Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phán đoán phân liệt và vận dụng các công thức đẳng trị của phán đoán phân liệt vào các tình huống suy luận trong học tập và cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.05 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|18034504

0
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: LOGIC HỌC

ĐỀ TÀI:

Phán đốn phân liệt và vận dụng các cơng thức
đẳng trị của phán đốn phân liệt vào các tình
huống suy luận trong học tập và cuộc sống.

Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện
: Vũ Thị Chinh
Lớp
: N18K24LKTC
Mã sinh viên
: 24A4061980
Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm 2022


lOMoARcPSD|18034504

1

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................4


2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...............................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................5
Đối tượng nghiên cứu....................................................................................5
Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài ...............................5
Cơ sở lý luận .................................................................................................5
Phương pháp nghiên cứu................................................................................5
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.......................................................5
NỘI DUNG.....................................................................................................6
Chương 1: Phần lý luận ..................................................................................6
1.1 Khái niệm phán đoán phân liệt
1.2 Các cơng thức đẳng trị của phán đốn phân liệt
Chương 2 : Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1. Liên hệ thực tiễn
2.2. Liên hệ bản thân
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..


lOMoARcPSD|18034504

2

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Logic học là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc của sự suy luận chính
xác. Cùng với ngơn ngữ logic là phương tiện, là công cụ để con người hiểu
biết trao đổi tư tưởng với nhau.
Trong suốt quá trình sinh sống con người đã học được cách suy luận

logic chặt chẽ và chính xác . Trong nền tảng giáo dục nhất là ở mơn Tốn học,
con người được rèn luyện về suy luận logic. Tuy nhiên, vì thiếu những kiến
thức có hệ thống về logic học nên một số người không ý thức rõ khơng phân
tích được sự chính xác hay sai xót trong suy luận của chính bản thân mình và
suy luận của người khác.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, từ việc nghiên cứu, phân tích lý
thuyết phán đốn phân liệt trong logic học còn nhiều vấn đề phức tạp nảy
sinh. Xuất phát từ lí do trên, tơi quyết định chọn đề tài “ Phán đoán phân liệt và
vận dụng các cơng thức đẳng trị của phán đốn phân liệt vào các tình
huống suy luận trong học tập và cuộc sống” làm đề tài tiêu luận.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài : nắm được khái niệm cơ bản của phán đốn
phân liệt , cơng thức và giá trị logic của phán đốn phân liệt . Từ đó xác định các
cơng thức đẳng trị của phán đốn phân liệt và vận dụng vào trong các tình huống
suy luận học tập và cuộc sống
Để thực hiện mục đích trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau: làm rõ cơ
sở lý luận về phán đốn phân liệt, các cơng thức đẳng trị của phán đốn phân liệt.
Lấy ví dụ về các phán đoán đẳng trị với phán đoán phân liệt trong các tình huống
suy luận trong học tập và cuộc sống. Từ đó liên hệ đến bản thân về vai trò của phép
đẳng trị trong học tập và cuộc sống, ý nghĩa của việc học tập logic học.


lOMoARcPSD|18034504

3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phán đốn phân liệt và vận dụng các cơng thức đẳng trị
của phán đốn phân liệt vào các tình huống suy luận trong học tập và cuộc sống.
Phạm vi nghiên cứu

Không gian: ở Việt Nam
Thời gian: Việt Nam giai đoạn hiện nay
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Dựa quan điểm của logic học hình thức về hình thức và quy luật của tư duy
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống nhất lơgic và lịch sử,
phân tích, tổng hợp, khái qt hóa và hệ thống hóa,phương pháp hình thức hóa
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: giải quyết được những vấn đề lý luận về phán đốn phân liệt và
các cơng thức đẳng trị của phán đoán phân liệt vào các tình huống suy luận trong
học tập và cuộc sống.
Ý nghĩa thực tiễn: những nghiên cứu trên giúp chúng ta ứng dụng logic học vào
những tình huống suy luận trong học tâp và cuộc sống.


lOMoARcPSD|18034504

4

NỘI DUNG
Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về Phán đoán phân liệt
1.1 Khái niệm phán đoán phân liệt
“Phán đoán phân liệt (phép tuyển) là phán đoán thức thể hiện mối quan hệ
lựa chọn tồn tại giữa các đối tượng hoặc thuộc tính được phản ánh trong các
phán đốn thành phần, trong đó nhất thiết phải có một tồn tại”
Tuy nhiên, sự lựa chọn tồn tại có thể xảy ra theo hai phướng án: tương đối là
lựa chọn trong đó tồn tại của đối tượng này khơng nhất thiết loại trừ tồn tại
của những đối tượng khác, chúng có thể cùng tồn tại; và tuyệt đối là lựa chọn
tồn tại, trong đó tồn tại của đối tượng này nhất thiết phải loại trừ tồn tại của

những đối tượng khác, chúng khơng thể cùng tồn tại. Do vậy, phán đốn phân
liệt (phép tuyển) được chia thành hai loại:
*Phán đoán phân liệt tương đối (phép tuyển tương đối hay tuyển yếu) là
phán đoán phân liệt mà liên từ “hoặc” mang ý nghĩa liên kết giữa các thành
phần.
Ví dụ 1: “Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào
chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình” – Điều 132 Hiến Pháp 2013
Ví dụ 2: “Một cặp vợ chồng chỉ nên có một hoặc hai con”
Ví dụ 3: “Kẻ phạm tội dùng vũ lực hoặc các thủ đốn khác nhau”
Trong ba ví dụ trên thể hiện tính chất của phép tuyển yếu, cho thấy sự lựa
chọn có tính tương đối, phản ánh sự tồn tại của thuộc tính này khơng hồn
tồn loại trừ sự tồn tại của thuộc tính khác, hoặc có thể cùng tồn tại của các
thuộc tính.
Ở ví dụ 1: Bị cáo có thể tự bào chữa nếu có đủ khả năng bảo vệ mình hoặc
nếu khơng đủ kiến thức về pháp luật để bảo vệ mình có thể nhờ người khác
bào chữa cho mình bằng cách thuê luật sư, trợ giúp viên pháp lí,…Trên thực
tế
trong trường hợp bị cáo nhờ người khác bào chữa cùng lúc có thể được tự lên
tiếng bảo vệ quyền lợi của bản thân mình.


lOMoARcPSD|18034504

5

Công thức tổng quát:

Tab = a v b

Cấu trúc logic: (S1 V S2) là P; S là (P1 V P2); (S1 V S2) là (P1 v P2)

Trong ngôn ngữ tự nhiên liên từ tuyển thường là: hoặc; hay là; ít nhất...
Giá trị logic của phán đoán phân liệt tương đối: có giá trị trân thực khi có một
trong các thành phần, hoặc tất cả các thành phần chân thực. Phán đốn này
chỉ có giá trị giả dối khi có tất cả các thành phần đều giả dối.
*Phán đoán phân liệt tuyệt đối (phép tuyển tuyệt đối hay phép tuyển mạnh)
là phán đoán phân liệt mà liên từ “hoặc” mang ý nghĩa tuyệt đối, nghĩa là nội
dung phản ánh sự lựa chọn một trong các thành phần.
Ví dụ 1: “Cơng dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn
giáo nào” – Điều 68 Hiến Pháp 2013
Ví dụ 2: “Bị cáo phạm tội hoặc khơng phạm tội”
Ví dụ 3: “
Trong ví dụ trên thể hiện tính chất của phép tuyển mạnh, phán đoán phân liệt
tuyệt đối phản ánh sự tồn tại của một thuộc tính mà gạt bỏ sự tồn tại của các.
Ở ví dụ 1 Cơng dân không thể cùng lúc vừa theo và vừa không theo một tơn
giáo nghĩa là chỉ có một phán đốn thành phần là đúng (theo hoặc không theo
một tôn giáo) mà thôi.
Công thức tổng quát:

Tab = a v b

Trong ngôn ngữ tự nhiên liên từ tuyển thường là: hoặc, hoặc…
Giá trị logic của phán đốn phân liệt tuyệt đối: có giá trị chân thực khi có một
trong các thành phần chân thực, phán đốn này sẽ giả dối khi có tất cả các
thành phần đều chân thực hoặc giả dối.
Căn cứ vào đặc trưng của phép tuyển mạnh thì giá trị logic của nó là đúng chỉ
khi có một phán đốn thành phần là đúng và sai khi các phán đoán thành phần
cùng đúng hoặc cùng sai.


lOMoARcPSD|18034504


6

*Kết cấu chung của các phán đoán phân liệt: phán đốn phân liệt có các
dạng:
Dạng 1: S1 v S2 là P; S1 v S2 là P.
Ví dụ 1: “Đồng chí A hoặc đồng chí B đang cơng tác tại Binh chủng Tăng –
Thiết giáp(phán đốn phân liệt liên kết)
Ví dụ 2: Chị A hoặc chị B hiện đang là Hiệu trưởng trường tiểu học X (phán
đoán phân liệt tuyệt đối)
Dạng 2: S là P1 v P2; S là P1 v P2
Ví dụ 1: Cơng tác tại Binh chủng Tăng – Thiết giáp có đồng chí A hoặc đồng
chí B (phán đốn phân liệt liên kết)
Ví dụ 2: Hiệu trưởng trường X hiện nay là chị A hoặc chị B(phán đoán phân
liệt tuyệt đối)
Dạng 3: S1 v S2 là P1 v P2;S1 v S2 là P1 v P2
Ví dụ 1:Anh A hoặc anh B là sinh viên Học viện ngân hàng hoặc Học viện tì
tài chính (phân đốn phân liệt)
Ví dụ 2: Chị A hoặc chị B hiện đang là Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng
trường tiểu học X.
1.2 Các cơng thức đẳng trị của phán đoán phân liệt

Trong logic học các phán đốn có thể khác nhau về cấu trúc logic, nhưng giá
trị logic của chúng luôn là như nhau với mọi biên thiên về giá trị logic của các
phán đoán đơn thành phần. Những phán đoán được diễn đạt bằng các công
thức như vậy được gọi là các phán đoán đẳng trị (gần tương tự như hằng đẳng
thức trong số học).
Ký hiệu:
Công thức:


avb

7a

b

avb

7b

a

avb

7(7a ^ 7b)


lOMoARcPSD|18034504

7

Ví dụ:
Phán đốn phân liệt: “Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa”
(a v b) - Điều 132 Hiến Pháp 2013
Phán đoán đẳng trị với phán đoán phân liệt :
(7a v b): Nếu bị cáo khơng tự bào chữa thì bị cáo có quyền nhờ người khác bào
chữa.
(7b

a): Nếu bị cáo không nhờ người khác bào chữa thì bị cáo có quyền tự bào


chữa.
avb

7(7a ^ 7b): Khơng thể nói bị cáo khơng có quyền tự bào chữa cũng khơng

có quyền nhờ người khác bào chữa.

Như vậy ta có thể thấy việc tìm các phán đốn đẳng trị chính là việc tìm
cách diễn đạt các phán đoán một cách tương đương sao cho cấu trúc của phán
đốn diễn đạt thay đổi, nhưng khơng làm thay đổi nội dung ý nghĩa của câu.


lOMoARcPSD|18034504

8
Chương 2 : Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1. Liên hệ thực tế
*avb

7a

b

Phán đoán phân liệt (1):
“Cá nhân có quyền hiến mơ, bộ phận cơ thể của mình khi cịn sống hoặc hiến

mơ, bộ phận cơ thể, hiến xác của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh
cho người khác, nghiên cứu y học, dược học và các nghiên cứu khoa học
khác.” (a v b)

(Khoản 1 Điều 35 Bộ Luật Dân Sự 2015)
Phán đoán đẳng trị với (1):
“Cá nhân không hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi cịn sống thì cá nhân có

quyền hiến mơ, bộ phận cơ thể, hiến xác của mình sau khi chết vì mục đích
chữa bệnh cho người khác, nghiên cứu y học, dược học và các nghiên cứu
khoa học khác” (7a v b)
*a v b

7b

a

Phán đoán phân liệt (2):
“Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định
của tòa án.” (a v b)
(Khoản 4 Điều 213 Bộ Luật Dân Sự 2015)
Phán đoán đẳng trị với (2):
“Tài sản chung của vợ chồng khơng phân chia theo quyết định của tịa án thì có thể
phân chia theo thỏa thuận.” (7b v a)
*a v b

7(7a ^ 7b)

Phán đoán phân liệt (3):
“Vật tiêu hao là vật đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc khơng giữ được

tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.”(a v b)
(Khoản 1 Điều 112 Bộ Luật Dân Sự 2015)



lOMoARcPSD|18034504

9

Phán đốn đẳng trị với (3): “Vật tiêu hao khơng thể khơng là vật đã qua một
lần sử dụng thì mất đi hoặc khơng giữ được tính chất, hình dáng và tính năng
sử dụng ban đầu.” (7(7a ^ 7b))
2.1 Liên hệ bản thân
Ngày nay, khi nhận thức khoa học đã phát triển đến một trình độ trừu tượng
hóa rất cao thì các phép đăng trị nói riêng và logic học nói chung có ý nghĩa ngày
càng quan trọng. Logic học đã dùng những hệ thống khái niệm


lOMoARcPSD|18034504

10


lOMoARcPSD|18034504

11


lOMoARcPSD|18034504

12


lOMoARcPSD|18034504


13


lOMoARcPSD|18034504

14


lOMoARcPSD|18034504

15



×