Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

1 nội dung ôn tập môn đường lối cách mạng của đcsvn lớp dự thính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.59 KB, 46 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
LỚP DỰ THÍNH
Câu 1: Luận cương chính trị (10-1930) (Phân tích nội dung và
đánh giá ưu điểm, hạn chế).


Hồn cảnh lịch sử:



Thế giới:

Năm 1929, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi cu ộc
Đại khủng hoảng, bắt đầu từ Mỹ đến các nước Châu Âu. Một số n ước t ư
bản chủ nghĩa đối phó với tình hình trên bằng cách đi theo con đ ường phát
xít như Đức, Ý, Nhật.
Trong giai đoạn này, Liên Xô tiến hành cơng nghiệp hóa xã h ội ch ủ
nghĩa và tập thể hóa nơng nghiệp, đạt một số thành tựu nh ất đ ịnh. Tác
động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam.


Trong nước:

Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng gay
gắt, nhiều thứ thuế bị áp đặt, quyền tự do bị hạn chế. Các cuộc kh ởi nghĩa
nổ ra chống thực dân Pháp nhưng bị đàn áp khốc liệt, tiêu biểu là kh ởi
nghĩa Yên Bái tháng 2-1930
Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành lập vào tháng 2-1930, thơng qua
bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên, bước đầu xây dựng l ực l ượng và lòng tin
đối với quần chúng nhân dân



Nội dung luận cương chính trị tháng 10 /1930

Tháng 10-1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần I t ại
Hương Cảng đã thơng qua bản Luận cương chính trị v ới các n ội dung c ơ
bản sau:
+ Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: một bên là thợ thuyền, dân
cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế
quốc.
+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng: lúc đầu cách mạng
Đông Ddương là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính ch ất th ổ
địa và phản đế, sau khi cách mạng tư sản dân quyền th ắng lợi sẽ ti ếp t ục
“phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu th ẳng lên con đ ường xã
hội chủ nghĩa”.
+ Về nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong
kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc ch ủ
nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. Hai nhi ệm v ụ này có


quan hệ khăng khít với nhau. Trong đó, “vấn đề th ổ địa là cái c ốt c ủa cách
mạng tư sản dân quyền”.
+ Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vơ sản vừa là động lực chính c ủa
cách mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách m ạng. Dân cày
là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Kh ước b ỏ
vai trò của giai cấp tiểu tư sản, trí thức, địa ch ủ vừa và nh ỏ.
+ Về phương pháp cách mạng: phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng
về con đường “võ trang bạo động”, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
+ Về quan hệ với cách mạng thế giới: Cách mạng Đông Dương là m ột
bộ phận của cách mạng vơ sản thế giới, vì thế giai cấp vơ sản Đơng D ương
phải đồn kết gắn bó với giai cấp vơ sản thế giới, trước hết là giai cấp vô

sản Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách m ạng ở các n ước thu ộc
địa.
+ Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng phải có đường lối chính tr ị
đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chún g.
Ưu điểm
+ Luận cương một lần nữa khẳng định tính đúng đắn về vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với cách mạng.
+ Khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách m ạng
mà Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã nêu ra như nhấn mạnh vai trò lãnh
đạo của Đảng, tầm quan trọng trong quan hệ với cách m ạng vô sản th ế
giới và lực lượng cách mạng chủ yếu là công nhân và nông dân.
+ Đã phát triển và hồn chỉnh hóa “Chính cương và sách l ược v ắn
tắt” của Nguyễn Ái Quốc.
+ Luận cương là kết quả của sự vận dụng đúng đắn và sáng t ạo
những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối uốc tế cộng sản v ới
thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng Đông Dương.
Hạn chế
+ Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông D ương
nhưng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa… gi ữa các n ước, chính vì th ế
khơng thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung lịng cùng làm cách m ạng
được.
+ khơng nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân t ộc
Việt Nam và đế quốc Pháp mà chỉ nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai c ấp,
không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu nên không xác đ ịnh đ ược
đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết trước.


+ Đánh giá khơng đúng vai trị cách mạng của tầng l ớp ti ểu t ư s ản,
khả năng chống đế quốc của tư sản dân tộc, khả năng lôi k éo của một bộ
phận trung và tiểu địa chủ.

+ không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
trong đấu tranh chống đế quốc và tay sai.
+ Phủ nhận quan điểm đúng đắn trong Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt.
+ Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho tồn cõi Đơng D ương
nhưng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa… gi ữa các n ước, chính vì th ế
khơng thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung lịng cùng làm cách m ạng
được.
Câu 2: Quá trình Đảng từng bước khắc phục hạn chế của Luận
cương chính trị và hồn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân
tộc (Thơng qua nghiên cứu và làm rõ các văn kiện: Chung quanh vấn đ ề
chiến sách mới tháng 10-1936, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương tháng 11-1939, tháng 11-1940 và tháng 5-1941).


Chung quanh vấn đề Chiến sách mới 10/1936:

+ Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn tr ở cuộc đ ấu
tranh phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết
trước.
+ Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc khơng nhất định phải kết ch ặt
với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là khơng thể nói rằng: muốn đánh đ ổ
đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quy ết v ấn đề
điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có ch ỗ khơng xác
đáng.
=> Đây là nhận thức mới phù hợp với tinh thần của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế của LCCT; nh ận th ức
lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, ph ản đế và đi ền
địa trong cách mạng Đông Dương.


Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương
tháng 11-1939:
+ Hoàn cảnh lịch sử:
Thế giới: Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn cơng Ba Lan, hai ngày sau
Anh và Pháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh thế giới th ứ hai bùng nổ.
Trong nước: Toàn quyền Đông Dương quyết định cấm tuyên truyền
cộng sản, đặt ĐCSĐD ra ngồi vịng pháp luật, chúng v ơ vét s ức ng ười và


sức của để phục vụ chiến tranh của đế quốc; Đơng Dương bị phát xít Nh ật
dịm ngó và có khả năng Pháp sẽ đầu hàng Nhật
+ Nội dung:
Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai;
làm cho Đông Dương độc lập.
Chủ trương: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu
hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa ch ủ phản đ ộng; ch ống tô cao,
lãi nặng; thay khẩu hiệu lập chính quyền Xơ viết bằng kh ẩu hi ệu l ập
Chính phủ dân chủ cộng hịa.
Phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân ch ủ
sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai; t ừ hoạt
động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất h ợp pháp.
Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương v ới
lực lượng chính là cơng dân, nơng dân, đồn kết v ới ti ểu t ư s ản thành th ị
và nông thôn , đồng minh hoặc trung lập tạm thời với giai c ấp tư sản bản
xứ, trung và tiểu địa chủ. Lãnh đạo là giai cấp công nhân.
+ Ý nghĩa: đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng: đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương
tháng 11-1940:

+ Nội dung:
Khẳng định sự đúng đắn của chủ trương chuy ển h ướng ch ỉ đ ạo
chiến lược của Hội nghị trung ương Đảng tháng 11-1939; xác đ ịnh kẻ thù
chính của cách mạng lúc này là phát xít Nhật - Pháp.
Hội nghị đã cử ra ban chấp hành trung ương lâm thời, phân cơng
đồng chí Trường Chinh làm quyền bí th ư trung ương Đảng, quy ết định
chắp nối liên lạc với quốc tế cộng sản và bộ phận của Đảng ở ngoài nước.
Hội nghị quyết định hai vấn đề cấp bách:
Một là, duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành l ập nh ững đ ội du
kích, khi cần thiết thì chiến đấu chống khủng bố, bảo vệ nhân dân.
Hai là, chỉ thị cho xứ uỷ Nam Kỳ hoãn ngay cuộc kh ởi nghĩa vì ch ưa
đủ điều kiện bảo đảm cho khởi nghĩa thắng lợi.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
tháng 5 -1941:
+ Nội dung:


Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là gi ải
phóng dân tộc. Mâu thuẫn cấp bách cần giải quyết đó chính là mâu thu ẫn
giữa nhân dân ta và đế quốc phát xít Nhật – Pháp.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu giảm
tô, giảm tức, chia lại ruộng công, hướng tới người cày có ruộng. Sau khi
đánh đuổi Pháp – Nhật sẽ thành lập Chính phủ Việt Nam Dân ch ủ Cộng
hòa.
Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt
Minh thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương; đổi tên
các Hội phản đế thành Hội cứu quốc để thu hút mọi người dân yêu n ước
tham gia cứu Tổ quốc, giống nòi và giúp đỡ Lào, Campuchia thành l ập m ặt
trận.

Xác định hình thức đấu tranh: đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên
tổng khởi nghĩa; chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm c ủa toàn
Đảng, toàn dân.
+ Ý nghĩa: Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chuy ển h ướng đấu
tranh được đề ra từ Hội nghị 6 nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách
mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo đ ể th ực hi ện
mục tiêu ấy.

Chương III: Câu 3: Đường lối kháng chiến chống Pháp (Làm rõ
những nguyên nhân Đảng quyết định phát động cu ộc kháng chi ến
toàn quốc chống thực dân Pháp; phân tích nội dung đường l ối kháng
chiến và những tác dụng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp).
o
Hoàn cảnh lịch sử: Thực dân Pháp liên tục khiêu khích, quy ết
cướp nước ta một lần nữa.


Thuận lợi:

o
Mình đánh địch trên đất nước mình nên có chính nghĩa, “thiên
thời, địa lợi, nhân hịa”.
o
Ta đã có sự chuẩn bị về mọi mặt, nên về lâu dài có th ể đánh
thắng quân xâm lược.
o
Pháp cũng có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế, quân s ự
trong nước



Khó khăn:


o
Liên Xô và các nước Đông Âu chưa công nhận n ước Việt Nam
Dân chủ Cộng Hòa.
o

Lực lượng Việt Nam và Pháp cịn chênh lệch nhiều mặt:

Qn Pháp thì có vũ khí tối tân, kinh tế cơng nghiệp phát triển, có
khoa học kỹ thuật hiện đại, lại có Anh – Mỹ giúp sức.
Quân đội ta tinh thần dũng cảm có thừa, nhưng thiếu vũ khí, thi ếu
kinh nghiệm, thiếu cán bộ, thiếu mọi mặt.
o
chiến:

Nguyên nhân Đảng quyết định phát động cuộc kháng


Thực dân Pháp cố tình khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà
Nội, gửi tối hậu thư cho ta.

Mặc dù, ta đã cử người đi đàm phán với quan đi ểm nhân đ ạo
và thiện chí hịa bình, nỗ lực cứu vãn nền hịa bình mong manh (th ể hiện
qua: bản Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14-3). Pháp vẫn ngoan cố bám giữ
lập trường thực dân, không chịu công nhận những quyền dân tộc c ơ bản
của Việt Nam “Độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ”.


Nhận thấy khả năng hịa hỗn khơng cịn. Hịa hỗn n ữa sẽ d ẫn
đến mất nước. Hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng
chiến trong cả nước và chủ động tiến công trước.

Mệnh lệnh được phát đi vào tối ngày 19-12-146. Rạng sáng
ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được
phát đi.
o

Q trình hình thành đường lối kháng chiến:

+ Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25-11-1945).
+ Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ I (19-10-1946)
+ Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng
(12-12-1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946)
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh
(1947)
o

Nội dung đường lối kháng chiến:


Mục đích: Đánh bọn phản động thực dân Pháp xâm lược,
giành độc lập thống nhất dân tộc.


o
Tính chất: Là cuộc chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc
1

giải phóng và dân chủ mới2. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn là
giải phóng dân tộc1. Bên cạnh đó cịn phải huy quyền dân chủ của người
dân2.
o
Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến :- Giải quyết vấn đề về
dân tộc: Đoàn kết toàn dân. Động viên nhân lực, vật lực, tài l ực th ực hi ện
kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ.

Giải quyết vấn đề về dân chủ: Củng cố kết độ dân chủ cộng
hòa, gia tăng sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc,..
o

Chính sách:



Liên hiệp với chống phản động thực dân Pháp



Đồn kết với Lào & Campuchia



Đoàn kết toàn dân



Kháng chiến phải tự cung tự cấp về mọi mặt



Phương châm: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
o

Kháng chiến toàn dân:


Huy động toàn dân tham gia vào kháng chiến. Đánh giặc bằng
mọi vũ khí có trong tay.

Đảng phát động cuộc chiến tranh nhân dân, không chỉ dựa
vào quân đội mà dựa vào lực lượng vũ trang toàn dân, có l ực l ượng vũ
trang 3 thứ quân làm nòng cốt (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân
qn du kích).
o
Kháng chiến tồn diện: Kháng chiến trên tất cả các mặt trận:
chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội, ngoại giao.

Pháp dùng nhiều thủ đoạn để thống trị nước ta: tiến công
quân sư, chia rẽ dân tộc, tàn phá kinh tế, gieo r ắc văn hóa th ực dân,.. Vì v ậy
muốn đánh thắng Pháp  làm thất bại mọi thủ đoạn chúng.

Muốn thắng Pháp ta phải có hậu phương vững chắc về mọi
mặt (chính trị, kinh tế, văn hóa


xã hội), đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.




Về chính trị:- Xây dựng tổ chức Đảng vững chắc.

o

Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.


o

Xóa bỏ các tổ chức phản động



Về quân sự: là mặt trận hết sức quan trọng.

o

Phải xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân.

o

Kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy.

o

Kết hợp đánh Pháp trên mặt trận chính diện và sau lưng.

o


Kết hợp đánh tiêu diệt và tiêu hao.


Về kinh tế: Xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp; đảm bảo đời
sống bộ đội và nhân dân


Về văn hóa: -Xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến.

o
Xây dựng nên văn hóa theo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học,
đại chúng.

Về ngoại giao: - Tranh thủ mọi sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế
về vật chất và tinh thần
o
Thực hiện thêm bạn bớt thù, sẵn sàng đàm phán với Pháp nếu
Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
o
Kháng chiến lâu dài (trường kỳ):-Vì so sánh tương quan lực
lượng giữa Việt Nam với Pháp rất lớn, nên ta cần có th ời gian đ ể v ừa
kháng chiến vừa xây dựng hậu phương và vận động quốc tế.

Việt Nam phải nỗ lực từng bước; thực hiện giành th ắng lợi
từng bước rồi tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. T ừng bước làm thay đổi
so sánh tương quan lực lượng với Pháp: từ chỗ ta yếu hơn địch đến ch ỗ ta
mạnh hơn được, đánh thắng địch.
o
Tự lực sức mình là chính:-Vì trong thời gian đầu kháng chiến,
Việt Nam ở thế bị bao vây, cô lập. Chưa có nước nào đặt quan hệ ngoại

giao, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh.

Khi nào có điều kiện sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các n ước,
song lúc đó, cũng khơng được ỷ lại.

Triển vọng: Mặc dù dâu lài, gian khổ, khó khăn, sonng nhất
định thắng lợi.
Câu 4: Chính cương Đảng Lao động Việt Nam được thông qua Đại
hội lần thứ II của Đảng (2/1951) và nội dung hoàn chỉnh của văn ki ện này
so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) và Lu ận c ương chính
trị (10/1930).


Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2 năm 1951)
Chính cương Ðảng Lao động Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Tổng Bí thư Trường Chinh chỉ đạo soạn thảo và được Ðại hội II của Ðảng
(tháng 2 năm 1951) thảo luận, thơng qua.
Chính cương chỉ rõ: trước khi thuộc Pháp, xã hội Việt Nam căn bản là
một xã hội phong kiến, nông dân là giai cấp bị bóc l ột n ặng n ề nh ất. T ừ
khi thuộc Pháp, Việt Nam là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến; giai cấp
cơng nhân Việt Nam hình thành và trưởng thành nhanh; tư bản Việt Nam
ra đời nhưng bị tư bản độc quyền Pháp đè nén nên không phát tri ển đ ược.
Khi Nhật xâm chiếm Việt Nam, chế độ thuộc địa của Pháp ở Vi ệt Nam
cũng trở nên phát-xít hóa, làm cho nhân dân Việt Nam càng thống khổ h ơn.
Vì vậy, nhiệm vụ căn bản của cách mạng Việt Nam là đánh đu ổi đ ế
quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất thật sự cho đất n ước, xóa bỏ
những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho ng ười cày có ru ộng,
phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Ðộng
lực của cách mạng Việt Nam lúc này là công nhân, nông dân, ti ểu t ư s ản
thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, những thân sĩ yêu n ước và

tiến bộ; trong đó nền tảng là cơng nhân, nơng dân, trí th ức; l ực l ượng lãnh
đạo là giai cấp cơng nhân. Từ đó Chính cương kh ẳng đ ịnh: cách m ạng Vi ệt
Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân, ti ến t ới
chủ nghĩa xã hội. Ðây là một cuộc đấu tranh lâu dài, trải qua nhi ều giai
đoạn, mỗi giai đoạn có một nhiệm vụ trọng tâm, trước mắt là phải tập
trung sức hoàn thành giải phóng dân tộc.
Về chính sách của Ðảng, Chính cương chỉ rõ: hồn thành sự nghiệp
giải phóng dân tộc, xóa bỏ phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách kháng chiến là th ực hiện m ột
cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, trường kỳ, kháng chiến
đến cùng để giành độc lập thống nhất cho Tổ quốc. Xây dựng chính quy ền
dân chủ nhân dân dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất trên cơ sở liên
minh công nhân, nơng dân, trí thức do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.
Chính cương cịn nêu những quan điểm cơ bản về xây dựng quân
đội, phát triển kinh tế tài chính, cải cách ruộng đất, phát tri ển văn hóa
giáo dục, chính sách đối với tơn giáo, chính sách dân tộc, chính sách đ ối v ới
vùng tạm chiếm, chính sách ngoại giao, chính sách đối v ới Vi ệt ki ều... V ề
ngoại giao, Chính cương khẳng định nguyên tắc "tôn trọng độc lập, ch ủ
quyền lãnh thổ, thống nhất quốc gia của nhau và cùng nhau b ảo v ệ hịa
bình, dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến"; mở rộng ngoại giao nhân
dân, giao thiệp thân thiện với Chính phủ nước nào tơn trọng ch ủ quy ền
của Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các n ước đó theo ngun t ắc t ự
do, bình đẳng và có lợi cho cả hai bên, đấu tranh cho hịa bình th ế gi ới.



SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN & LUẬN
CƯƠNG 10-1930
Nội dung
Mâu thuẫn

chủ
yếu
trong

hội

Giống nhau

Khác nhau
Cương lĩnh đầu
Luận cương tháng 10
tiên
Mâu thuẫn dân
Mâu thuẫn giai cấp
tộc

Thổ địa cách
mạng
khôngThổ
địa
cách
phải là nhiệm vụmạng là nhiệm vụ
Phương
Đều đi lên
của cách mạngcủa cách mạng tư
hướng
chủ nghĩa xã
tư sản nhânsản dân quyền.
chiến lược hội
quyền.

2 giai đoạn
3 giai đoạn
Thổ địa cáchĐánh đổ đế quốc & thổ
mạng được đặtđịa cách mạng khơng thể
Đều có 2ra ngồi cáchtách rời.
nhiệm
vụ:mạng dân quyền Ưu tiên đánh đổ phong
Nhiệm vụ chống
đếTập trung lựckiến & cách mạng ruộng
quốc
vàlượng đánh đổđất
phong kiến. đế quốc, làm choĐánh đổ đế quốc để làm
đất nước hoàn cho Đơng Dương hồn
tồn độc lập
tồn độc lập.
Tập hợp rộng rãi
các giai cấp: tư
sản, trí thức,
Đều có giai
Chưa thấy được khả
trung nông… Giai
cấp nông dân
năng của các giai cấp
cấp nào ra mặt
Lực lượng và cơng nhân
khác ngồi giai cấp nơng
phản cách mạng
dân và cơng dân.
thì
mới đánh đổ.

Phương
Sử dụng bạo
pháp cáchlực
cách
mạng
mạng
Quan
hệLà một bộ
với
cáchphận
của
mạng thếcách
mạng


thế giới.
Liên lạc, đồn
giới
kết với giai
cấp vơ sản
thế giới.
Lãnh đạoĐảng
cộng
cách mạng sản
Chương IV: Câu 5: Quan điểm chỉ đạo của Đảng về CNH – HĐH
hiện nay (phân tích các quan điểm chỉ đạo của Đảng; Qua th ực ti ễn
đánh giá q trình tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và h ội
nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, hãy đề xuất những giải pháp
góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng về cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa).

o

Q trình đổi mới về tư duy:

Đại hội lần thứ VI (12-1986) đã nghiêm khắc chỉ ra nh ững sai l ầm
trong nhận thức và chr trương CNH thời kỳ trước 1975-1985:

Do tư tưởng chỉ đoạn chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những
bước đi cần thiết nên đã chủ trương đấy mạnh CNH khi ch ưa có đủ các
tiền đề cần thiết.

Thiên về công nghiệp nặng. Không tập trung sức giải quyết
những vấn đề cơ bản trong xã hội.


Vẫn chưa thật sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.

Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (01-1994) đưa khái niệm “Cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa”: Đại hội VIII (6-1906) đ ẩy m ạnh CNH – HĐH đ ất
nước.
Đại hội IX, X, XI, XII bổ sung một số điểm mới: Cơng nghi ệp hóa,
hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức, phát triển nhanh, bền v ững.
o

Quan điểm chỉ đạo của Đảng:

1.
Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và cơng nghiệp
hóa , hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, b ảo vệ tài
nguyên môi trườngý2.

ý1



Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa:

+ Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh t ế xã h ội từ dử
dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng


với công nghệ, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển
công nghiệp và tiến bộ trong khoa học – xã hội  Tạo ra năng suất lao
động cao.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri th ức,
bảo vệ tài nguyên môi trường:
+ Xu thế hội nhập & tồn cầu hóa đã tạo ra nhiều thách thức đối v ới
đất nước. Nước ta cần tiến hành CHN theo kiểu rút ngắn thời gian, nghĩa
là biết lựa con đường kết hợp với CNH – HĐH.
+ Nước ta thực hiện CNH – HĐH khi trên thế giới nền kinh tế tri th ức
đang phát triển. Chúng ta có thể khơng cần thiết phải trải qua các bước
tuần tự nông nghiệp - công nghiệp - tri thức. Vì vậy Đại hội lựa chọn kinh
tế tế tri thức để kết hợp cùng CNH – HĐH, coi kinh tế tri thức là yếu tố
quan trọng.
+ Đẩy mạnh CHN – HĐH, xây dựng cơ cấu kinh tế phải h ợp lí, b ền
vững bảo đảm tài ngun nước ta khơng bị suy kiệt và môi trường không
bị ô nhiễm.
2.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh t ế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

XHCN:

CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế thị tr ường định h ướng

+ Nếu ở thời kỳ trước đổi mới, CNH được tiến hành trong nền kinh
tế tập trung, lực lượng làm CNH chỉ có nhà n ước. Thì ở th ời kỳ đ ổi m ới,
CNH – HĐH được tiến hành trong nền kinh tế thị trường định h ướng
XHCN, nhiều thành phần. Do đó khơng chỉ Nhà nước mà tồn dân, của mọi
thành phần kinh tế đều được tham gia.
- Không những khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực kinh tế, mà cịn
hiệu quả trong việc đẩy nhanh tiến trình CNH – HĐH đất n ước. Bởi vì các
chủ thể kinh tế khác có tính độc lập, tự chủ trong sản xuât, năng động và
thích nghi nhanh với sự chuyển biến của xã hội.


CNH – HĐH gắn với hội nhập kinh tế quốc tế:

+ Chúng ta tiến hành CNH – HĐH trong bối cảnh c ầu tồn hóa kinh
tế, u cầu phải hội nhập và mở rộng quan hệ quốc tế. Nh ằm:

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ, h ọc h ỏi
kinh nghiệm,.. sớm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển

Khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ các sản phẩm n ước
ta, có sức cạnh tranh cao.





Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại


Phát triển kinh tế nói chung và CNH – HĐH nói riêng nhanh
hơn & hiệu quả hơn.
3.
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững.

Yếu tố con người là cơ bản và quyết định nhất . Để phát triển
nguổn lực đáp ứng yêu cầu CNH
– HĐH thì cần phải đặc biệt chú trọng đến giáo dục, đào tạo.

Trong đó lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học
quản lí cũng như đội ngũ cơng nhân lành ngh ề gi ữ vai trò đặc bi ệt quan
trọng. Đòi hỏi phải: Đủ số lượng. Có trình độ, có khả
năng nắm bắt và sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên
tiến. Có khả năng sáng tạo cơng nghệ mới.
4.
Khoa học công nghệ là nền tảng và động lựccủa công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.


Khoa học cơng nghệ là nền tảng:

+ Khoa học và công nghệ quyết định tới tăng năng suất lao đ ộng,
giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tăng tốc đ ộ phát tri ển
kinh tế.



Khoa học công nghệ là động lực:

+ Nước ta từ một nền kinh tế kém, tiềm lực khoa học cơng ngh ệ
thấp. Muốn đẩy nhanh q trình CNH – HĐH thì phát trển khoa h ọc cơng
nghệ là một yêu cầu tất yếu và cần thiết.
+ Đẩy mạnh chọn lọc công nghệ, mua sáng chế và phát triển công
nghệ nội sinh → thì mới nhanh chóng đổi mới và nâng cao khoa h ọc công
nghệ được.
5.
Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi
với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Xây dựng XHCN nước ta là nhằm mục tiêu dân giàu, n ước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Để thực hiện mục tiêu đó, trước hết kinh tế
phải phát triển nhanh và bền vững. Như vậy mới có kh ả năng xóa đói
giảm nghèo; phát triển văn hóa, giáo dục, y tế; rút ngắn khoảng cách
chênh lệch giữa các vùng miền,..
Chương VI:


Câu 6: Chủ trương của Đảng trong xây dựng hệ thống chính trị
(Làm rõ những chủ trương của Đảng về xây dựng Đảng, Nhà n ước và các
tổ chức chính trị xã hội; Giải pháp góp phần xây dựng hệ thống chính tr ị ở
Việt Nam hiện nay)


Mục tiêu

Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm th ực hiện
tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Toàn

bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đo ạn
mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã h ội ch ủ nghĩa, b ảo
đảm quyền lực thuộc về nhân dân.


Quan niệm

Một là, Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế v ới đ ổi m ới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng th ời từng b ước đ ổi m ới
chính trị.
Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị nhằm tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng , hiệu l ực quản lí c ủa
Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho hệ th ống chính
trị hoạt động năng động hơn, có hiệu quả h ơn, phù h ợp v ới đ ường l ối đ ổi
mới toàn diện, đồng bộ đất nước; đặc biệt là phù h ợp v ới yêu c ầu c ủa n ền
KT Thị Trường định hướng XHCN, của sự CNH, HĐH gắn v ới kinh tế tri
thức, với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách tồn diện, đồng bộ, có k ế
thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ
thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chi ều theo
hướng tiềm năng, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quy ền làm chủ c ủa
nhân dân.


Chủ trương

Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị.
Đại hội X xác định : “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong c ủa
giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao đ ộng và

của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc”.
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta ln coi trọng việc đổi m ới ph ương
thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị. Ngh ị quyết trung ương
5 khố X về “Tiếp tục đổi mới phương th ức lãnh đạo của Đảng đ ối v ới
hoạt động của hệ thống chính trị” đã chỉ rõ các mục tiêu gi ữ v ững và tăng


cường vai trị lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu qu ả lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn xã hội, s ự gắn bó m ật thiết gi ữa
Đảng và nhân dân; nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà n ước,
chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ ch ức chính tr ị – xã
hội; phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân; tăng c ường k ỷ lu ật,
kỷ cương trong Đảng và trong xã hội; làm cho nước ta phát triển nhanh và
bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của h ệ
thống chính trị phải trên cở sở kiên định các nguyên tắc tổ ch ức và ho ạt
động của Đảng, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; th ực hiện
dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xã hội, đẩy nhanh phân c ấp, tăng
cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là của những người đứng đầu.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của h ệ
thống chính trị ở mỗi cấp, mỗi ngành vừa phải quán triệt các nguyên t ắc
chung, vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ c ủa t ừng c ấp,
từng ngành.


Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính th ực tế, khả thi c ủa các quy
định trong văn bản pháp luật. Xây dựng, hồn thiện có ki ểm tra, giám sát

tính hợp hiến hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các c ơ quan
công quyền.
Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoàn thiện c ơ
chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của
Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp th ống nhất, thông
suốt, hiện đại.
Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân ch ủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người.
Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban nhân dân, bảo đảm
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiêm của chính quyền địa phương trong
phạm vi được phân cấp.
Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị -xã h ội trong hệ
thống chính trị. Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các tổ chức chính trị – xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện
xã hội.
Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức CT- XH, kh ắc
phục tình trạng hành chính hố, nhà nước hố, phơ trương, hình th ức;


nâng cao chất lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận theo phong cách
trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm v ới dân, nghe dân
nói, nói dân hiểu, làm dân tin.


Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

– Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị được sắp xếp theo hướng
tinh gọn, hiệu quả. Hoạt động của hệ thống chính trị ngày càng h ướng về
cơ sở.

– Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các c ấp
trong các khóa đã có nhiều đổi mới theo hướng phát huy dân ch ủ, c ải cách
hành chính, cơng khai các hoạt động của chính quy ền, tăng c ường đ ối
thoại, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân.
– Dân chủ trong xã hội có bước phát triển. Trình độ và năng lực làm
chủ của nhân dân từng bước được nâng lên.
– Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân đ ịnh rõ
hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh.
– Mặt trận, các tổ chức chính trị – xã hội đã có nhi ều đổi m ới v ề t ổ
chức, bộ máy; đổi mới nội dung và phương th ức hoạt động, đa d ạng hóa
các hình thức để tập hợp ngày càng đơng đảo các tẩng lớp nhân dân.
– Đảng đã thường xuyên coi trọng việc xây dựng, chỉnh đốn, gi ữ
vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối v ới s ự nghi ệp cách m ạng
của nhân dân ta trong điều kiện mới.


Hạn chế

– Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà
nước, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ ch ức chính tr ị –
xã hội chưa ngang tầm với địi hỏi của tình hình.
– Việc đổi mới nền hành chính quốc gia cịn rất hạn chế.
– Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các t ổ
chức chính trị – xã hội vẫn chưa thốt khỏi tình trạng hành chính. Vai trị
giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã h ội
cịn yếu, chưa có cơ chế thật hợp lý để phát huy vai trò của Mặt trận và các
tổ chức chính trị – xã hội.
– Nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị cịn trầm trọng, bệnh
cục bộ, địa phương còn khá phổ biến. Quyền làm chủ của nhân dân còn bị
vi phạm.



Nguyên nhân


– Nhận thức về đổi với hệ thống chính trị chưa có sự thống nhất cao,
trong hoạch định và thực hiện một số chủ trương, giải pháp còn lúng túng,
thiếu dứt khốc, khơng triệt để.
– Việc đổi mới hệ thống chính trị chưa được quan tâm đúng mức,
cịn chậm trễ so với đổi mới kinh tế.
TỘC

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HCM VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN
Câu 1: TT HCM về CM GP dân tộc
- Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa

+Sự phân hóa của xã hội thuộc địa phương Đông không giống như các nước
phương Tây. Ở các nước phương Tây mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa giai
cấp vơ sản và tư sản thì ở phương Đông mâu thuẫn nổi lên chủ yếu và cơ bản là
mâu thuẫn dân tộc: mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.
Do vậy “cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra không giống như ở phương Tây” biểu
hiện: Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản
động; Yêu cầu bức thiết của cách mạng thuộc địa là độc lập dân tộc; Nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng thuộc địa là giải phóng dân tộc; Tính chất của cách
mạng thuộc địa chính là làm cách mạng giải phóng dân tộc giành chính quyền và
dần dần từng bước đi tới xã hội cộng sản.
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
+ Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
+ Giành độc lập dân tộc.
+ Giành chính quyền về tay nhân dân.

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường
cách mạng vô sản
- Rút bài học thực tiễn từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước
đó: Khi nghiên cứu lich sử dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tìm ra ngun nhân
thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư
sản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là do thiếu một đường lối và
phương pháp đấu tranh đúng đắn trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc đã thành một
hệ thống thế giới. Do đó, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng và
bế tắc về đường lối.
- Cách mạng tư sản là không triệt để, là cách mạng“chưa đến nơi”: Người
đọc tun ngơn độc lập của nước Mỹ, tìm hiểu thực tiễn cuộc cách mạng tư sản
Mỹ; đọc Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của cách mạng Pháp, tìm hiểu cách
mạng tư sản Pháp. Người nhận thấy "Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ,
nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh khơng đến nơi, tiếng là cộng hịa và dân
chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó áp bức thuộc địa"


- Con đường giải phóng dân tộc: Người thấy cuộc cách mạng tháng 10 Nga
không chỉ là cuộc cách mạng vơ sản mà cịn là cách mạng giải phóng dân tộc giống
với điều kiện hiện thực ở xã hội Việt Nam. Người tin vào chủ nghĩa mac-lenin và
quốc tế thứ 3 vì đã bên vực cho các dân tộc áp bức. Người thấy trong lý luận của
mac-lenin phương hướng mới để giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vơ
sản. Người khẳng định muốn có nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường
nào khác ngồi con đường cách mạng vơ sản, chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng những áp bức và những lao động khỏi ách nô lệ. Cách
mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vơ sản.
Để thực hiện được điều đó cần:
+ Tiến hành CM giải phóng dân tộc và dần dần từng bước đi tới xã hội cộng
sản
+ Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên

phong của nó là Đảng Cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng là khối đồn kết tồn dân, nịng cốt là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và lao động trí óc.
+ Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách
mạng thế giới, cho nên phải đoàn kết quốc tế.
Cách mạng giải phóng DT trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
- Cách mạng trước hết cần có Đảng cách mạng
+ Các nhà yêu nước trước đây cũng đã bước đầu nhận thức được tầm quan
trọng và vai trị của chính đảng cách mạng nhưng đều chưa thành cơng vì các đảng
đó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và thiếu một đường lối tổ chức chặt chẽ,
khơng có cơ sở chặt chẽ trong quần chúng.
+ Cách mạng giải phóng dân tộc là một cơng việc to lớn cho nên muốn làm
được cách mạng trước hết phải làm dân giác ngộ, giảng giải lý luận và chủ nghĩa
cho dân hiểu… phải bày sách lược cho dân. Sức mạnh phải tập trung, muốn tập
trung phải có Đảng CM.
+ Hồ Chí Minh khẳng định cách mạng muốn thành cơng “trước hết phải có
Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức quần chúng, ngồi thì liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mạng
mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
+ Hồ chí Minh chỉ rõ: chỉ có sự lãnh đạo của Đảng biết vận dụng một cách
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể
đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi, cách mạng XHCN đến thành
công.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất


+ Trong những năm 20 của thế kỷ XX Việt Nam đã diễn ra hai xu hướng
cách mạng: Tư sản và vô sản, nhưng sự thất bại của giai cấp tư sản trong nhiệm vụ
giải phóng dân tộc đã chấm dứt quyền lãnh đạo của giai cấp này và chuyển sang

giai cấp vô sản.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
giải phóng dân tộc là người duy nhất lãnh đạo cách mạng. Đảng mang bản chất của
giai cấp công nhân “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam”.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam có sự gắn kết chặt chẽ giữa giai cấp công nhân
với nhân dân lao động và cả dân tộc trong mọi thời kỳ cách mạng Việt Nam, Đảng
cộng sản Việt Nam thành lập trên cở sở khơng ảnh hưởng đến lợi ích các tầng lớp
trong xã hội, nên người dân đều tin vào Đảng.
+ Hồ Chí Minh đã xây dựng được một Đảng cách mạng tiên phong ở một
nước thuộc địa, phù hợp với thực tiễn CMVN gắn bó với nhân dân, dân tộc được
nhân dân thừa nhận là đội tiên phong của mình. Đảng đã quy tụ được sức mạnh của
các giai cấp, của dân tộc, nhờ đó ngay từ khi Đảng mới ra đời đã nắm ngọn cờ lãnh
đạo duy nhất đối với CMVN, là nhân tố bảo đảm và đưa CMVN đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
+ “Cách mạng là công việc chung của dân chúng chứ khơng phải việc một
hai người”. “Để có thắng lợi cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đơng Dương phải có tính
chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng, chứ khơng phải một cuộc nổi loạn. Cuộc
khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng”. Người khẳng định tầm quan
trọng của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng. Lấy dân làm gốc.
+ Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp chung của toàn dân tộc, trong
cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, Mỹ, chỉ có phát huy sức mạnh
dân tộc mới chiến thắng “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu
cũng xong”.
+ Đề cao vai trò của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa vũ trang, coi sức
mạnh, năng lực sáng tạo của quần chúng là then chốt bảo đảm cho mọi thắng
lợi “Dân khí mạnh thì qn lính nào, súng ống nào cũng khơng chống lại nổi”.
“Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt được”.

- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
+ Hồ Chí Minh khái quát trong xã hội thuộc địa ở Việt Nam bị ngoại bang
thống trị, không chỉ công nông mà tư sản dân tộc, tiểu tư sản, một bộ phận địa chủ
nhỏ, vừa đều là người mất nước.
+ Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Hồ Chí Minh xác định lực
lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc. Trong đó “cơng nhân và nơng dân có vai


trị động lực cách mạng vì cơng nơng đơng đảo nhất, trong xã hội thuộc địa họ bị
bóc lột nặng nề nhất. Họ là gốc của cách mạng”.
+ Đối với tiểu tư sản, tư dản dân tộc và một bộ phận giai cấp địa chủ yêu
nước là bạn đồng minh của cách mạng.
Cánh mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc
+ Các nước thuộc địa là thị trường rộng, nơi cung cấp nguyên liệu và cả
quân lính cho những cuộc chiến tranh phi nghĩa cho CNTB khi chuyển sang giai
đoạn CNĐQ, trở thành nguồn sống của CNĐQ. Theo Hồ Chí Minh “tất cả sinh
lực của CNTB quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa”- Phê phán một số Đảng không
thấy được vấn đề quan trọng đó.
+ Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cách
mạng thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt, cho nên phải tạo một “Liên minh
phương Đông, khối liên minh này là một trong những cái cánh của cuộc CMVS”.
+ Hồ Chí Minh khẳng định cơng cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa chỉ có
thể thực hiện bằng chính sự nỗ lực tự giải phóng của nhân dân thuộc địa:“Cơng
cuộc giải phóng của anh em (thuộc địa), chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực
của bản thân anh em”. Đánh giá cao sức mạnh dân tộc “các dân tộc phải chủ động
sáng tạo, tránh tư tưởng bị động ngồi chờ sự giúp đỡ của bên ngoài”.
+ Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của các nước đang đấu tranh

giành độc lập. “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, “một dân tộc không tự lực cánh
sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng được độc lập”.
- Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vơ sản ở chính quốc
+ Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng quan điểm xem thắng lợi của
cách mạng thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào thắng lợi của CMVS của chính quốc,
cách mạng thuộc địa chỉ thắng lợi khi CMVS ở chính quốc nổ ra và thắng lợi.
Quan điểm này đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào cách mạng
ở thuộc địa.
+ Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng
vơ sản ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với
nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc “là hai cánh
của một con chim”. Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ khơng phải là quan hệ phụ
thuộc hay chính - phụ.
+ Nhận thức vai trị vị trí và sức mạnh của cuộc cách mạng dân tộc HCM
cho rằng Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng
lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. Sự thắng lợi của cách mạng ở thuộc địa


sẽ có tác động đến cách mạng ở chính quốc, qua đó giúp cách mạng vơ sản ở chính
quốc sớm đến thành cơng.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực
- Quan điểm về bạo lực cách mạng - Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
+ Mác - Lênin đều nêu lên tính tất yếu của bạo lực cách mạng bởi giai cấp
thống trị cũ dù có tha hóa đến đâu cũng khơng bao giờ rút lui khỏi vũ đài chính
trị- cần phải dùng bạo lực để lật đổ. Cách mạng muốn thắng lợi phải dùng bạo lực
cách mạng.
+ Hồ Chí Minh khẳng định muốn giải phóng dân tộc phải được thực hiện
bằng con đường bạo lực “độc lập, tự do không thể cầu xin mà có được”. Bạo lực
cách mạng là bạo lực của quần chúng, hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm

cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng tuỳ tình hình cụ thể mà quyết
định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết
hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho
cách mạng.
- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và
hịa bình
+ Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hịa bình.
+ Chỉ dùng bạo lực, dùng chiến tranh trong điều kiện bắt buộc, sau khi đã
làm hết sức mình để giải quyết mâu thuẫn bằng con đường hịa bình.
- Hình thái bạo lực cách mạng
+ Khởi nghĩa toàn dân.
+ Chiến tranh nhân dân.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
+ Theo quan điểm Mác- lênin, có hai con đường quá độ lên CNXH, thứ nhất
là quá độ trực tiếp lên CNXH từ những nước phát triển ở trình độ cao (quá độ trực
tiếp). Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên CNXH ở những nước tư bản phát
triển còn thấp, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển
của CNTB.


+ Trên cơ sở vận dụng lý luận về con đường cách mạng không ngừng, về

thời kỳ quá độ lên CNXH của chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ đặc điểm của
Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định: Con đường cách mạng Việt Nam là tiến
hành giải phóng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần
lên CNXH.
+ Đặc diểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: “từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”,
chính từ đặc điểm đó làm nẩy sinh nhiều mâu thuẫn. Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý
đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển
cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế- xã hội quá thấp kém
của nước ta.
b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Do
tính chất và đặc điểm quy định, quá độ lên CNXH ở Việt Nam lâu dài, gian khổ và
phức tạp. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bao gồm hai
nội dung lớn:
P. Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH, xây dựng các
tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH.
P. Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây
dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt,
lâu dài.
+ Xuất phát từ đặc điểm của xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến
tính phức tạp và khó khăn, bởi vì:
P. Đây là cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, LLSX và
QHSX cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
P. Trong xây dựng CNXH, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh
nghiệm nhất là trên lĩnh vực kinh tế
P. Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta ln bị các thế lực phản động trong
và ngồi nước chống phá
+ Trong xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh luôn xác định phải làm tuần tự, dần

dần, thận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan. Vấn đề cơ bản là phải xác định đúng
bước đi về hình thức phù hợp với trình độ LLSX. Phải có năng lực lãnh đạo khoa
học, hiểu biết các quy luật vận động của xã hội, có nghệ thuật khơn khéo, sát tình
hình thực tế.
c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở nước ta trong thời
kỳ quá độ
+ Trong lĩnh vực chính trị: Xây dựng chế độ chính trị trong đó nhân dân lao
động thực sự là người làm chủ đất nước; giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của


Đảng; củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; củng cố và tăng cường sức
mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó.
+ Trong lĩnh vực kinh tế: Hồ Chí Minh đề cập trên các mặt: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế; Về cơ cấu: nông- công nghiệp, lấy
nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối
tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân;
Đối với cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ: phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và
kinh tế nông thôn, chú trọng phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo; Chủ trương phát
triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH; Thực
hiện các nguyên tắc phân phối trong lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, khơng làm khơng hưởng.
+ Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội: nhấn mạnh vấn đề xây dựng con người
mới. Người đề cao vai trị của văn hóa, giáo dục và khoa học - kỹ thuật trong xây
dựng CNXH.
2. Những chỉ dẫn có tính chất định hướng về ngun tắc, biện pháp
thực hiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Phương châm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần thực hiện
hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận đó là:
+ Cần qn triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây
dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em, học

tập của các nước tiến tiến nhưng không được sao chép máy móc, giáo điều
+ Xác định bước đi, biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ điều
kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân. Dần dần,
thận trọng từng bước vững chắc khơng nơn nóng chủ quan, căn cứ vào hoàn cảnh
khách quan quy định.
- Biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây
dựng trong đó lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược
ở hai miền Nam - Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực
hiện mục tiêu cách mạng.
+ Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định lâu dài trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng


- Xây dựng đảng là một tất yếu thường xuyên để Đảng hồn thành vai trị chiến sỹ
tiên phong trước giai cấp và dân tộc. Xây dựng Đảng vừa là nhiệm vụ cấp bách,
vừa là nhiệm vụ thường xuyên.
- Khi cách mạng gặp khó khăn xây dựng đảng để cán bộ, đảng viên củng cố lập
trường quan điểm, bình tĩnh, sáng suốt, không lúng túng, không bi quan. Khi cách
mạng thắng lợi, xây dựng Đảng để xây dựng quan điểm, học tập tri thức khoa học,
ngăn ngừa chủ quan, tự mãn, lạc quan, rơi vào bệnh “kiêu ngạo cộng sản”.
- Cách mạng liên tục phát triển, điều kiện khách quan luôn luôn thay đổi. Trước
những diễn biến của điều kiện khách quan bản thân Đảng phải tự chỉnh đốn, tự đổi

mới để vươn lên làm tròn trọng trách trước giai cấp và dân tộc.
- Đảng sống trong xã hội là bộ phận hợp thnàh cơ cấu của xã hội; mỗi cán bộ đảng
viên đều chịu ảnh hưởng tác động của môi trường xã hội, các quan hệ xã hội cả tốt
và xấu. Do đó, mỗi cán bộ đảng viên phải thường xuyên rèn luyện, Đảng thường
xuyên chú ý đến việc chỉnh đốn Đảng.
- Xây dựng chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo
dục và tu dưỡng tốt hơn hoàn thành nhiệm vụ, đặc biệt là giữ được các phẩm chất
cách mạng tiêu biểu.
- Hồ Chí Minh với nhãn quan chính trị đã sớm nhận rõ tính hai mặt của quyền lực,
quyền lực có sức mạnh to lớn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Mặt khác
quyền lực có tính chất phá hoại ghê ghớm nếu kẻ nắm quyền lực lạm quyền, thoái
hoá, biến quyền lực của nhân dân giao phó thành quyền lực của cá nhân. Cho nên
Đảng phải đặc biệt quan tâm đến chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng thật sự trong
sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nâng cao năng lực và phẩm chất
cán bộ.
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
- Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng của lí luận đối với một đảng cách mạng:
“Khơng có lực lượng cách mệnh thì khơng có cách mệnh vận động...,chỉ có lí luận
cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền
phong”; “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà khơng có chủ nghĩa cũng như người
khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam”.
- Trong việc tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh lưu ý
những điểm sau đây:
+ Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn phù hợp
với từng đối tượng.
+ Việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải phù hợp với từng hoàn cảnh.



+ Trong quá trình hoạt động Đảng phải chú ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm
tốt của các Đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng phải tổng kết những kinh nghiệm
của mình để bổ sung cho học thuyết Mác - Lênin.
+ Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của CN Mác - Lênin.
b. Xây dựng Đảng về chính trị
- Xây dựng đường lối cách mạng, khoa học và đúng đắn trong đó chú ý dựa trên cơ
sở chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng phù hợp hoàn cảnh cụ thể nước ta, học tập kinh
nghiệm của Đảng anh em, nhưng phải tính đến điều kiện cụ thể nước ta, Đảng phải
thực sự đội tiên phong, bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp cống nhân, nhân dân
lao động và của cả dân tộc.
- Giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, thơng tin thời sự cho cán bộ, đảng viên
để họ luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi hoàn cảnh.
- Cảnh giác với nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị gây hậu quả nghiêm trọng
đối với Tổ quốc và nhân dân.
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Hệ thống tổ chức của Đảng: Phải thật chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương.
Trong hệ thống tổ chức Đảng, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò của chi bộ.
Đây là tổ chức hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, là môi trường
tu dưỡng, rèn luyện đồng thời giám sát đảng viên. Chi bộ có vai trị quan trọng
trong việc gắn kết Đảng với quần chúng nhân dân.
- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng:
+ Tập trung dân chủ: là nguyên tắc tổ chức cơ bản nhất để xây dựng Đảng. Dân
chủ và tập trung là hai mặt có quan hệ gắn bó và thống nhất với nhau. Dân chủ là
để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung, chứ không phải là dân chủ theo kiểu
phân tán, tùy tiện, vô tổ chức. Tập trung là tập trung trên cơ sở dân chủ, chứ khơng
phải là tập trung quan liêu theo kiểu độc đốn chuyên quyền.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: lãnh đạo khơng tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ
bao biện, độc đoán, chủ quan, kết quả là hỏng việc. Phụ trách khơng do cá nhân,
thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vơ chính phủ “nhiễu sãi khơng ai đóng cửa
chùa”, kết quả cũng hỏng việc. Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách phải luôn

luôn đi đôi với nhau “Tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung”,
“Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là dân chủ tập trung”
+ Tự phê bình và phê bình: là nguyên tắc sinh hoạt hết sức quan trọng của Đảng, là
quy luật phát triển của Đảng. Đây là vũ khí để năng cao trình độ lãnh đạo, sức
chiến đấu của Đảng, để Đảng làm trịn sứ mệnh lịch sử của mình trước giai cấp,
trước dân tộc. Để đạt được hiệu quả cao tự phê bình và phê bình phải được tiến
hành trên cơ sở tình đồng chí thương u lẫn nhau.
+ Kỉ luật nghiêm minh và tự giác: Kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng là
sức mạnh vô địch của Đảng. Thực hiện tốt thì Đảng mới là một khối thống nhất về


×