Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án lớp 5 năm học 2021 2022 lê thị lan hương tuần (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.46 KB, 10 trang )

Kế hoạch bài dạy lớp 5
2022

Năm học 2021-

TUẦN 22 ( DẠY TRỰC TUYẾN)
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022
TẬP ĐỌC:
CAO BẰNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung toàn bài thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (TL được các
CH 1, 2, 3) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4
(CV 3799: Lồng ghép kiến thức văn học: Hình ảnh so sánh so sánh trong bài thơ nói
lên điều gì về con người Cao Bằng.-CV3639: HS tự HTL ở nhà)
- Giáo dục HS biết yêu quý và tự hào về cảnh đẹp và con người Việt Nam.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam.
- G.A điện tử
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu.
* Khởi động:
- HS chia sẻ cảm nhận về Tết Nguyên Đán.
- GV GT mục tiêu bài học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
HĐ1. Luyện đọc
- 1 HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- HS chia đoạn.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ .Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí. Đọc trơi


chảy, lưu lốt.
-Tham gia nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài
HĐ2. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp .
- Chia sẻ câu trả lời trước lớp
GV nhận xét, chốt:
+ Câu 1: Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
Những từ ngữ: sau khi qua ... ta lại vượt ..., lại vượt ... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc
biệt hiểm trở của Cao Bằng.
+ Câu 2: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận.
Hình ảnh mận ngọt đón mơi ta dịu dàng nói lên lịng mến khách của người Cao Bằng.
Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo,
hiền như suối trong.
+ Câu 3: Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, khơng đo hết
được: Cịn núi non Cao Bằng; Đo làm sao cho hết; Như lòng yêu đất nước; Sâu sắc
người Cao Bằng. Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như
suối sâu: Đã dâng đến tận cùng; Hết tầm cao Tổ quốc; Lại lặng thầm trong suốt; Như
suối khuất rì rào.
+ Câu 4: Cao Bằng có vị trí rất quan trọng/Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy
biên cương.
-HS nhận xét: Hình ảnh so sánh so sánh trong bài thơ nói lên điều gì về con người

Cao Bằng
+ Chốt ND bài: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người
dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
C. Hoạt động thực hành.Đọc diễn cảm:
- HS luyện đọc khổ thơ yêu thích
-HS nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.
D. Hoạt động vận dụng:
- Đọc cho người thân nghe các bài thơ em vừa học.Chia sẻ về việc bảo vệ chủ quyền,
lãnh thổ của Tổ quốc.
+ Đọc thuộc lịng ít nhất 3 khổ thơ, HS có năng lực đọc thuộc lịng cả bài thơ.
TỐN:
LUYỆN TẬP
I.u cầu cần đạt:
- HS tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương
trong một số trường hợp đơn giản. Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- HS có năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: Giáo án ĐT
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt độngmở đầu:
*Khởi động:
- Lớp ôn lại công thức, quy tắc tín SXQ, STP LP.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích xq và dttp của hình lập phương có cạnh 2m5cm.
- Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng toán
- Cá nhân tự giải vào vở.
-HS chia sẻ bài làm
Lê Thị Lan Hương


Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
- Nhận xét và chốt: Cách tính Sxq và Stp của hình lập phương.
Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gập được một hình lập phương?
-H S quan sát các hình vẽ và xác định mảnh bìa có thể gấp được hình lập phương.
- Nhận xét và chốt: Mảnh bìa thứ 3, 4 có thể gấp được hình lập phương.
- HS thực hành gấp mảnh bìa thành hình lập phương.
C. Hoạt động vận dụng:
- HS nhắc lại cơng thức tính và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần
của hình lập phương.
- Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình lập
phương và tính diện tích của đồ vật đó.
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Yêu cầu cần đạt:Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, Không dạy phần ghi
nhớ, chỉ làm BT2,3 ở Luyện tập
- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tao câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo câu
ghép (BT3).
- Có ý thức dùng đúng câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
Rèn kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ để tạo thành câu.
- GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học : Giáo án ĐT
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu.
* Khởi động:
- HS chơi trò chơi khởi động tiết học.Ôn về QHT biểu thị giả thiết- KQ

- Nghe GV GT mục tiêu cần đạt của bài học.
B. Hoạt động thực hành
Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều
kiện - kết quả hoặc giả thiết- kết quả:.
- HS đọc yc
- Thực hiện vào vở
- Nêu bài làm
- Nghe GV chốt:
a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu( giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Các cặp QHT thể hiện quan hệ: điều kiện- kết quả;
giả thiết - kết quả.
Bài 3: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiệnkết quả hoặc giả thiết- kết quả:
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
2022

Năm học 2021-

- HS đọc yc
- Thực hiện vào vở
- Nêu bài làm
- Nghe GV chốt:
a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ em vui mừng.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì cơng việc khó thành cơng.

c) Giá như bạn Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
C. Hoạt động vận dụng:
- Chia sẻ cách dùng đúng câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Thực hành nói câu ghép chỉ quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2022
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu cần đạt :
- HS biết: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và HLP
- Vân dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phương hình và hình hộp chữ nhật.Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- HS có năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Giáo án ĐT.
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu:
*Khởi động:
- HS ôn lại CT,QT tín SXQ,STP CN.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và STP của hình hộp chữ nhật có:
a) a = 2,5m; b = 1,1m; c = 0,5m.
b) a = 3m; b = 15dm; c = 9dm.
-Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn.
- Cá nhân tự giải vào vở.
-HS chia sẻ bài làm
- Nghe GV nhận xét và chốt:
a.Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + (2,5 x 1,1 x 2) = 9,1 (m2)
b..Đổi: 3m = 30dm

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là: 810 + (30 x 15 x 2) = 1710 (dm2)

Chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật.
Bài 3: Giải tốn
- HS nêu: Muốn biết SXQ mới gấp diện tích xung quanh cũ bao nhiêu lần thì phải biết
cái gì?
-Muốn biết STP mới gấp diện tích tồn phần cũ bao nhiêu lần thì phải biết gì?
- Bài này giải qua mấy bước?
- HS làm bài.
-HS chia sẻ bài làm.
- Nghe GV nhận xét và chốt: Trong một hình lập phương nếu cạnh gấp 3 lần thì diện
tích xung quanh gấp lên 6 lần, diện tích tồn phần gấp lên 9 lần.
C. Hoạt động vận dụng:
- Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình hộp chữ
nhật, hình lập phương và tính diện tích của đồ vật đó.
TẬP LÀM VĂN:
ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.u cầu cần đạt:
- HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật
trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện.

- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học và say mê sáng tạo.
- HS có năng lực diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học: Giáo án ĐT.
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu:
*Khởi động:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi:
* HS đọc, trả lời câu hỏi :
- Thế nào là kể chuyện?
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
- Nghe GV nhận xét chốt lại:
+ Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân
vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật
đó.
+ Nắm chắc cấu tạo của bài văn kể chuyện: Có cấu tạo 3 phần (Mở đầu, Diễn biến,
Kết thúc)
Bài 2: Đọc câu chuyện “Ai giỏi nhất” và TLCH bằng cách chọn ý trả lời đúng
nhất:
- Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

-Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì
+ HS đọc câu chuyện “Ai giỏi nhất?”
+ HS đọc thầm câu chuyện và đọc lần lượt các câu hỏi để xác định đáp án đúng nhất
và làm vào VBTGK.
- HS nêu bài làm
- GV nhận xét chốt lại: Các ý trả lời đúng là câu 1: có 4 nhân vật: + Bốn nhân vật
trong truyện: Thỏ, Nhím, Sóc và Gõ Kiến.
câu 2: tính cách thể hiện qua cả lời nói và hành động, câu 3:
+ Ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
C. Hoạt động vận dụng:
- Chia sẻ với người thân cấu tạo của bài văn kể chuyện. Kể cho người thân nghe câu
chuyện em thích nhất trong các truyện đã học.
- Tập kể lại một kĩ niệm khó quên về tình bạn hoặc kể lại một câu chuyện mà em
thích.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TIẾP)
I.Yêu cầu cần đạt: *ND điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét chỉ làm bài tập ở
phần luyện tập.
- HS biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1) Thêm được một vế câu ghép để tạo
thành câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi
vế câu ghép trong mẫu chuyện của BT3 .
- Rèn kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép.
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: GA ĐT
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu:
*Khởi động
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:

Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép.
a) Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép.
b) Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
c) Gạch một gạch dưới CN, gạch hai gạch dưới bộ phận VN trong từng vế câu.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét và chốt: Các vế câu trong câu ghép; các quan hệ từ, cặp quan hệ
từ và cách xác định CN, VN trong từng câu ghép.
+ Xác định đúng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu: Mặc dù ...
nhưng; Tuy.
Bài 2: Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét và chốt: Cách thêm QHT đúng cặp QHT và vế câu phù hợp với
vế đã cho và có đủ CN-VN để có kiểu câu ghép biểu thị QH tương phản.
Bài 3: Đọc mẩu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu?”
a) Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu của câu ghép trong mẫu chuyện vui trên.
b) Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
c) Gạch một gạch dưới CN, gạch hai gạch dưới bộ phận VN trong từng vế câu.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nghe GV nhận xét và chốt: Các vế câu trong câu ghép; các quan hệ từ, cặp quan hệ
từ và cách xác định CN, VN trong từng câu ghép

C. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS đặt một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản và yêu cầu HS nêu chủ ngữ,
vị ngữ và quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép đó.
- Vận dụng vào viết văn.

Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2022
CHUYỆN (Kiểm tra viết )

TẬP LÀM VĂN:
KỂ
I.Yêu cầu cần đạt:
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện,
nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết 1 bài văn kể chuyện.
- Giáo dục HS yêu thích học văn kể chuyện.
- HS có năng lực quan sát, diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học: GA ĐT.
III.Hoạt động dạy học:
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
A. Hoạt động mở đầu:
*Khởi động:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
1. Hướng dẫn phân tích đề bài

- GV ra đề cho học sinh viết bài.
Đề bài:
+ Đề 1: Hãy kể một kỉ niêm khó qn về tình bạn.
+ Đề 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những câu chuyện mà em
đã học.
+ Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu
chuyện đó.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một
nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
+ Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá
thân lẫn trong cách kể.
- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
- Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã
xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện.
- HS nhắc lại dàn ý một bài văn kể chuyện: Gồm có ba phần
1. Mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
2. Thân bài: Kể các tình tiết diễn ra trong truyện theo trình tự thời gian. Khi kể cần
kết hợp tả ngoại hình nhân vật, tả khơng gian, cảnh vật lúc diễn ra các tình tiết.
3. Kết bài: Nêu ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân.
2. Viết bài
- Học sinh viết bài vào vở.
- Chụp ảnh bài viết gửi về zalo GV
C. Hoạt động vậndụng:
- Tập viết lại những câu văn, đoạn văn chưa hài lòng.
KỂ CHUYỆN:
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện
- Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lịng vì dân vì nước.

Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.
-Biết nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Tự tin mạnh dạn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học : -GV : Các hình ảnh minh hoạ trong SGK . GA ĐT
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
* Khởi động:
- Nghe Gv nêu mục tiêu bài học:
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
*Nghe GV kể chuyện:
- Quan sát tranh, nghe G kể chuyện. (2 lần).
+Lần 1 vừa kể kết hợp giải nghĩa thêm các từ khó: trng, sào huyệt, phục binh.
+Lần 2:giới thiệu từng tranh minh hoạ trong SGK.
C. Hoạt động thực hành:
HĐ1: HS kể:
-HS dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung từng tranh
- Kể toàn bộ câu chuyện.
HĐ2: Thi kể trước lớp:

- HS kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
- Rút ý nghĩa câu chuyện: * Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng tài trí, thông minh, giỏi
xét xử các vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.

- Nghe GV nhận xét. Liên hệ.
C Hoạt động vận dụng
- Kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chia sẻ vè tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lịng vì dân vì nước.
TỐN:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.u cầu cần đạt :
- HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một tình huống đơn giản .Hồn thành các
bài tập : Bài 1, bài 2.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- HS có năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học : Hình lập phương trong bộ đồ dùng học toán.
- GA ĐT
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động mở đầu
* Khởi động:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hình thành kiến thức:.
Tìm hiểu ví dụ 1:
- u cầu HS quan sát mơ hình:
-Hình lập phương như thế nào so với hình hộp chữ nhật? Vì sao em biết nó bé hơn?
Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy


Kế hoạch bài dạy lớp 5
Năm học 20212022
- Chốt: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình

hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
Tìm hiểu ví dụ 2:
- HS quan sát mơ hình: ? Hình C gồm có mấy hình lập phương?
? Hình D gồm có mấy hình lập phương? Thể tích hình C ntn so với thể tích hình D?
- Chốt: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Tìm hiểu ví dụ 3:
- HS quan sát mơ hình: Hình P gồm có mấy hình lập phương?
- Tách hình P thành hai hình M và N.
- Hình M gồm có mấy hình lập phương? Hình N gồm có mấy hình lập phương?
- Thể tích hình P như thế nào so với thể tích hình M và hình N?
- Chốt: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
C. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Trong các hình dưới đây:
- Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
- Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình nào có thể tích lớn hơn?
-HS quan sát mơ hình và trả lời các câu hỏi.
-HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách so sánh thể tích các hình.
Bài 2:
- Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình B gồm mấy hình lâph phương nhỏ?
- So sánh thể tích của hình A và hình B?
-HS quan sát mơ hình và trả lời các câu hỏi.
-HS chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động vận dụng
- Cùng người thân so sánh thể tích của hai hình LP trong một tình huống đơn giản.
- Chia sẻ với người thân về cách so sánh thể tích của hai hình.

Lê Thị Lan Hương

Trường TH số 1 Liên Thủy




×