Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(SKKN HAY NHẤT) đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn vật lý 6 trường THCS sơn lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.14 KB, 28 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm

Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI...................................................................................................................................
II. GIỚI THIỆU ...............................................................................................................................................
1. Hiện trạng ..........................................................................................................................................
2. Giải pháp thay thế ........................................................................................................................
3. Một số đề tài gần đây ..................................................................................................................
4. Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................................................
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................................
III. PHƯƠNG PHÁP ....................................................................................................................................
1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................................
2. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................................................
3. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................................................
4. Đo lường và thu thập dữ liệu .................................................................................................
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ..................................................
1. Phân tích dữ liệu ............................................................................................................................
2. Bàn luận kết quả ............................................................................................................................
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................................................
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................................
VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................................
PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu .............................................................................
PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ......................
PHỤ LỤC III: Đề và đáp án kiểm tra trước và sau tác động ..................................
PHỤ LỤC IV: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra trước và sau tác động .................
PHỤ LỤC V: Đề cương ơn tập học kì I ...............................................................................
PHỤ LỤC VI: Mẫu phiếu xin ý kiến phụ huynh học sinh .......................................


Người thực hiện: Trần Hữu Năm

2
3
3
3
3
4
4
4
4
4
5
6
6
6
7
8
8
9
9
10
11
15
16
23

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
"ĐỔI MỚI SỰ PHỐI HỢP GIỮA PHỤ HUYNH HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
BỘ MÔN TRONG VIỆC QUẢN LÝ ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 6
TRƯỜNG THCS SƠN LÂM"

Người thực hiện: Trần Hữu Năm
Đơn vị: Trường THCS Sơn Lâm - Khánh Sơn - Khánh Hịa
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Trong q trình giảng dạy bộ môn Vật Lý THCS, đặc biệt môn Vật Lý 6 lượng
kiến thức còn đơn giản, gần gũi với thực tế nên học sinh rất sôi nổi trong các tiết học.
Mặc dù vậy, kết quả các bài kiểm tra một tiết cũng như bài kiểm tra học kỳ vẫn cịn
thấp, khơng như mong muốn của giáo viên. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên, theo ý
kiến của cá nhân tôi cùng với một số đồng nghiệp khác là do: Học sinh lớp 6 chưa
hình thành được thói quen học tập của bậc THCS, cịn ham chơi khơng có ý thức tự
giác học bài ở nhà trước khi đến lớp. Từ lý do đó chúng ta có thể nhận thấy người mà
thường xuyên gần gũi với các em, nhắc nhở các em trong việc tập đó chính là các bậc
phụ huynh.
Qua nhiều đề tài NCKHSPƯD, SKKN của các đồng nghiệp đều đề cập đến việc
phụ huynh không quan tâm đến việc học tập của con em của mình. Qua thực tế giảng
dạy và làm công tác chủ nhiệm tại địa phương, tôi nhận thấy nhiều bậc phụ huynh rất
quan tâm đến việc học hành của con cái, nhưng họ không biết bắt đầu từ đâu? Quan
tâm cái gì? Chỉ dẫn cho con như thế nào? Chính vì vậy, để có thể giúp các bậc phụ
huynh quan tâm con em mình một cách có hiệu quả thì tơi đã mạnh dạn lựa chọn giải

pháp: Phụ huynh học sinh quản lý việc ôn tập mơn Vật Lý 6 của con em mình thơng
qua đề cương do giáo viên soạn sẵn và có hướng dẫn cụ thể, nhằm nâng cao kết quả
học tập.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương của trường THCS Sơn Lâm.
Lớp 6B là lớp thực nghiệm có 34 học sinh, lớp 6A là lớp đối chứng có 35 học sinh. Cả
lớp đối chứng và lớp thực nghiệm thực hiện theo kế hoạch soạn giảng bình thường.
Riêng lớp thực nghiệm được giáo viên bộ môn soạn đề cương ôn tập (có hướng dẫn
chi tiết) gửi cho phụ huynh trước tiết ôn tập một tuần.
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh.
Điểm kiểm tra sau tác động ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 6,07 và lớp
đối chứng có giá trị trung bình là 5,37. Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động
có giá trị p = 0,02. Điều đó cho thấy việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh
và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm
chứng minh tác động có hiệu quả.
II. GIỚI THIỆU
Người thực hiện: Trần Hữu Năm

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

1. Hiện trạng:
Thực tế, trong các tiết học ở lớp nhìn chung các em có ý thức học tập. Tuy nhiên,
kết quả học tập vẫn cịn thấp có thể do một số nguyên nhân sau:

+ Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình.
+ Phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh.
+ Học sinh lười học, thiếu tính tự giác.
+ Phương tiện dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu học của học sinh.
+ Học sinh chưa tự nhận thức được việc học của mình.
+ Học sinh không có thời gian cho việc tự học ở nhà.
+ ...
Để khắc phục hiện trạng trên tôi chọn một nguyên nhân: "Phụ huynh chưa thực sự
quan tâm đến việc học của con em mình" để nghiên cứu, tìm giải pháp
tác động nhằm làm tăng kết quả học tập môn Vật lý lớp 6 cho học sinh
trường THCS Sơn Lâm.
2. Giải pháp thay thế:
Để khắc phục nguyên nhân đã nêu ở trên, có nhiều giải pháp như:
+ Thường xuyên nhắc nhở việc học tập của con em mình.
+ Cùng học bài với con.
+ Ép con học nhiều.
+ Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương của giáo viên bộ môn
soạn sẵn.
+ Dành nhiều thời gian cho con em mình.
+ ...
Như vậy, có rất nhiều giải pháp để khắc phục được hiện trạng trên. Tuy nhiên, mỗi
giải pháp đều có những ưu điểm cũng như những hạn chế nhất định. Trong tất cả các
giải pháp đó tôi chọn giải pháp: “Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương
của giáo viên bộ môn soạn sẵn”.
3. Một số đề tài gần đây:
- Bài tham luận giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật Lý THCS, của
giáo viên trường THCS Thơng Bình - Tân Hồng - Đồng Tháp.
- NCKHSPƯD: ''Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp
9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích'' của giáo viên
Lê Thị Thu Phương trường THCS Ba Cụm Bắc - Khánh sơn - Khánh Hịa.

- NCKHSPƯD: "Khắc phục học sinh yếu, kém mơn Tốn ở lớp 7A3" của giáo
viên Nguyễn Hữu Đức trường THCS Phương Thịnh – Tam Nông – Phú Thọ.
- SKKN: "Đổi mới phương pháp dạy học môn Vật Lý 6" giáo viên Dương Thị
Ánh Hồng trường THCS Thị Trấn – Châu Thành – Tây Ninh.
- ...
Các đề tài trên và còn rất nhiều đề tài khác có liên quan đều nhằm mục đích làm
tăng kết quả học tập mơn Vật lý với nhiều nội dung và hình thức khác nhau. Tuy
Người thực hiện: Trần Hữu Năm

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

nhiên, chưa có tài đề tài nào đi sâu vào việc phụ huynh và giáo viên bộ môn quản lý
việc ôn tập của học sinh.
Vì thế, để góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6 thì tôi đưa ra đề
tài ''Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc
quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm''.
4. Vấn đề nghiên cứu:
Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn
tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh
khơng?
5. Giả thút nghiên cứu:
Có, đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý

ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn hai lớp 6A và 6B để nghiên cứu vì hai lớp này có nhiều điểm tương đồng
về sĩ số, về trình độ nhận thức, thái độ học tập, giới tính, dân tộc và do chính tơi trực
tiếp giảng dạy nên tḥn lợi cho việc nghiên cứu. Cụ thể ở bảng 1:
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 6 trường THCS Sơn Lâm.

Số HS các nhóm
Dân tộc
Tổng số
Nam
Nữ
Kinh
Raglay
6A
35
22
13
12
23
6B
34
15
19
13
21
Về ý thức học tập, hầu hết các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm lớp 5, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất
cả các môn học.

2. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6A là nhóm đối chứng và 6B là nhóm thực nghiệm.
Tơi sử dụng bài kiểm tra một tiết tuần 9 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm
tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau. Do đó, tơi dùng phép
kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm tra sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai
nhóm trước khi tác động và thu được kết quả ở bảng 2:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Nhóm Thực nghiệm
Nhóm Đối chứng
Giá trị trung bình
5,65
5,34
Giá trị p
0,22
Lúc này thu được giá trị p = 0,22 > 0,05. Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số
trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm
được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
được mơ tả ở bảng 3:
Lớp

Người thực hiện: Trần Hữu Năm

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nghiên cứu khoa học sư phạm


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
KT trước TĐ
Thực nghiệm
(6B: 34HS)

O1

Tác động
Phụ huynh hướng dẫn con
em ôn tập theo đề cương của
giáo viên bộ môn soạn sẵn.

KT sau TĐ
O3

Đối chứng
O2
Không tác động
O4
(6A: 35HS)
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để xác định hiệu quả
của việc tác động đối với nhóm thực nghiệm.
3. Quy trình nghiên cứu:
Lớp đối chứng (lớp 6A): Giảng dạy như bình thường, khơng gửi đề cương ôn tập
về cho phụ huynh học sinh.
Lớp thực nghiệm (lớp 6B): Soạn đề cương ôn tập và gửi về cho phụ huynh học

sinh trước khi kiểm tra học kì I hai tuần.

Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thời gian
Tuần 2

Nội dung
Hình thức
Họp phụ huynh lần 1 triển khai Ghi biên bản cuộc họp
kế hoạch thực hiện.
Gửi đề cương ôn tập học kì I Cho vào phong bì.
Tuần 16
cho phụ huynh.
Kiểm tra học kì I.
Trắc nghiệm + Tự luận (đề chung)
Tuần 18
Tuần 20
Họp phụ huynh lần 2 lấy ý Xin ý kiến phụ huynh thông qua
kiến.
mẫu phiếu (phụ lục VI)
*Các bước tiến hành:
Bước 1: Họp phụ huynh đầu năm triển khai kế hoạch thực hiện.
+ Thông báo hiện trạng của học sinh khi học môn Vật Lý 6.
+ Cần sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản
lý ôn tập môn Vật Lý 6 nhằm giúp các em đạt được kết quả học tập tốt nhất.
+ Thông qua kế hoạch thực hiện như bảng 4.
Bước 2: Gần kết thúc học kì I giáo viên gửi đề cương ơn tập học kì I cho phụ huynh.
Nội dung chính trong đề cương gồm ba phần chính: Lý thuyết, bài tập vận dụng, bài
tập tham khảo. Cụ thể xem ở phụ lục V. Sau khi đã nhận được đề cương ôn tập do giáo
viên bộ môn soạn sẵn, yêu cầu phụ huynh học sinh:

+ Đối với lý thuyết: phải giám sát việc học lý thuyết bằng cách phụ huynh lần
lượt nêu các câu hỏi trong đề cương rồi giành thời gian yêu cầu các em trả lời
(có thể dựa vào sách giáo khoa, vở ghi hoặc kiến thức các em nắm được). Sau
đó dựa vào đề cương để nhận xét hoặc bổ sung câu trả lời của các em và cho
các em học thuộc.
+ Đối với bài tập vận dụng: phụ huynh đọc đề đưa ra tóm tắt như đề cương, yêu
cầu học sinh áp dụng cơng thức có liên quan đến câu hỏi của mỗi bài, thay số
vào và đưa ra kết quả.
Người thực hiện: Trần Hữu Năm

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

+

Đối với phần bài tập tham khảo: Khi các em làm thành thạo hai phần trên rồi,
phụ huynh yêu cầu các em tự làm phần bài tập tham khảo. Nếu có thắc mắc thì
phụ huynh hoặc các em có thể trao đổi trực tiếp với giáo viên bộ môn.
Bước 3: Lấy kết quả bài kiểm tra học kì I làm minh chứng.
Bước 4: Sau khi có kết quả học kì I họp phụ huynh lần 2, vào tuần 20 lấy ý kiến theo
mẫu(phụ lục VI). Nhằm điều tra xem phụ huynh có đồng tình ủng hộ với cách làm trên
hay khơng.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu:

Qua quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng thang đo kiến thức để thu thập dữ liệu của
học sinh cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả hai thời điểm trước và sau tác
động (có phụ lục đính kèm).
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra sự tương đương giữa 2 nhóm tuần 9. Bài
kiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa
chọn, 2 câu hỏi tự luận.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I. Bài kiểm tra sau tác động gồm
11 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, 3 câu hỏi tự luận.
*Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong chương trình học kì I, tiến hành bài kiểm tra học kì I
theo kế hoạch của nhà trường (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tơi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu:
Dữ liệu thu thập được thể hiện ở bảng 5:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
 
 

Nhóm thực nghiệm
Trước TĐ Sau TĐ
5,65
6,07
1,61
1,54

Nhóm đối chứng
Trước TĐ Sau TĐ
5,34
5,37

1,61
1,27

Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn (SD)
Chênh lệch giá trị trung bình
0,55
chuẩn (SMD)
Giá trị p
0,02
Ở phần thiết kế nghiên cứu đã chứng minh được rằng kết quả hai nhóm trước tác
động là tương đương. Sau tác động kết quả thu được ở bảng 5, điểm trung bình bài
kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 6,07 (SD = 1,54) và của nhóm đối
chứng là 5,37 (SD = 1,27). Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động giữa
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thu được giá trị p = 0,02 < 0,05. Điều này cho
thấy nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao vượt trội so với nhóm đối chứng. Tức là,
chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm
đối chứng khơng phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn . Điều đó cho thấy
Người thực hiện: Trần Hữu Năm

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng


Nghiên cứu khoa học sư phạm

mức độ ảnh hưởng của việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn
trong việc quản lý ôn tập, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh ở nhóm thực
nghiệm là ở mức trung bình.

Hình
1:
Biểu
đồ so
sánh
điểm
trung
bình
trước

sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Như vậy, giả thuyết của đề tài là: “Đổi mới sự phối hợp giữa
phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS
Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng
trong thực tế.
2. Bàn luận kết quả:
Sau khi tác động nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 6,07 và nhóm đối chứng có
điểm trung bình là 5,37. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,7. Điều đó cho thấy
điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm
được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,55 đối chiếu
với bảng tiêu chí của Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình.
Sau khi tác động sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập kiểm tra giá trị trung

bình của cả hai nhóm cho ra giá trị p = 0,02 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh
lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà do tác động.
Hạn chế:
Nghiên cứu này tiến hành trong phạm vi một lớp học, cho thấy việc tác động có
ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, khi áp dụng sẽ gặp một số khó
khăn: điều kiện thời gian, kinh tế của mỗi gia đình, trình độ văn hóa của mỗi phụ
huynh khơng đồng đều.
Mặc dù đã có sự phổ biến thơng qua trước khi thực hiện đề tài và cũng đã được
phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ, nhưng khi đi vào thực hiện thì cịn một số phụ
huynh vẫn có ít thời gian để quan tâm đến con, nên kết quả của một số em chưa cao.

Người thực hiện: Trần Hữu Năm

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

Ngoài ra, khi thực hiện đề tài này người giáo viên cần nắm vững kiến thức trọng
tâm và chuẩn kiến thức kĩ năng, biết thiết kế nội dung ôn tập một cách hợp lí. Hơn nữa
người giáo viên phải biết cách phối hợp với phụ huynh học sinh một cách phù hợp.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu và phân tích dữ liệu đã thu được kết quả như trên, cho
thấy việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý

ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm đã làm tăng kết quả học tập của học sinh,
số lượng học sinh yếu kém giảm đáng kể.
2. Khuyến nghị:
Đối với giáo viên: Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp, sưu
tầm các kinh nghiệm từ trong thực tế để phục vụ cho việc giảng dạy nhằm nâng cao
chất lượng môn Vật Lý.
Đối với nhà trường: Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến giáo viên, học sinh, tạo điều
kiện cho giáo viên có thể gặp gỡ và trao đổi về tình hình học tập của các em cho phụ
huynh nắm rõ hơn và có phương hướng giáo dục con em mình theo đúng hướng, giúp
các em có ý thức trong học tập để kết quả học tập ngày một tốt hơn. Từ đó giúp các em
có thể định hướng cho tương lai và trở thành công dân tốt cho xã hội.
Đối với chính quyền địa phương: Cần có biện pháp giúp kinh tế của các hộ gia
đình trong xã mình ngày một phát triển và bền vững. Có như thế thì các bậc phụ huynh
học sinh mới có thể yên tâm về kinh tế và có thời gian giúp con em mình học tập.
Qua đề tài này, tơi mong rằng các bạn đồng nghiệp có thể áp dụng vào q trình
giảng dạy của mình. Từ đó, xây dựng đề tài này được ngày một hoàn thiện hơn để góp
phần đưa vào áp dụng một cách rộng rãi trong việc dạy học môn Vật Lý ở các trường
THCS.
Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này chỉ trong một phạm vi hẹp, vì
thế chưa thể đánh giá được tồn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn chế của
đề tài. Vì vậy, tơi rất mong nhận được những lời góp ý chân thành từ quý thầy cô đồng
nghiệp để đề tài này ngày một hồn thiện hơn, tơi xin chân thành cảm ơn!
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Tài liệu hướng dẫn viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ
giáo dục và đào tạo dự án Việt – Bỉ.
+ Mạng Internet: tvtlbachkim.com, giaovien.net, flash.violet.vn, doko.vn...
+ Sách giáo khoa Vật Lý 6.
+ Sách giáo viên Vật Lý 6
+ Chuẩn kiến thức kĩ năng.
+ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật Lý trung học cơ sở.


VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC I:
Người thực hiện: Trần Hữu Năm

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tìm và chọn nguyên nhân:

Chọn nguyên nhân

Hiện trạng

2. Tìm giải pháp tác động:

Chọn giải pháp

3. Tên đề tài:
Người thực hiện: Trần Hữu Năm

9


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc
quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm.
PHỤ LỤC II:
KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài: Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn
trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm.
Bước
1. Hiện trạng
2. Giải pháp
thay thế

3. Vấn đề
nghiên cứu,
giả thuyết
nghiên cứu

4. Thiết kế

5. Đo lường

Hoạt động

 Kết quả học tập môn Vật Lý 6 của học sinh thấp, không như mong muốn.
 Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình.
 Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương của giáo viên bộ môn
soạn sẵn.
(Giáo viên thực hiện soạn đề cương ôn tập và gửi vê phụ huynh học sinh lớp
thực nghiệm trước khi kiểm tra học kì I một tuần).
Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản
lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập
của học sinh khơng?
Có, đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc
quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học
tập của học sinh.
Lựa chọn thiết kế trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
KT trước
KT sau
Nhóm
Tác động


Phụ huynh hướng dẫn con
Thực nghiệm
O1
em ôn tập theo đề cương của
O3
(6B: 34HS)
giáo viên bộ môn soạn sẵn.
Đối chứng
O2
Không tác động
O4

(6A: 35HS)
Sử dụng thang đo kiến thức để thu thập dữ liệu của học sinh cụ thể như sau:
+ Thu thập điểm kiểm tra một tiết tuần 9 làm điểm kiểm tra trước tác động.
+ Thu thập điểm kiểm tra học kì I làm điểm kiểm tra sau tác động.

 Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với điểm kiểm tra trước tác động,
sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
p = ttest(array1, array2, tail, type)
6. Phân tích
 Mức độ ảnh hưởng:
dữ liệu

7. Kết quả

 Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu có nghĩa khơng?
 Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?

Người thực hiện: Trần Hữu Năm

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường THCS Sơn Lâm
ứng dụng

Nghiên cứu khoa học sư phạm

PHỤ LỤC III:

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Nội dung đề kiểm tra:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

Người thực hiện: Trần Hữu Năm

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

Trường THCS Sơn Lâm
dụng

A. ca đong và bình chia độ.

C. bình tràn và ca đong.

B. bình tràn và bình chứa.

D. bình chứa và bình chia độ.

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
B. giá trị lớn nhất ghi trên bình
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C©u 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số ®ã cho ta biÕt g× ?
A. ThĨ tÝch cđa tói bột giặt
D. Khối lợng của bột giặt trong
B. Sức nặng của tuí bột giặt
túi.
C. Chiều dài của túi bột giặt.
Cõu 5: Đơn vị đo lực là
A. kilơgam.

B. mét.

C. mili lít.

D. niutơn.

Câu 6: Trọng lực là

Người thực hiện: Trần Hữu Năm
12
LUAN VAN
CHAT LUONG download : add



A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất

C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Câu 7: Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang
được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là:
A. Quả nặng bị biến dạng.
B. Quả nặng dao dộng.
C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm.
D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm.
Câu 8: Gió đã thổi căng phơng một cánh buồm . Vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm một
lực gì?
A. Lực căng;
B. Lực hút ;
C. Lực đẩy;
D. Lực kéo
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Đổi các đơn vị đo sau đây:
5m3 =...............................................dm3 =...................................lít
2,013 tấn =.................................kg = ...................................tạ
25m =..............................................cm = ...............................mm
2013 m = ....................................km = .................................cm
0,5dm3 = ......................................cm3 = ..................................cc

2013 g = ......................................kg = ............................lạng
C©u 10: Cho một bình chia độ, một hịn đá cuội (khơng bỏ lọt bình chia độ) có thể
tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngồi bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định
được thể tích của hịn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hịn đá với những dụng cụ đã nêu?
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Đáp án

A

A

B

D

B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
Đổi các đơn vị đo:
5m3 = 5000 dm3 = 5000lít
2,013 tấn = 2013 kg = 20,13 tạ
9
25m = 2500 cm =25000 mm
(3điểm)
2013 m = 2,013 km = 201300 cm
0,5dm3 = 500 cm3 = 500.cc

2013 g = 2,013.kg = 20,13lạng
10
(3điểm)

D

C

C

C
Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

a. Dụng cụ: Ngồi bình chia độ đã cho để đo được thể tích của
hịn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hịn đá:
Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo
thể tích của hịn đá, ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn
được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hịn đá vào bình tràn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn
từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hịn đá.
+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang
bình chia độ. Thả hịn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia
độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước cịn lại trong bình là thể
tích của hịn đá.
+ Cách 3: Bỏ hịn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn.
Lấy hịn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích
nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể
tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.
ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Nội dung đề kiểm tra:
A.Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân
trường?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 150m và ĐCNN 1cm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ (ghi tới cm 3) chứa 40cm3 nước để đo thể tích của
một hịn đá.Khi thả chìm hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 65 cm 3.
Thể tích của hịn đá là:
A. 25cm3
B. 65cm3
C. 105cm3
D. 15cm3
Câu 3. Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ

A. khối lượng của cả gói kẹo.
B. sức nặng của vỏ gói kẹo.
C. khể tích của gói kẹo.
D. khối lượng của kẹo trong gói
Câu 4. Đơn vị đo cường độ lực là:
A. Kilơgam(kg)
B. Mét khối(m3)
C. Niu tơn(N)
D.lít(l)
Câu 5: Để nâng một bao xi măng có trọng lượng 500N theo phương thẳng đứng ta cần
dùng một lực:
A.Nhỏ hơn 50N.
C. Nhỏ hơn 100N.
B. ít nhất bằng 500N
D. Nhỏ hơn 500N.
Câu 6 : Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
A. đứng yên
B. chuyển động đều
C. chuyển động chậm dần
D. chuyễn động nhanh lại
Câu 7 : Lực tác dụng của nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực
A. nén
B. nâng
C. đẩy
D. hút
Câu 8 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì
thể tích của vật bằng 
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

D. thể tích nước còn lại trong bình.
B.Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9:
a) Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng. Nêu rõ ký
hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. (1,5đ)
b) (2 đ) Biết khối lượng riêng của gỗ tốt là 800 kg/m3. Tính:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Khối lượng của 0,5 m3 gỗ tốt.
- Trọng lượng khới gỡ trên.
Câu 10: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a) Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng nhiều thì lực kéo vật
càng nhỏ hơn trọng lượng vật.
b) Hai vật có khối lượng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
c) Đo thể tích vật rắn không thấm
nước có thể dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 11: Khi thả diều, con diều đang bay trên trời bị tác dụng
bởi những lực nào? (1đ)
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Đáp án
B
A
D
C
B

A
D
C
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
a)
 Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối
chất đó.
 Cơng thức tính khối
lượng riêng:
Trong đó:
+ D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị
9
đo là kg/m3;
(3,5 điểm)
+ m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg;
+ V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
b) Giải:
 Khối lượng của khối gỗ: m = D.V
= 800.0,5 = 400 (kg)
 Trọng lượng của khối gỗ: P = 10m
= 10.400 = 4000 (N)
a) Sai. Vì mặt phẳng càng lớn thì khi kéo vật lên gần như theo
phương thẳng đứng nên lực kéo vật lên càng lớn
b) Sai. Vì khi hai vật có cùng khối lượng thì thể tích phụ thuộc
10
vào khối lượng riêng của vật.
(1,5 điểm)
c) Đúng. Vì để đo thể tích chất rắn khơng thấm nước ta dùng bình

chia độ có thể tích lớn hơn thể tích của vật. Nếu vật khơng bỏ
lọt vào bình chia độ thì chúng ta có thể dùng bình tràn và bình
chia độ.
Khi thả diều, con diều đang bay trên trời bị tác
dụng bởi các lực sau:
1) Lực căng của dây ( hoặc lực giữ của dây
hay của tay hoặc lực kéo của dây hay của
11
tay)
(1 điểm)
2) Lực nâng của gió ( hoặc lực thổi)
3) Trọng lượng của diều ( hoặc trọng lực hoặc
lực hút của trái đất)

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34

PHỤ LỤC IV:
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
NHÓM ĐỐI CHỨNG (6A)
NHÓM THỰC NGHIỆM (6B)
Trước Sau
Trước Sau
Họ và tên
STT
Họ và tên




Bo Bo Cường
Cao Hoàng Dĩnh
Tro Thị Dính
Nguyễn Phạm K.Duy
Cao Đơng
Võ Thị Thu Hằng
Cao Thị Hiền

Cao Văn Hiếu
Mấu Thị Hinh
Cao Thanh Huệ
Trần Văn Huy
Tro Xuân Huyền
Nguyễn Vũ Khang
Võ Văn Kiệt
Mấu Lính
Tro Thị Luyện
Mấu Thị Mến
Mấu Thị Mơ
Cao Văn Ngọc
Cao Ngưỡng
Hồ Thanh Phong
Cao Phong
Phan Thị Thảo Phượng
Bo Bo Thi Quên
Tro Hồng Sang
Mấu Thị Kim Thị
Mai Phương Thúy
Bo Bo Tiên
Nguyễn Thị Thùy Trinh
Nguyễn Q.Như Trúc
Nguyễn Hoàng Tuấn
Trần Kim Quốc Tuấn
Bo Bo Tượng
Cao Vạn

35 Tro Thanh Vĩnh
Mốt


5
4
5
8
5
6
5
3
5
6
6
5
3
3
5
5
5
5
3
5
8
3
8
4
5
5
6
5
8

7
6
10
5
5
5
5.00

6.5
5
5
6
6
5
5
4
7
5
6
5
5
3
4
5
3
5
5
6
8
3

6.5
5
5.5
5
6
4
7.5
7.5
5
8
5
5.5

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

5
5.00 Mốt

Cao Thị Chi
Cao Văn Cường
Trần Xuân Cường
Cao Thị Diễm
Cao Thị Dung
Nguyễn Đoàn Đại Dương
Mấu Văn Đời
Lương Đức Hạnh
Cao Thị Mơ Hinh

Cao Thị Hín
Phạm Vũ Hoàng
Tro Thị Huyệt
Huỳnh Thị Kim Khoa
Tro Thị Lĩnh
Cao Thị Lính
Nguyễn Nhật Long
Cao Thị Na
Cao Ngân
Cao Nguyễn
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tro Văn Phanh
Nguyễn Nhật Phượng
Cao Thị Phượng
Cao Ngô Sinh
Phạm Thị Thu Thanh
Cao Văn Thạo
Mấu Hồng Thiên
Mấu Thị Thuyển
Cao Hồng Tiêu
Bùi Ngọc Quỳnh Trân
Châu Quốc Trị
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Tro Thanh Vĩ
Cao Thị Yên

5
5
6
4

5
6
3
7
5
4
8
6
7
5
5
9
4
5
5
7
3
8
5
5
8
5
5
6
5
10
5
7
5
4


5.5
5
6.5
5
6
6.5
4
7
5
5.5
8
6.5
9
4
5
9
6
6
4
8
4
8
5
5
9.5
5
5
5
6

8
5.5
8
6
5

5.00

5.00

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trung Vị
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p
Mức độ ảnh hưởng

5.00
5.34
1.61

5.00 Trung Vị
5.37 Giá trị trung bình
1.27 Độ lệch chuẩn
0.02
0.55

5.00

5.65
1.61

5.75
6.07
1.54

PHỤ LỤC V:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
Mơn: Vật Lý lớp 6
Năm học: 20013 - 2014
I. LÝ THUYẾT
Câu 1:
a. Cho biết những đơn vị đo độ dài mà em đã học. Ở Việt Nam đơn vị đo độ dài hợp
pháp là gì?
b. Kể tên những dụng cụ đo độ dài mà em biết? Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng
cụ đo độ dài?
Trả lời:
a) – Những đơn vị đo độ dài mà em đã học:
+ Kilơmét(kí hiệu km),
+ Héctơmét(kí hiệu hm),
+ Đềcamét(kí hiệu dam),
+ Mét(kí hiệu m),
+ Đêximét(kí hiệu dm),
+ Centimét(kí hiệu cm),
+ Milimét(kí hiệu mm).
– Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét,
kí hiệu: m
b) – Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước.
– Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi

trên thước.
– Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa
hai vạch chia liên tiếp ghi
trên thước.
Câu 2:
a) Cho biết những đơn vị đo thể tích mà em đã học. Ở VN đơn vị đo thể tích thường dùng
là gì?
b) Em hãy đổi các đơn vị sau:
1l = ...........................dm3
1cm3 = ........................ ml = ........................ cc
1m3 = .......................dm3 =................................ l
1l = ............................ml
c) Kể tên những dụng cụ đo thể tích mà em biết?
Trả lời:
a) – Những đơn vị đo thể tích mà em đã học:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Mét khối(kí hiệu m3),
+ Đêximét khối(kí hiệu dm3),
+ Centimét khối(kí hiệu cm3 hoặc cc),
+ lít(kí hiệu l),
+ Mililít(kí hiệu ml).
– Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối(m 3) và lít(l).
b) 1l

= 1 dm3;
1cm3 = 1ml = 1 cc;


1m3 = 1000 dm3 =1000 l
1l = 1000ml

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(Phụ huynh có thể lấy thêm nhiều ví dụ khác nữa để các em thực hiện)
c) Những dụng cụ đo thể tích mà em biết: Ca đong, can, bình chia độ, bình tràn
Câu 3: Nêu quy trình đo độ dài và đo thể tích bằng bình chia độ?
Trả lời:
– Quy trình đo độ dài:
a. Ước lượng độ dài cần đo
b. Chọn thước có giới hạn đo và có độ chia nhỏ nhất
thích hợp
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu
của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thướcở
đầu kia của vật.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu
kia của vật.
– Quy trình thể tích bằng bình chia độ:
a. Ước lượng thể tích cần đo
b. Chọn bình chia độ có giới hạn đo và có độ chia nhỏ nhất
thích hợp
c. Đặt bình chia độ thẳng đứng
d. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu
kia của vật.
Câu 4: Khối lượng là gì? Ở VN đơn vị đo khối lượng hợp pháp là gì?
Trả lời:

– Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành
vật đó.
– Đơn vị khối lượng là kilôgam, kí hiệu: kg.
Câu 5:
a. Lực là gì? Đơn vị đo lực là gì? Lấy VD về lực kéo, lực đẩy, lực hút. Lấy VD về
tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động, biến dạng.
b. Như thế nào là hai lực cân bằng?
Trả lời:
a) – Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
– Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu :N
– Học sinh tự lấy ví dụ
b) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng
phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.
Câu 6: Trọng lực là gì, cho biết phương và chiều của trọng lực, viết cơng thức tính trọng
lực?
Trả lời:
– Trọng lực là lực hút của trái đất.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


– Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về
phía trái đất (từ trên
xuống dưới).
– Cơng thức tính trọng lực: P = 10 .m
Trong đó :
- P : Là trọng lượng của vật , đơn
vị Niutơn (N) .
- m : Là khối lượng của vật đơn vị
Kilôgam (Kg) .

Câu 7: Lực đàn hồi là gì, đặc điểm của lực đàn hồi?
Trả lời:
– Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn
nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài
của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
– Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ biến dạng của lò xo
càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 8: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng?
Trả lời: :
 Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng
của chất đó.
 Công thức: D =
Tính khối lượng : m= V.D
(1)
Trong đó:
+ m là khối lượng đơn vị (kg) .
+ V là thể tích của vật đơn vị (m3)
+ D là khối lượng riêng ( kg/m3 )
Câu 9: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết cơng thức tính trọng lượng riêng?
Trả lời:
– Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của
chất đó.
– Công thức tính: d =
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất làm vật đơn vị (N/m3)
+ P là trọng lượng của vật đơn vị (N)
+ V là thể tích của vật đơn vị (m3)
*Tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng : d = 10.D 
D=
Câu 10: Để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng người ta thường dùng

những dụng cụ nào? Các dụng cụ đó gọi là gì?
Trả lời:
 Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
 Các dụng cụ đó gọi là các máy cơ đơn giản.
Câu 11: Khi dùng Mặt phẳng nghiêng để có lợi về lực kéo vật ta cần làm như thế nào?

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trả lời: Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực để kéo vật trên
mặt phẳng đó càng nhỏ.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho một vật có khối lượng 5kg. Em hãy tính trọng lượng của vật? Để đưa vật này
lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực như thế nào?
Hướng dẫn:
Tóm tắt
Giải:
m = 5kg
Áp dụng cơng thức tính trọng lượng:
P = ?
P = 10m  P = 10.5 = 50N
Đáp số: 50N
– Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực ít nhất bằng 50N.
Bài 2: Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 4dm3. Hãy tính khối
lượng riêng của vật này?
Hướng dẫn:
Tóm tắt
Giải:
m = 40kg

Áp dụng cơng thức tính khối lượng:
3
V = 4dm
m = D.V  D = =
= 10000 (kg/m3 )
= 0,004m3
Đáp số:
10000 (kg/m3 )
D = ?
Lưu ý : Bài này việc đổi đơn vị là rất quan trọng, cần đổi đơn vị của thể tích về đơn vị m3
Bài 3: Cho một vật có trọng lượng là 80N và có thể tích 200cm3. Hãy tính trọng lượng
riêng của vật đó?
Hướng dẫn:
Tóm tắt
Giải:
P = 80kg
Áp dụng cơng thức tính trọng lượng riêng:
3
V = 200cm
d = d= =
400000 (N/m3 )
= 0,0002m3
Đáp số:
400000 (N/m3 )
d = ?
Lưu ý : Bài này việc đổi đơn vị là rất quan trọng, cần đổi đơn vị của thể tích về đơn vị m3
Bài 4: Tính khối lượng và trọng lượng riêng của 1 đống đá có thể tích 0.5m3 biết khối
lượng riêng của đá D = 2600kg/m3?
Hướng dẫn:
Tóm tắt

Giải:
3
D = 2600kg/m
Áp dụng cơng thức tính khối lượng:
3
V = 0,5m
m = D.V  m = 2600.0,5=1300(kg)
m= ?
Áp CT tính trọng lượng riêng theo khối
d = ?
lượng riêng:
d = 10.D  d = 10. 2600 = 26000(N/m3 )

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đáp số: 1300(kg), 26000(N/m3)
Bài 5: Một thỏi sắt hình hộp dài 40 cm,rộng 5 cm,cao 2 cm
a. Tính thể tích của thỏi sắt
b. Tính khối lượng của thỏi sắt? Biết khối lượng riêng của sắt
7800 Kg/m3
Hướng dẫn:
Tóm tắt
Giải:
(40 cm,5cm,cao
a. Áp dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật :
2cm)
V = abc = 4052 = 400cm3=0,0004m3
D = 7800 Kg/m3
b. Áp dụng cơng thức tính khối lượng:

a. V = ?
m = D.Vm =7800. 0,0004 = 3,12kg
b. m= ?
Đáp số: a) 0,0004m3, b)3,12kg
Bài 6: khi xác định khối lượng riêng của sỏi. Học sinh thu được
kết quả sau:
Khối lïng m = 67 g, thể tích v= 26 cm3 tính khối lượng riêng
của sỏi ra g/cm3, Kg/m3
Hướng dẫn:
Tóm tắt
Giải:
m = 67g
Áp dụng cơng thức tính khối lượng :
3
V = 26cm
m = D.V D = = =
2,57 (g/cm3 )
D= ? g/cm3
= 2570 Kg/m3
= ?Kg/m3
Đáp số: m=2,57 (g/cm3 ) = 2570
Kg/m3
Bài 7: Một vật đặc 2,7 kg khối lượng thể tích 1 dm3
a. Đổi 1 dm3 ra m3.
b. Tính trọng lượng của vật.
c. Tính khối lượng riêng của chất làm vật.
d. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật.
Hướng dẫn:
Tóm tắt
Giải:

m = 2,7kg
a. Đổi đơn vị: 1dm3=0,001m3
V = 1dm3
b. Áp dụng cơng thức tính trọng lượng:
3
3
a. 1dm =?m
P=10.m=10.2,7=27N
b. P=?
c. Áp dụng cơng thức tính khối lượng :
c. D=?
m = D.V  D
= = = 2700(kg/m3 )
d. d=?
d. Áp CT tính trọng
lượng riêng theo
khối lượng riêng:
d = 10.D  d = 10. 2700 = 27000(N/m3 )
Đáp số: a) 0,001m3,
b) 27N,
c) 2700(kg/m3 ),

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


d) 27000(N/m3 )
Bài 8: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn.
Hướng dẫn:
Tóm tắt
m = 3,2tấn

P=?

Giải:
Áp dụng cơng thức tính trọng lượng:
P = 10.m
Với m = 3,2tấn = 3200kg
P =10.m = 10.3200 = 32000N
Đáp số: 32000N
III. BÀI TẬP THAM KHẢO
(Phần nầy là các bài tập vận dụng cơ bản, tương tự như các bài trên và một số bài đã có
trong sách giáo khoa để các em luyện tập)
Bài 1: 20 theáp giấy nặng 18,4 N,Mỗi thếp giấy có khối lượng
...................g
Một hòn gạch khối lượng 1600g,một đống gạch 1000
viên nặng...................................................................................................................................................... N
Ô tô có khối lượng 2,8 tấn nặng N
Trọng lượng của một con trâu có khối lượng 1,5 tạ là
N
Khối lượng của một tấm thép có trọng lượng 150N là
................................................................................................................................................................. kg
Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng là
.................................................................................................................................................................. N
Bài 2: Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng..................................N
b. Một quả cân có khối lượng...........................................thì có trọng lượng 2N
c. Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng...................N
Bài 3: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m 3 và khối lượng
riêng của đá là 2600kg/m3.
Bài 4: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm 3. Biết
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

Bài 5: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm 3. Hãy tính khối
lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
Bài 6: Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và
dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
Bài 7: Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống:
Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng.........................N
Một quả cân có khối lượng..................................thì có trọng lượng 2N
Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng............................N

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bài 8: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn.
Bài 9: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm 3. Biết
khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Bài 10: Một hộp sữa Ơng Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối
lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.
Bài 11: Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và
dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
Bài 12: Tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3. Biết khối lượng riêng của sắt
là 7800kg/m3.
a) Tính khối lượng của 0,3m3 nước? Biết rằng nước có khối
lượng riêng 1000 Kg/m3
Bài 13: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m 3 và khối
lượng riêng của đá là 2600kg/m3.
(Trên đây là đề cương ôn tập môn Vật lí 6. Nếu có vấn đề gì cần trao đổi kính mong quý
phụ huynh liên hệ theo số điện thoại: 0973504660 hoặc liên hệ trực tiếp)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×