (2) thao tác tháo –
lắp, (3) thao tác đo và (4) đọc kết quả:
 Con dọi.
 Thước dây.
 Thiết bị gia tải.
 Đồng hồ hiển thị.



Cần xem trước tiêu chuẩn ngành (TCVN 7271-2003) – Ơ tơ – phân loại theo mục đích
sử dụng.



Cần xem trước quy chuẩn (QCVN 09:2015/BGTVT) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô.



Cần xem trước quy chuẩn (QCVN 12:2011/BGTVT) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về sai số cho phép và làm trịn số đối với kích thước, khối lượng của xe cơ giới.
Ghi chú: Các tài liệu tiêu chuẩn và quy chuẩn trên có thể tìm kiếm rất dễ dàng trên internet.


Trang 3/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

2 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
2.1 Mơ hình thí nghiệm

a)

b)
Hình 1. Mơ hình thí nghiệm
a) Mơ hình xe Jeep 2 cầu chủ động b) Mơ hình xe tải SYM T880 cầu sau chủ động

*Lưu ý: Tùy thuộc vào số lượng sinh viên để giáo viên lựa chọn mô hình cho phù hợp.

Trang 4/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

2.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm

Chú ý:

QUAN TRỌNG






Sinh viên tham khảo Tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ,
thiết bị ở Xưởng trước khi tiến hành thí nghiệm.



LN tn thủ các qui định an tồn, và qui định kỹ thuật khi
sử dụng dụng cụ, thiết bị.



Vệ sinh, cất dọn dụng cụ, thiết bị sau khi sử dụng.

Dụng cụ, thiết bị đo sử dụng trong bài thí nghiệm được trình bày trong các Bảng 1.
Bảng 1. Dụng cụ, thiết bị đo sử dụng trong bài thí nghiệm.
STT
1

Dụng cụ, thiết bị đo

Thông số
Chiều dài, chiều rộng, cao

Thước dây đo chiều dài
2

Đánh dấu vị trí

Con dọi

3

Thiết bị gia tải

Xy lanh gia tải
4

Đồng hồ hiển thị

Đồng hồ đo, hệ số chuyển đổi:
1kg/cm2 = 14 kg
Trang 5/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

2.3 Phương pháp đo, kiểm tra
2.3.1 Đo kích thước cơ bản của ơ tơ




Các kích thước cơ bản của ơ tơ bao gồm:
-

Kích thước chiều dài: chiều dài toàn bộ, chiều dài cơ sở, chiều dài đầu xe, chiều dài
đi xe.

-


Kích thước chiều rộng: chiều rộng tồn bộ, chiều rộng cơ sở bánh trước (vết bánh xe
trước), chiều rộng cơ sở bánh sau (vết bánh xe sau).

-

Kích thước chiều cao: chiều cao tồn bộ.

Định nghĩa các kích thước:
-

Chiều dài tồn bộ (L): là khoảng cách (kích thước) giữa hai mặt phẳng thẳng đứng
vng góc với mặt phẳng đối xứng dọc và đi qua hai điểm ngoài cùng phía trước và
phía sau của xe.

*Chú thích: Tất cả các chi tiết của xe bao gồm cả những phần nhô ra trước và sau như móc kéo,
đệm giảm va đập, biển số xe đều phải nằm giữa hai mặt phẳng này.
-

Chiều rộng tồn bộ (B): là khoảng cách (kích thước) giữa hai mặt phẳng thẳng đứng
song song với mặt phẳng trung tuyến của xe, đi qua hai điểm ngoài cùng của hai thành
bên xe.

*Chú thích: Gương chiếu hậu khơng được tính vào kích thước khi đo chiều rộng xe
-

Chiều cao tổng thể (H): là khoảng cách giữa mặt tựa và mặt phẳng nằm ngang tiếp xúc
với phần cao nhất của xe.

H


*Chú thích: Chiều cao này được xác định khi xe trong điều kiện sẵn sàng làm việc và khơng chất
tải.

B

L

Hình 2. Kích thước tổng thể mơ hình
Trang 6/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ
-

Chiều dài cơ sở (L0): là khoảng cách tâm giữa bánh trước và bánh sau nằm cùng một
phía,

*Chú thích: Đối với xe có từ 3 cầu trở lên, chiều dài cơ sở như định nghĩa là tổng khoảng cách
giữa các bánh xe liên tiếp bên phải hoặc bên trái được xác định bắt đầu từ bánh xe đầu tiên cho tới
bánh xe cuối cùng.
-

Chiều rộng cơ sở (B0): là khoảng cách giữa hai mặt phẳng đối xứng thẳng đứng của hai
bánh xe trên cùng một trục, tại điểm tiếp xúc lốp với mặt đường.

-

Chiều dài đầu xe (L1): là khoảng cách giữa mặt phẳng đứng đi qua tâm các bánh xe
trước tới điểm ngồi cùng phía trước của ơ tơ.


*Chú thích: kể cả móc kéo, biển số và các bộ phận được lắp cứng vào ô tô.
-

Chiều dài đuôi xe (L2): là khoảng cách giữa mặt phẳng đứng đi qua tâm các bánh xe
sau tới điểm ngoài cùng phía sau của ơ tơ.

*Chú thích: kể cả móc kéo, biển số và các bộ phận được lắp cứng vào ơ tơ.

Lo

L2

Bo1

Bo2

L1

Hình 3. Kích thước cơ bản của ơ tơ
2.3.2 Các kích thước đặc biệt
-

Khoảng sáng gầm xe (K): là khoảng cách từ điểm thấp nhất của phần giữa gầm xe đến
mặt tựa của xe.

-

Góc thốt trước (β1): là góc lớn nhất tạo bởi mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng tiếp
tuyến với lốp bánh xe trước của phương tiện và đi qua điểm thấp nhất của phần đầu xe.


Trang 7/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ
Sao cho khơng có điểm nào ở đầu xe thuộc cầu trước nằm dưới mặt phẳng này và cũng
khơng có chi tiết nào được gắn cố định trên xe nằm dưới mặt phẳng này.
*Chú thích: Góc này được xác định khi xe ở trạng thái tĩnh và chất đủ tải.
-

Góc thốt sau (β2): là góc lớn nhất tạo bởi mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng tiếp
tuyến với lốp bánh xe sau của phương tiện và đi qua điểm thấp nhất của phần đuôi xe.
Sao cho không có điểm nào ở phía sau xe thuộc cầu sau nằm dưới mặt phẳng này và
cũng khơng có chi tiết nào được gắn cố định trên xe nằm dưới mặt phẳng này.

k

*Chú thích: Góc này được xác định khi xe ở trạng thái tĩnh và chất đủ tải.





Hình 4. Kích thước đặc biệt của ô tô
2.3.3 Lốp và các thông số trên lốp
Lưu ý: cách đọc các thông số lốp xe


Lốp có ký hiệu trên lốp là 205/75R17 (Ký hiệu hay dùng cho xe du lịch, xe tải nhẹ).
+ 205 - Bề rộng lốp: là khoảng cách lớn nhất trên hai vạch lốp (không phải độ rộng của lốp
tiếp xúc với mặt đường), tính bằng mm.

+ 75 - Chiều cao mặt cắt lốp bằng 75% bề rộng danh nghĩa lốp.
+ R - Ký hiệu lốp Radial.
+ 17 - Đường kính của vành được sử dụng để lắp lốp, tính bằng inch.



Lốp có ký hiệu trên lốp là 7.00R14 (ký hiệu hay dùng cho xe tải)
+ 7.00 - Bề rộng lốp: là khoảng cách lớn nhất trên hai vạch lốp (không phải độ rộng của
lốp tiếp xúc với mặt đường), tính bằng inch.
+ R - Ký hiệu lốp Radial.
+ 14 - Đường kính của vành được sử dụng để lắp lốp, tính bằng inch.

2.3.4 Tính bán kính thiết kế


Tính bán kính thiết kế theo công thức: r0 = (B+d/2) x 25,4 (mm)
Trang 8/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ
+ B - Bề rộng lốp (inch).
+ d - Đường kính vành (inch).
2.3.5 Khối lượng trên ơ tơ


Khối lượng tồn bộ ơ tơ thí nghiệm (Xe Jeep): 1821 (kg).



Khối lượng bản thân ơ tơ thí nghiệm (Xe Jeep): 981 (kg).




Khối lượng cho phép tham gia giao thông (Xe Jeep): 840 kg (khối lượng cần gia tải khi đo
ở chế độ đầy tải, tương đương 60 kg/cm2 trên đồng hồ hiển thị).

2.4 Phương pháp xử lý số liệu đo
2.4.1 Đo kích thước cơ bản và khoảng sáng gầm
-

Đo trực tiếp các kích thước bằng thước dây.

-

Bắt buộc sử dụng con dọi để lấy dấu khi đo kích thước dài tồn bộ xe.

2.4.2 Đo góc thốt
-

Đo gián tiếp thơng qua các kích thước hình học bằng thước dây.

-

Có thể sử dụng autocad để xác định khi đo góc thốt.

2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu đo
-

Phép đo thông số kết cấu được thực hiện 2 lần cho mỗi kích thước. Kết quả báo cáo là giá
trị trung bình của 2 lần đo.


3 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
3.1 Chuẩn bị thí nghiệm
 Kiểm tra khu vực thí nghiệm phải sạch sẽ, gọn gàng.
 Kiểm tra khu vực thí nghiệm phải thống khí, bổ sung quạt làm mát nếu cần thiết.
 Kiểm tra trang phục khi thí nghiệm phải gọn gàng.
 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
 Kiểm tra số lượng và tình trạng của các dụng cụ, thiết bị.
 Nhận biết được các kích thước cần xác định trên ơ tơ
 Chuẩn bị mơ hình sẵn sàng thí nghiệm
Bảng 2. Thống kê dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và tình trạng hiện tại.
STT

Tên thiết bị

Số lượng

1

Thước dây 5000 mm

02

2

Con dọi

02

Trang 9/22


Tình trạng


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ
*Lưu ý tầm đo của dụng cụ, thiết bị đo.

3.2 Kiểm tra tình trạng mơ hình thí nghiệm trước khi đo
Bảng 3. Nội dung kiểm tra mô hình trước khi tiến hành thí nghiệm.
Tình trạng
STT

Nội dung kiểm tra

Đạt

1

Đủ các lốp xe (4 lốp) + bánh dự phòng

2

Áp suất lốp đủ chuẩn (1,828 kg/cm2)

3

Xe đủ điều kiện để hoạt động

4


Mơ hình nằm trên mặt phẳng nằm ngang

5

Bộ phận gia tải cịn hoạt động

Khơng đạt (chú thích)

3.3 Đo, kiểm tra các thông số ở trạng thải không tải

Lưu ý:


Kiểm tra trạng thái tải của mơ hình trước khi đo



Mơ hình phải được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, bằng phẳng.



Khi đo phải để thước song song trên một mặt phẳng



Các bánh xe phải đặt đúng vị trí, bánh lái phải nằm ngay đúng vị
trí xe chuyển động thẳng.

CẨN THẬN


a) Trường hợp khơng chính xác


b) Trường hợp chính xác

Bước 1: Đo chiều dài toàn bộ
-

Dùng con dọi để đánh dấu vị trí điểm đầu trên mặt phẳng nằm ngang (sàn).

-

Xác định đường thẳng đi qua điểm đầu thẳng góc với trục sau.

Trang 10/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

Hình 5. Xác định điểm ngồi cùng trước và sau của xe.

-

Dùng con dọi để đánh dấu vị trí điểm sau ơ tơ trên mặt phẳng nằm ngang (sàn).

-

Dùng thước dây để do khoảng cách 2 điểm trên. Đọc giá trị ghi vào Bảng 4.

Hình 6. Xác định chiều dài tổng thể L



Bước 2: Chiều cao toàn bộ (H):
-

Xác định độ cao của bệ thử từ mặt đất đến vị trí tiếp xúc với lốp.

Hình 7. Độ cao của bệ thử từ mặt đất đến vị trí tiếp xúc với lốp
Trang 11/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ
-

Đo từ điểm cao nhất của xe (đỉnh ghế) đến mặt đất trừ cho độ cao bệ thử được đo từ
trước.

Hình 8. Xác định chiều cao tổng thể
-

Đọc giá trí ghi vào Bảng 4.

Ghi chú: Có thể dùng thước dây thay cho dây dọi để đo chiều cao trên


Bước 3: Đo chiều rộng tồn bộ:

Ta có thể đo trực tiếp bằng thước dây tại 2 vị trí ngồi cùng của thân xe. Ngồi ra ta có thể
đo gián tiếp bằng dây dọi tại 2 vị trí như sau được xác định như hình dưới.


Hình 9. Dùng dây rọi xác định kích thước B
Trang 12/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ


Bước 4: Chiều dài cơ sở L0
-

Dùng thước dây kéo từ tâm bánh trước tới tâm bánh sau.

-

Đọc giá trị trên thước ghi vào Bảng 4.

Hình 10. Xác định kích thước L0 (trái)


Bước 5: Đo chiều rộng cơ sở bánh trước (B01)
-

Cách 1: Đo trực tiếp khoảng cách giữa tâm 2 lốp, đọc giá trị đo.

-

Cách 2:
+ Dùng thước dây do khoảng cách mép ngoài 2 lốp trước, đọc giá trị.
+ Đo bề rộng lốp, đọc giá trị.
+ Bề rộng cơ sở trước là hiệu của hai kích thước trên. Ghi giá trị vào Bảng 4.




Bước 6: Đo chiều rộng cơ sở bánh sau (B02)
-



Tương tự hướng dẫn giống như Bước 5. Ghi giá trị vào Bảng 4.

Bước 7: Chiều dài đầu xe (L1)
-

Dùng con dọi đánh dấu vị trí xa nhất đầu xe xuống sàn.

-

Dùng con dọi đánh dấu vị trí tâm trục trước xuống sàn. Lưu ý 2 điểm nằm trên đường
thẳng song song với trục dọc xe

-

Đo khoảng cách hai điểm, ghi vào Bảng 4.

Ghi chú: có thể sử dụng phương pháp đo tương tự để xác định kích thước trên


Bước 8: Chiều dài đi xe (L2)
-


Dùng con dọi đánh dấu vị trí xa nhất đuôi xe xuống sàn.

-

Dùng con dọi đánh dấu vị trí tâm trục sau xuống sàn. Lưu ý 2 điểm nằm trên đường
thẳng song song với trục dọc xe.

-

Đo khoảng cách hai điểm, ghi vào Bảng 4.

Ghi chú: có thể sử dụng phương pháp đo tương tự để xác định kích thước trên

Trang 13/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ


Bước 9: Tính bán thiết kế ro dựa vào thơng số lốp xe thí nghiệm
-

Đọc thơng số trên lốp.

-

Kiểm tra thực tế dựa vào hướng dẫn ở Mục 1.3.3 và 1.3.4, ghi vào Bảng 4.

3.4 Đo các thơng số kích thước khi ơ tơ đầy tải (tồn tải)



Bước 1. Gia tải cho xe
-

Mở khóa hãm ở vị trí muốn gia tải

Hình 11. Mở hoặc xả khóa hãm.
-

Tiến hành gia tải: Tác dụng lực lên cần gia tải tăng 50 (kg/cm2), tương ứng với tăng
800 (kg) (Giá trị tải trọng hàng hóa cho phép).

Hình 12. Tiến hành gia tải


Khi thiết bị gia tải đạt giá trị cần thiết thì giữ cần gia tải sao cho vẫn duy trì ở mức cần
thiết và tiến hành đo.

Bước 2: Đo góc thoát trước

Trang 14/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ



C

A


B

Hu ?ng d?u xe

Hình 13. Góc thốt trước

-

Dùng thước dây để đo các đoạn thẳng AB và BC.

-

Góc thốt trước được xác định:
𝐭𝐚𝐧 𝜷𝟏 =



𝑩𝑪
𝑨𝑩

Bước 3 Đo góc thốt sau

C'



A'

B'


Hình 14. Góc thốt sau

-

Dùng thước dây để đo các đoạn thẳng A’B’ và B’C’.

-

Góc thốt sau được xác định:
𝐭𝐚𝐧 𝜷𝟐 =



𝑩′𝑪′
𝑨′𝑩′

Bước 4: Đo khoảng sáng gầm xe
-

Dùng con dọi để lấy điểm thấp nhất gầm xe (ví dụ rằng điểm dưới cùng của cầu chủ
động là điểm thấp nhất), dóng tới lúc chạm sàn.

-

Giữ nguyên khoảng cách, dùng thước dây đo chiều dài của đoạn thẳng vừa thu được.
Ghi giá trị vào Bảng 6.

Ghi chú: Có thể dùng thước dây thay cho dây dọi để đo thông số này


Trang 15/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

Hình 15. Khoảng sáng gầm xe


Bước 5: Chiều cao toàn bộ (H)
-

Đo từ điểm cao nhất của xe (đỉnh ghế) đến mặt đất trừ cho độ cao bệ thử được đo từ
trước.

Hình 16. Xác định chiều cao tổng thể đầy tải
- Đọc giá trí ghi vào Bảng 6.
Ghi chú: Có thể dùng thước dây thay cho dây dọi để đo thơng số này

3.5 Sau khi thí nghiệm
 Vệ sinh, thu dọn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm.
 Vệ sinh, thu dọn dụng cụ tháo, lắp (nếu có)
 Vệ sinh khu vực thí nghiệm.
 Làm báo cáo thí nghiệm.

Trang 16/22


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

4 CÂU HỎI KIỂM TRA SAU KHI LÀM BÀI THÍ NGHIỆM

Kiến thức/Kỹ năng:
CÂU HỎI VÀ CÁC MỨC NHẬN THỨC
ỨNG DỤNG (mức đạt: GIỎI)

BIẾT VÀ NHỚ (không biết là KHÔNG đạt)

HIỂU (mức đạt: KHÁ, GIỎI)

định nghĩa, xác định, trình bày, mơ tả…

giải thích, phân biệt, so sánh, tóm tắt…

vận dụng, chứng minh, phân tích, tính
tốn…

1. Các kích thước cho phép khi thiết kế đối
với từng loại xe

1. Có khả năng kiểm tra kích thước, khối
lượng từng loại xe có phù hợp với tiêu
chuẩn và quy chuẩn ngành ở Việt Nam

1. Các kích thước chiều dài của xe?
2. Các kích thước về chiều rộng của xe?
3. Các kích thước về chiều cao?

2. Sai số cho phép về các kích thước thiết kế
4. Các kích thước về tính năng thơng qua của xe?
so với kích thước trong sản xuất lắp ráp
5. Phân biệt được loại xe đã đo thí nghiệm khi áp 3. Sai số cho phép về khối lượng thiết kế so

dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn
với khối lượng trong sản xuất lắp ráp
6. Các lưu ý trong quá trình xác định các kích 4. Các phép đo nhanh tương đương khi thực
thước đo
hiện thí nghiệm
7. Đơn vị kích thước luôn đo và đọc xử lý số liệu
5. Ảnh hưởng của các kích thước đến tính
theo mm.
năng động học và động lực học của xe

Trang 17/21

2. Lựa chọn được bố trí chung phù hợp
cho từng loại xe
3. Dùng phần mềm lập cơng thức tính
tốn động học và động lực học cho một
loại xe bất kỳ và kết luận có phù hợp
với quy chuẩn việt nam hay không


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Trường Đại học Bách khoa
----------

KHOA KỸ THUẬT GIAO THƠNG
Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ – Máy động lực
----------

THÍ NGHIỆM Ơ TƠ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
PHẦN 2: THÍ NGHIỆM Ơ TƠ


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÀI 5:
XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ BỐ TRÍ CHUNG
VỀ KÍCH THƯỚC Ô TÔ
GVHD: ………………………………………………
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên: ……………………………………
MSSV: ………………………………………
Lớp: …………………………………………
Nhóm: ………………………………………

TP. HCM, ngày… tháng… năm 20…


Bài 5: Xác định thơng số bố trí chung về kích thước ơ tơ

5 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
5.1 Thơng số kích thước đo ở chế độ khơng tải
Bảng 4. Những thông số đo ở chế độ không tải
Ký hiệu

Đơn vị

Chiều dài tổng thể

L

mm


Chiểu rộng tổng thể

B

mm

Chiều dài cơ sở bên trái

L01

mm

Chiều dài cơ sở bên phải

L02

mm

B01

mm

B02

mm

Bán kính thiết kế bánh xe

ro


mm

Khoảng sáng gầm

K

mm

Chiều cao tổng thể

H

mm

Chiều dài đầu xe

L1

mm

Chiều dài đuôi xe

L2

mm

Thông số

Chiều rộng cơ sở


Giá trị

Xử lý số liệu

5.2 Thơng số kích thước cần phải đo ở chế độ tồn tải (đầy tải)
Bảng 5. Những thơng số đo ở chế độ đầy tải
Thơng số
Góc thốt trước

Ký hiệu

Đơn vị

β1

độ

β2

độ

Giá trị

Xử lý số liệu

Góc thốt sau

5.3 Thơng số kích thước đo kiểm tra ở chế độ toàn tải (đầy tải)
Bảng 6. Những thông số đo kiểm tra ở chế độ đầy tải
Ký hiệu


Đơn vị

Khoảng sáng gầm

Kt

mm

Chiều cao tổng thể

Ht

mm

Thông số

Trang 19/21

Giá trị

Xử lý số liệu


Nhận xét:
 Khi ô tô tăng tải trọng từ không tải đến đầy tải, các thơng số kích thước bố trí chung nào
có thể bị thay đổi? Giải thích?
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

 Góc thốt có ý nghĩa gì? Cho ví dụ trong thực tế nếu góc thốt q bé sẽ ảnh hưởng ra sao
đến khả năng vận hành của xe
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

 Khi thiết kế xe chạy ở tốc độ cao, vào cua thường xuyên trên đường bằng phẳng thì chiều
dài cơ sở và khoảng sáng gầm nên chọn như thế nào so với khi xe vận hành trong điều kiện phức
tạp?
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….



…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
 Liệt kê và kết luận về các kích thước đã đo được có phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn
ngành, các thông số nào đang không bị áp dụng khi thiết kế?
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
 Trình bày rõ cách tính bán kính thiết kế ro của lốp xe đã đo, nếu cần tính thêm bán kính
bánh xe rbx thì phải biết thêm thông số nào?
……………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….


 Vẽ sơ đồ bố trí chung của một loại xe bất kỳ (có ghi chú loại xe theo TCVN 7271:20003)
thể hiện đủ các thơng số bố trí chung đã đo trong bày thí nghiệm



×