Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KT GIỮA kì 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.62 KB, 12 trang )

KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
a) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Tuần 7 học kỳ II (Tuần 25)
- Giới hạn nội dung: Sau khi kết thúc chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (từ bài 28-Nấm đến bài 34-Tìm hiểu sinh vật ngồi
thiên nhiên)
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm khách quan,
60% trắc nghiệm tự luận).
- Cấu trúc:
+Mức độ đánh giá: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+Phần trắc nghiệm khách quan: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: 8 câu Nhận biết; 8 câu Thông hiểu; )
+Phần trắc nghiệm tự luận: 6,0 điểm (4 ý nhận biết: 2,0 điểm; 2 ý thông hiểu: 1,0 điểm; 4 ý vận dụng: 2 điểm; 2 ý vận
dụng cao: 1,0 điểm).


-Ma trận đề:
Chủ đề

Nhận biết
TNTL TNKQ

Bài 28: Nấm (4
tiết)
Bài 29: Thực vật
(5 tiết)
Bài 31: Động vật
(6 tiết)
Bài 31: Đa dạng
sinh học (3 tiết)
Số câu (số ý)


Điểm số
Tổng số điểm

2

Mức độ
Thông hiểu
Vận dụng
TNTL TNKQ TNTL TNKQ

2

2

1

4
6

4
2

8
2

2
1

3


4

Điểm
số

2,5

1

1

6

4

1

1

2

10

3,5

2

1

1


2

1

8
2

4
2

12
6

16
4

4.
00

Vận dụng cao
TNTL TNKQ

Tổng số câu (ý)
TNTL
TNKQ
(ý)

2
1


3
.00

1
2.00

.00

3,0

10
10.
00


b) Bản đặc tả
Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
Bài 28: Nấm (4 tiết)
Nhận
-Nêu được một số bệnh do nấm gây ra
biết
- Nhận biết được một số đại diện nấm thơng qua quan sát
hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện

phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...).
-Đa dạng
của nấm
Thông Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
-Vai
trị
hiểu
của nấm
-Trình bày được vai trị của nấm trong tự nhiên và trong
-Một số
thực tiễn (làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...).
bệnh do
- Trình bày được cách phịng và chống bệnh do nấm gây
nấm gây
ra.
ra
. Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm
Vận
dụng
(quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
Vận
-Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số
dụng
hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm
cao
ăn được, nấm độc, ...

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TNTL TNKQ


Câu hỏi
TNTL

2

1

2

TNKQ

C1,2

C18

1

C18

1

C18

C3,4


Bài 29: Thực vật (5 tiết)
Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các
nhóm thực vật:

- Thực vật khơng có mạch (Rêu);
Nhận
- Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ);
biết
- Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần);
-Đa dạng
của thực
vật
-Vai
trị
của thực
vật

Thơng
hiểu

Vận
dụng

- Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).
- Trình bày được vai trị của thực vật trong tự nhiên và
trong đời sống,...
- Trình bày được vai trò của thực vật với vấn để bảo vệ
mơi trường.
Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được
thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã
học.

Vận
dụng

Vẽ được sơ đồ các nhóm thực vật
cao
Bài 31: Động vật (6 tiết)
-Đa dạng
-Phân biệt được hai nhóm động vật khơng xương sống
Nhận và động vật có xương sống.
động vật
biết
-Vai
trị
- Lấy được ví dụ minh hoạ.
của động
-Nhận biết được các nhóm động vật khơng xương sống
vật
trong tự nhiên: Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân

1
1

C17
C17

1

C17

1

C17


1

C17

1

C17

2
4
1

C5,6
C7,8,9,
14
C11


Thơng
hiểu

khớp.
-Gọi được tên một số đại diện điển hình.
-Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống trong
tự nhiên: Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú (Động vật có
vú).
- Gọi được tên một số đại diện điển hình của các nhóm.
Trình bày được những lợi ich và một số tác hại của động
vật trong đời sống.


Vận
dụng
Vận
Đóng vai là nhà khoa học, điều tra về một số động vật có
dụng
tẩm quan trọng đối với nền kinh tế ở địa phương
cao
Bài 31: Đa dạng sinh học (3 tiết)
Nhận
Nêu được khái niệm đa dạng sinh học.
-Vai
trị
biết
của
đa Thơng Trình bày được vai trị của đa dạng sinh học trong tự
dạng sinh
hiểu
nhiên và thực tiễn.
học trong
-Nhận dạng được một số đại diện sinh vật có ích trong tự
Vận
tự nhiên
nhiên và đời sống;
dụng
-Đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
-Bảo vệ
Vận
đa dạng
dụng
Giải thích vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.

sinh học
cao
ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ((4 điểm) mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 đ)
Câu 1. Bệnh nào sau đây do không phải nấm gây nên.

1

C10

2

C12,13

1

C19

1

C19

2

1

C15,16

C19



A. Ghẻ
B. Nấm tóc
C. Hắc lào
D. Lang ben
Câu 2. Nấm đảm có đặc điểm.
A. Nấm đảm có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
B. Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm
C. Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử nằm trong túi.
D. Nấm đảm có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử mọc trên đảm.
Câu 3. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang.
A. Nấm hương
C. Nấm cốc
B. Nấm mốc
D.Nấm men
Câu 4. Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin.
A. Nấm men
C. Nấm cốc
B. Nấm mốc
D. Nấm sị
Câu 5. Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật khơng xương sống và Động vật có xương sống.
A. Bộ xương ngồi.
B. Lớp vỏ.
C. Xương cột sống.
D. Vỏ calium.
Câu 6. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng lồi lớn nhất.
A. Nhóm Cá.
B. Nhóm Chân khớp.
C. Nhóm Giun.
D. Nhóm Ruột khoang.

Câu 7. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây.
A. Ruột khoang.
B. Giun.
C. Thân mềm.
D. Chân khớp.
Câu 8. Nhện thuộc nhóm động vật nào sau đây.
A. Chân khớp.
B. Thân mềm.
C. Lưỡng cư.
D. Thú
Câu 9. Động vật thuộc nhóm lưỡng cư bao gồm.
A. Cóc, ếch đồng, nhái,tơm, cua.
B. Ếch đồng, chuồn chuồn, lươn, ốc sên.
C. Cá cóc tam đảo, nhái, ếch đồng, ếch giun.
D. Ếch giun, cóc, nhái, lươn
Câu 10. Nhóm động vật nào dưới đây khơng thuộc ngành động vật có xương sống.
A. Bò sát
B. Lưỡng cư
C. Thú
Câu 11. Động vật khơng xương sống bao gồm.
A. Cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú
B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp
C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang

D. Chân khớp


D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun
Câu 12. Loài chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi.
A. Đà điểu

B. vịt
C. Chim cánh cụt
D. Đại bàng
Câu 13. Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú.
A. Cá chuồn
B. Cá mập
C. Cá chim
D. Cá heo
Câu 14. Động vật trung gian truyền bệnh sán lá gan là?
A. Chuột
B. Giun
C. Ốc ruộng
D. Cá
Câu 15. Rừng tự nhiên khơng có vai trị nào sau đây?
A. Điều hịa khí hậu
B. Là nơi ở của các lồi động vật hoang dã
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D.Cung cấp đất nông nghiệp
Câu 16. Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây?
A.Kính lúp cầm tay
B. Kính hiển vi
C. Kính thiên văn
D. Kính hồng ngoại
II. PHẦN TỰ LUẬN(6 ĐIỂM)
Câu 17(3,0 điểm), Nêu đặc điểm cơ bản của các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. Sắp xếp các đại diện rêu
tường, rau rớn, trắc bách diệp, xương rồng vào các nhóm thực vật tương ứng. Giải thích tại sao nói”rừng là lá phổi xanh
của trái đất.
Câu 18(1,5 điểm). Trình bày vai trị của nấm trong tự nhiên và đời sống. Cho ví dụ về các loại nấm ăn mà em biết. Các
biện pháp phòng trừ các bệnh do nấm gây ra.
Câu 19(1,5 điểm). Trình bày những lợi ích và một số tác hại của động vật trong đời sống. Cho ví dụ minh hoạ về những

động vật có tầm quan trọng ở địa phương. Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
Mơn: KHTN 6


I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4

5

6

7

8

Đáp án

A

B

D

B


C

B

A

A

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C


D

B

C

D

C

D

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu
17

18

Nội dung trả lời
a. Đặc điểm cơ bản của các nhóm thực vật
Rêu: Có thân, có lá, chưa có rễ và mạch dẫn chính thức, sinh sản bằng bào tử
Dương xỉ: có thân, có rễ có lá, mạch dẫn hồn chỉnh chưa có hoa sinh sản bằng bào tử
Hạt trần: có thân, có rễ có lá, mạch dẫn hồn chỉnh chưa có hoa sinh sản bằng nón.
Hạt kín: có thân, có rễ có lá, mạch dẫn hoàn chỉnh cơ quan sinh sản là hoa hạt được bảo vệ trong quả.
b. Xếp các đại diện vào các nhóm
Rêu tường: nhóm rêu; rau rớn: nhóm dương xỉ; trắc bách diệp: nhóm hạt trần; xương rồng: nhóm hạt
kín.

c. Rừng là lá phổi xanh của trái đất vì: Rừng là nơi sống của một số lượng lớn các lồi thực vật, là
nơi điều hồ khí hậu điều hồ khơng khí, nhờ quang hợp cây xanh thải ra khí oxicung cấp cho mọi hoạt
động sống của các lồi động vật
a. Vai trò của nấm trong tự nhiên:
-Nấm tham gia trong quá trình phân huỷ xác động, thực vật, làm sạch mơi trường.
- Nấm có nhiều giá trị sử dụng đối với con người như làm thực phẩm…
b. Các loại nấm ăn được mà em biết: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm hương…
c. Các biện pháp phòng trừ các bệnh do nấm gây ra:
- Vệ sinh cá nhân thường xuyên, vệ sinh môi trường.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,5
0,25


19

- Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh.
a. Những lợi ích và một số tác hại của động vật trong đời sống
là thức ăn của con người, thụ phấn cho cây trồng, là nguồn dược liệu, là động vật trung gian truyền
bệnh, phá hoại mùa màng, gây cản trở giao thơng …

b. Ví dụ về động vật có giá trị ở địa phương: gà, dê, bị, ong, mật gấu, nhung hươu,
c. Các biện pháp bảo vệ sự sinh học: nghiêm cấm phá rừng, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, xây
dựng khu bảo tồn, tăng cường trồng cây gây rừng, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về lợi ích của
rừng…

0,25
0,5
0,5
0,5



×