Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Giáo án trình chiếu (điện tử) Giới thiệu bài học và tri thức Ngữ văn Bài 2 Ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.03 KB, 17 trang )

Bài 2
KHÚC NHẠC TÂM HỒN

“Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh”
(Lưu Quang Vũ)


PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
(Chuẩn bị ở nhà)
Nhóm 1: MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ BỐN CHỮ
1. Số chữ (tiếng):

…………………………………………………

2. Cách gieo vần

………………………………………………….

3. Cách ngắt nhịp:

………………………………………………….

4. Hình ảnh thơ:

…………………………………………………
Nhóm 2: MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ NĂM CHỮ

1. Số chữ (tiếng):

…………………………………………………



2. Cách gieo vần:

…………………………………………………

3. Cách ngắt nhịp:

………………………………………………….

4. Hình ảnh thơ:

…………………………………………………



Hãy chia sẻ những suy nghĩ, ấn tượng của em khi
nghe ca khúc này (tiết tấu, giai điệu; ca từ,…)

Nguyễn Hồng Tú- 0911202929-THCS Hoà Mạc-Duy Tiên - Hà Nam


HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC

1) Hai đoạn văn trong lời giới thiệu cho ta biết điều gì?
2) Bài học “Khúc nhạc tâm hồn” gồm những văn bản đọc chính nào?
3) Các VB đọc chính cùng thuộc thể loại gì?
4) VB đọc kết nối chủ đề thuộc thể loại gì?
5) Vì sao các VB đọc chính và VB3 (đọc kết nối chủ đề) lại cùng xếp chung vào bài học 2?



Chủ đề bài học

Tình cảm yêu thương của con người
với thế giới xung quanh (con người,
thiên nhiên, đất nước).

Thể loại thơ

-

VB đọc chính

VB 3 đọc kết nối chủ điểm

Bốn chữ và năm chữ;

- VB1: Đồng dao mùa xuân

Thuộc thể loại tản văn: Trở gió

VB kết nối chủ đề tình u

(Nguyễn Khoa Điềm);

(Nguyễn Ngọc Tư).

thương.


- VB2: Gặp lá cơm nếp (Thanh
Thảo);
- VB thực hành đọc: Chiều sông
Thương (Hữu Thỉnh).
Các VB đọc chính đều
thuộc thể loại thơ.

Cả 4 VB đọc chính và đọc kết nối chủ đề cùng xếp chung vào bài 2 vì đều viết về những cung bậc khác nhau của tình yêu thương trong
tâm hồn mỗi người.


KHÁM PHÁ TRI THỨC

NGỮ LIỆU KHÁM PHÁ ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ
VB1 (Nhóm 1): Sắc màu em u (Phạm Đình Ân)
Em yêu màu đỏ:

Em yêu màu trắng:

Em yêu màu nâu:

Như máu con tim

Trang giấy tuổi thơ,

Áo mẹ sờn bạc,

Lá cờ Tổ quốc,

Đoá hoa hồng bạch,


Đất đai cần cù,

Khăn quàng đội viên.

Mái tóc của bà.

Gỗ rừng bát ngát.

 

 

 

Em yêu màu xanh:

Em yêu màu đen:

Trăm nghìn cảnh đẹp

Đồng bằng, rừng núi,

Hịn than óng ánh,

Dành cho bé ngoan

Biển đầy cá tôm,

Đôi mắt bé ngoan,


Em yêu tất cả

Bầu trời cao vợi.

Màn đêm yên tĩnh.

Sắc màu Việt Nam.

 

 

Em yêu màu vàng:

Em yêu màu tím:

Lúa đồng chín rộ,

Hoa cà, hoa sim,

Hoa cúc mùa thu,

Chiếc khăn của chị,

Nắng trời rực rỡ.

Nét mực chữ em.



VB2 (Nhóm 2): Sang năm con lên bảy (Vũ Đình Minh)

Sang năm con lên bảy

Mai rồi con lớn khôn

Đi qua thời ấu thơ

Cha đưa con đến trường

Chim khơng cịn biết nói

Bao điều bay đi mất

Giờ con đang lon ton

Gió chỉ còn biết thổi

Chỉ còn trong đời thật

Khắp sân vườn chạy nhảy

Cây chỉ cịn là cây

Tiếng người nói với con

Chỉ mình con nghe thấy

Đại bàng chẳng về đây


Hạnh phúc khó khăn hơn

Tiếng mn lồi với con.

Đậu trên cành khế nữa

Mọi điều con đã thấy

Chuyện ngày xưa, ngày xửa

Nhưng là con giành lấy

Chỉ là chuyện ngày xưa.

Từ hai bàn tay con.


II. KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN
Hoạt
động
nhóm

Các em cùng đọc 2 bài thơ (Lớp 5), quan sát kĩ bài thơ,
dựa vào phần Tri thức ngữ văn trong SGK, tr.39, điền
các thông tin vào Phiếu học tập 01.


Nhóm 1: Một số yếu tố hình thức của thể thơ bốn chữ

1. Số chữ (tiếng):


Mỗi dòng bốn chữ.

2. Cách gieo vần:

- Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp;
- Vần cách: Đặt cách quãng.
*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..

3. Cách ngắt nhịp:

- 2/2 hoặc 3/1.
(nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).

4. Hình ảnh thơ:

- Dung dị, gần gũi (Gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).


Nhóm 2: Một số yếu tố hình thức của thể thơ năm chữ

1. Số chữ (tiếng):

Mỗi dòng năm chữ.

2. Cách gieo vần:

- Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp;

- Vần cách: đặt cách quãng.
*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..

3. Cách ngắt nhịp:

-

2/3 hoặc 3/2. (nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm,

cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).

4. Hình ảnh thơ:

- Dung dị, gần gũi (gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).


HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
HS chỉ ra đúng các yếu tố hình thức trong hai bài
thơ.

Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)

Sang năm con lên bảy (Vũ Đình Minh)

+ Số chữ: 4 chữ;

+ Số chữ: 5 chữ;

+ Cách gieo vần: chủ yếu vần chân: “tim/viên;đen/ngoan;ánh/tĩnh;


+ Cách gieo vần: chủ yếu vần chân: “bảy/nhảy/thấy; ton/con; cây/đây;

ngoan/Nam; tím/sim/em”

nữa/xửa/xưa;...”

+ Cách ngắt nhịp: chủ yếu 2/2;

+ Cách ngắt nhịp: 3/2 và 2/3;

+ Hình ảnh thơ: dung dị, gần gũi.

+ Hình ảnh thơ: bình dị, thân quen.


HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG

Hoạt
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

động

nhân

Nhóm sưu tầm thơ bốn chữ

Nhóm sưu tầm thơ năm chữ




….



….


Rubric

Đánh giá sản phẩm học tập cá nhân (HS đánh giá chéo)

Nhiệm vụ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một bài
bài thơ năm chữ.

bài thơ năm chữ đảm bảo đúng các một bài thơ năm chữ đảm bảo thơ năm chữ đảm bảo đúng các yêu cầu

(10 điểm)

yêu cầu hình thức của thể thơ; bước đúng các yêu cầu hình thức của hình thức của thể thơ; có giá trị đặc sắc
đầu có giá trị về nghệ thuật và nội thể thơ; có giá trị tương đối đặc về nghệ thuật và nội dung.
dung.
(5- 6 điểm)


sắc về nghệ thuật và nội dung.
(7- 8 điểm)

(9 - 10 điểm)


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Điền thông tin vào cột K và cột W:

K (What we known) (Liệt kê những
điều em đã biết về anh bộ đội)
w (What we want to learn)

L (What we learned) (Liệt kê những điều

(Liệt kê những điều em muôn biết thêm em đã biết về anh bộ đội sau khi học bài
H (How can we learn more)
vể anh bộ đội)

thơ)
(Các em sẽ tiếp tục tìm hiểu như
thế nào về anh bộ đội?)

………………………

………………………

Đọc trước theo HD của SGK bài Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.


………………………

……………………


Rubric

Đánh giá sản phẩm học tập cá nhân (HS đánh giá chéo)

Nhiệm vụ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một bài
bài thơ năm chữ.

bài thơ năm chữ đảm bảo đúng các một bài thơ năm chữ đảm bảo thơ năm chữ đảm bảo đúng các yêu cầu

(10 điểm)

yêu cầu hình thức của thể thơ; bước đúng các yêu cầu hình thức của hình thức của thể thơ; có giá trị đặc sắc
đầu có giá trị về nghệ thuật và nội thể thơ; có giá trị tương đối đặc về nghệ thuật và nội dung.
dung.
(5- 6 điểm)


sắc về nghệ thuật và nội dung.
(7- 8 điểm)

(9 - 10 điểm)


Rubric

Đánh giá sản phẩm học tập cá nhân (HS đánh giá chéo)

Nhiệm vụ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và Sưu tầm một bài thơ bốn chữ và một bài
bài thơ năm chữ.

bài thơ năm chữ đảm bảo đúng các một bài thơ năm chữ đảm bảo thơ năm chữ đảm bảo đúng các yêu cầu

(10 điểm)

yêu cầu hình thức của thể thơ; bước đúng các yêu cầu hình thức của hình thức của thể thơ; có giá trị đặc sắc
đầu có giá trị về nghệ thuật và nội thể thơ; có giá trị tương đối đặc về nghệ thuật và nội dung.
dung.
(5- 6 điểm)


sắc về nghệ thuật và nội dung.
(7- 8 điểm)

(9 - 10 điểm)



×