Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

3 70 câu hỏi trắc nghiệm mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.58 KB, 14 trang )

70 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Mác Lênin
1. Môn khoa học nào sau đây không thuộc Ch ủ nghĩa Mác Lênin?
a. Triết học Mác-Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
c. Lịch sử Đảng CộngSản Việt Nam.d. Chủ nghĩa Xã Hội Khoa H ọc.
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Chọn câu trả lời sai.
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuy ết” khoa
học của C. Mác, Ăngghen và sự phát triển của V.I. Lênin;
b. là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận th ức khoa
học và thực tiễn cách mạng;
c. là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, gi ải phóng nhân
dân lao động khỏi chế độ áp bức, bót lột và tiến tới giải phóng con ng ười.
sản.

d. là học thuyết của Mác,Angghen và Lênin về xây dựng ch ủ nghĩa cộng

3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Ch ọn câu trả
lời đúng.
a. Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản Chủ nghĩa trong điều kiện
cách mạng công nghiệp.
b. Sự xhiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách m ột l ực
lượng ctrị - xh độc lập.
c. Thực tiễn cách mạng cuả giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho
sự ra đời triết học Mác.
d. Các phán đoán kia đều đúng.
4. Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu tr ả l ời đúng.
a. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc,Kinh tế học Anh,Chủ nghĩa
xã hội không tưởng Pháp.
b. Triết học biện chứng của Hêghen,Ktế chính trị cổ điển Anh,tư tưởng
xã hội chủ nghĩa của Pháp.
c. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp. Triết h ọc cổ đi ển Đ ức


d. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã
hội không tưởng.
5. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời ch ủ nghĩa Mác? Ch ọn phán
đốn sai.
a. Quy luật bảo tồn và chuyển hoá năng lượng,
b. Thuyết tiến hoá của Dacuyn.


c. Nguyên tử luận.
d. Học thuyết tế bào.
6. Triết học Mác Lênin là gì ? Chọn phán đốn đúng.
a. là khoa học của mọi khoa học.
b. là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của t ự nhiên.
c. là khoa học nghiên cứu về con người.
d. là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người v ề th ế gi ới, v ề
vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
7. Đối tượng của triết học Mác Lênin là gì? Chọn phán đốn đúng.
a. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể và tìm ra bản ch ất qui luật
của nó.
b. Nghiên cứu thế giới siêu hình.
c. Nghiên cứu những quy luật của tinh thần.
d. Nghiên cứu những quy luật của giới tự nhiên.
8. Triết học có tính giai cấp khơng? Chọn câu trả lời đúng .
a. Khơng có.
b. Chỉ có trong xã hội tư bản.
c. Có tính giai cấp trong mọi trường phái triết h ọc. d. Ch ỉ có trong m ột
số hệ thống triết học.
10. Chức năng của triết học mácxít là gì? Chọn câu trả lời đúng .
a. Chức năng làm cầu nối cho các khoa h ọc. b. Ch ức năng làm sáng t ỏ
cấu trúc ngôn ngữ.

c. Chức năng khoa học của các khoa học.
d. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
11. Chủ nghĩa duy vật triết học bao gồm tr ường phái nào? Ch ọn câu
trảlời đúng.
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Các phán đoán kia đều đúng.
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? Chọn câu trả l ời đúng.
a. Toán học


b. Triết học.
c. Chính trị học.
d. Khoa học tự nhiên.
13. Thế giới thống nhất ở cái gì? Chọn câu trả lời đúng.
a. Thống nhất ở Vật chất và Tinh thần.
b. Ta cho nó thống nhất thì nó thống nhất.
c. Thống nhất ở tính vật chất của nó.
d. Thống nhất vì do Thượng đế sinh ra.
14. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức? Chọn câu trả lời đúng.
a. là sản phẩm của bộ óc động vật. b. là sự ph ản ánh của hiện th ực
khách quan vào bản thân con người.
c. bộ óc người cùng với thế giới bên ngồi tác động lên bộ óc ng ười. d. là
quà tặng của thượng đế.
15. Nguồn gốc xã hội của ý thức? Chọn câu trả lời đầy đủ.
a. ý thức ra đời nhờ có lao động của con người.
b. ý thức ra đời cùng với q trình hình thành bộ óc con ng ười nh ờ có
lao động và ngơn ngữ và những quan hệ xã hội.
c. ý thức ra đời nhờ có ngơn ngữ của con người.

d. ý thức ra đời nhờ có những quan hệ xã hội của con người.
16. Bản chất của ý thức? Chọn câu trả lời đúng.
a. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người một cách năng động, sáng tạo;
b. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
c. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản ch ất xã h ội. S ự ra đ ời,
tồn tại của ý thức chịu sự chi phối không chỉ các QL t ự nhiên mà cịn c ủa các
QL xã hội.
d. Các phán đốn kia đều đúng.
17. Phán đoán nào là của Chủ nghĩa duy v ật biện ch ứng? Ch ọn câu tr ả
lời đúng.
a. Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không cái nào liên quan
đến cái nào.
b. Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất.
c. Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức.


d. vật chất và ý thức không cái nào quy ết định cái nào.
18. Hiểu theo nghĩa chung nhất vận động là gì? Chọn ph ương án đúng.
a. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổi.
b. Moị quá trình diễn ra trong vũ trụ trụ kể từ sự thay đổi v ị trí đ ơn
giản cho đến tư duy.
c. Vận động là phương thức tồn tại của vất chất.…là thuộc tính c ố h ữu
của vật chất.
d. Các phán đốn kia đều đúng.
19. Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện nh ư th ế nào?
a. chỉ căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách
lượccách mạng.
b. chỉ căn cứ vào quy luật khách quan để định ra chiến lược và sách
lược cách mạng

c. chỉ căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến l ược
và sách lược cách mạng
d. chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chi ến l ược và sách
lược cách mạng
20. Phép biến chứng duy vật là gì? Chọn câu trả lời đúng.
a. Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến.
b. phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình th ức
hồn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính t ương đối
của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật ch ất luôn luôn
phát triển không ngừng.
c. Phép biện chứng là khoa học về những quy luật ph ổ biến của s ự v ận
động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của t ư duy.
d. Các phán đoán kia đều đúng.
21. “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý c ơ bản nào?
Chọn câu trả lời đúng.
a. Nguyên lý về mối liên hệ.
b. Nguyên lý về tính hệ thống, cấu trúc.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,và sự phát triển.dNguyên lý về sự
vận động và sự phát triển
22. Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện ch ứng duy
vật” chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho h ọat đ ộng
lý luận và thực tiễn?


a. Quan điểm phát triển.
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
c. Quan điểm tòan diện.
d. Quan điểm tòan diện, lịch sử - cụ thể.
23. Phán đoán nào về phạm trù Chất là sai.
a. Chất là phạm trù triết học…

b. Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,…
c. Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho s ự v ật là


chứ không phải là cái khác.

d. Chất là bản thân sự vật.
2 4. Lượng của sự vật là gì? Chọn câu trả lời đúng.
a. Là số lượng các sự vật.
b. Là phạm trù của số học.
c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường s ự vật.
d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính qui định khách quan vốn có c ủa
sựvật về mặt số lượng, qui mô…
đúng.

25. Cách mạng tháng 8/1945 của VN là bước nh ảy gì? Ch ọn câu tr ả l ời
a. Lớn, Dần dần.
b. Nhỏ, Cục bộ.
c. Lớn,Tòan bộ, Đột biến.
d. Lớn, Đột biến.

26. Qui luật từ“Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đ ổi về ch ất và
ngược lại” nói lên đặc tính nào của sự phát triển? Chọn câu trả l ời đúng.
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển,
b. Cách thức của sự vận động và phát triển,
c. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển,
d. Động lực của sự vận động và phát triển .
27. Quan hệ giữa chất và lượng? Chọn phán đoán sai.
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.
b. Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và l ượng.



c. Sự thay đổi về Lượng của sự vật có ảnh h ưởng đến s ự thay đ ổi v ề
Chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật cũng thay đổi về
lượng tương ứng.
d. Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của s ự vật là độc lập
tương đối, không quan hệ tác động đến nhau.
28. Hãy chọn phán đóan đúng về khái niệm Độ.
a. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đ ổi v ề
lượng có thể làm biến đổi về chất.
b. Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ
khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật ch ưa làm thay đổi
căn bản chất của sự vật ấy.
c. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượng
d. Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm bi ến
đổi về chất.
29. Hãy chọn phán đóan đúng về khái niệm Cách mạng?
a. Cách mạng là sự thay đổi của xã hội
b. Cách mạng là sự vận động của xã hội.
c. Cách mạng là sự thay đổi trong đó chất của s ự vật bi ến đ ổi căn b ản
không phụ thuộc vào hình thức biến đổi của nó.
chất.

d. Cách mạng là sự thay đổi về lượng với những biến đổi nhất đ ịnh về

30. Việc khơng tơn trọng q trình tích luỹ về lượng ở m ức đ ộ c ần thiết
cho sự biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào?
a. Tả khuynh.
b. Hữu khuynh.
c. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.

d. Không tả khuynh, không hữu khuynh.
31. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ
về lượng đã đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu h ướng nào?
a. Hữu khuynh.
b. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
c. Tả khuynh.
d. Không tả khuynh , không hữu khuynh .
32. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được th ực hi ện v ới
điều kiện gì.?


a. sự tác động ngẫu nhiên, không cần điều kiện.
b. Cần hoạt động có ý thức của con người.
c. các q trình tự động khơng cần đến hoạt động có ý th ức c ủa con
người.
d. Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người.
33. Hãy chọn phán đóan đúng về mặt đối lập.
a. Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau
trong cùng một sự vật.
b. Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lập.
c. Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là m ặt đối l ập.
d. Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhất của
các mặt đối lập, khơng hề có sự bài trừ lẫn nhau.
34. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?Hãy chọn phán
đóan sai.
a. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn g ốc c ủa s ự
vận động và phát triển...
b. Có thể định nghĩa vắn tắt Phép biện chứng là h ọc thuy ết v ề sự th ống
nhất của các mặt đối lập.
c. Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt, nh ững khuynh

hướng
đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó.
d. Mọi sự vật hiện tượng tồn tại do chứa đựng nh ững mặt, nh ững
khuynh hướng thống nhất với nhau khơng hề có mâu thu ẫn.3 5. Mâu thu ẫn
nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện
tượng?
a. Mâu thuẫn thứ yếu.
b. Mâu thuẫn không cơ bản.
c. Mâu thuẫn cơ bản.
d. Mâu thuẫn bên ngoài.
36. Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy ch ọn phán đóan đúng.
a. Đấu tranh giữa các mặt dối lập là tạm th ời.
b. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
c. Đấu tranh giữa các mặt dối lập là tương đối.
d. Đấu tranh giữa các mặt dối lập là vừa tuyệt đối vừa tương đối .


37. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của s ự v ật
và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thu ẫn gì?
a. Đối kháng.
b. Thứ yếu.
c. Chủ yếu.
d. bên trong.
38. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
a. Tư duy.
b. Tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Tự nhiên.
d. Xã hội có giai cấp đối kháng.
39. Hãy chọn phán đóan đúng về mối quan hệ giữa “S ư th ống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập”.

a. Khơng có“Sư thống nhất của các mặt đối lập” thì vẫn có“sự đấu tranh
của các mặt đối lập”.
b. Khơng có“sự đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “Sư th ống
nhất của các mặt đối lập”.
c. Sư thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là khơng th ể tách r ời
nhau. Khơng có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng khơng có đ ấu tranh
của các mặt đối lập.
d. Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tương đối, v ừa tuy ệt đối.
40. Qui luật “thống nhất và đấu tranh của các mặt đối l ập” nói lên đ ặc
tính nào của sự vận động và phát triển?
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
b. Cách thức của sự vận động và phát triển.
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
d. Nội dung của sự vận động và phát triển.
41. Chọn các quan điểm đúng về “phủ định biện ch ứng”.
a. Phủ định biện chứng mang tính Khách quan.
b. Phủ định biện chứng mang tính Kế thừa.
c. Phủ định biện chứng là sự phủ định đồng thời mang tính kh ẳng định.
d. Các phán đoán kia đều đúng.
42. Sự Phủ định biện chứng theo hình th ức nào? Chọn phán đốn đúng.


a. Vịng trịn khép kín.
b. Đường thẳng đi lên.
c. Đường trịn xoắn ốc.
d. Các phán đốn kia đều đúng.
43. Qui luật “Phủ định của phủ định”nói lên đặc tính nào của s ự phát
triển?
a. Cách thức của sự vận động và phát triển,
b. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển,

c. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển,
d. Động lực của sự vận động và phát triển,
44. Con người có khả năng nhận thức được thế giới khơng? Chọn phán
đốn đúng.
a. Có.
b. Khơng.
c. Có khi có ,có khi khơng.
d. Có nhận thức được nhưng do thượng đế mách bảo .
46. Tiêu chuẩn của chân lý là gì? Chọn phán đoán đúng.
a. tiêu chuẩn của chân lý là tri thức đựơc nhiều người công nhận
b. tiêu chuẩn của chân lý là tri thức do các thế hệ tr ước để l ại.
c. tiêu chuẩn của chân lý là lời nói của các vĩ nhân.
d. tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễn.
47. Thực tiễn là gì? Câu phán đoán đúng.
a. Là hoạt động tinh thần của con người.
b. Là hoạt động vật chất của con người.
c. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
d. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch s ử- xã h ội c ủa con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
sai?

48. Trong hoạt động thực tiễn cần phải làm gì? Hãy chọn phán đốn
a. Coi trọng cả nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
b. Cần chống “chủ nghĩa kinh nghiệm”.
c. Cần chống “chủ nghĩa giáo điều” và “giáo điều kinh nghiệm”.


d. Khơng có phán đốn sai.
49. Phương thức sản xuất là gì ?.
a. cách thức con người quan hệ với tự nhiên.

b. cách thức tái sản xuất giống loài.
c. cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất.
d. cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn
lịch sử.
50. Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nh ất định và
quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành :
a. hình thái kinh tế - xã hội
b. phương thức sản xuất
c. cơ sở hạ tầng
d. kiến trúc thượng tầng
51. Toàn bộ các yếu tố của lực lượng sản xuất bao gồm
a. tư liệu sản xuất và người lao động.
b. tư liệu lao động, đối tượng lao động.
c. công cụ lao động và người lao động.
d. đối tượng lao động và người lao động.
52. Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là :
a. người lao động.
b. tư liệu sản xuất.
c. đối tượng lao động.
d Công cụ lao động.
53. Quan hệ sản xuất bao gồm các yếu tố sau đây? Chọn phán đoán sai.
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
c. Quan hệ về mọi mặt giữa người lao động và ông chủ.
d. Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.
54. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất là động nhất, cách mạng nhất?
a. Người lao động
b. Khoa học và công nghệ hiện đại
c. Công cụ lao động



d. Kỹ năng lao động.
55. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì mặt nào là c ơ bản. Ch ọn
phán đoán đúng.
a. quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b. quan hệ tổ chức, quản lý.
c. tất cả các quan hệ có vị trí ngang nhau.
d. quan hệ phân phối sản phẩm.
56. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
Chọn phán đoán đúng.
a. vai trò quyết định thuộc về lực lượng sản xuất hay quan hệ sản xuất
là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể.
b. quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất.
c. không cái nào quyết định cái nào.
d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
57. Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm các yếu tố nào?
a. Quan hệ sản xuất thống trị,
b. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ,
c. Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
d. Các phán đoán kia đều đúng
58. Kiến trúc thượng tầng là gì?
a. các quan hệ sản xuất hiện có trong xã hội
b. hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
c. cơ sở kinh tế của xã hội
d. những quan điểm, tư tưởng và các thiết chế của xã hội được hình
thànhtrên cơ sở hạ tầng.
59. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ? Ch ọn
phán đoán đúng.
a. cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
b. vai trò quyết định thuộc về kiến trúc thượng tầng hay cơ s ở hạ tầng

là tuỳ thuộc vào thời đại khác nhau.
c. kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
d. không cái nào quyết định cái nào
60. Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Chọn phán đốn đúng.


a. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ m ột xã h ội ở m ỗi
giai đoạn lịch sử nhất định.
b. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã h ội xã h ội ch ủ
nghĩa.
c. phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã h ội phong kiến .
d. phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã h ội tư bản .
61. Cấu trúc của Kiến trúc thượng tầng ? Chọn phán đoán đúng.
a. Đảng phái ,nhà nước xây dựng trên quan hệ sản xuất nhất đ ịnh.
b. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đ ức,
tơn giáo, nghệ thuật…
c. những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái, gi h ội, các đồn
thểxã hội…
d. Tồn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết h ọc, đ ạo đ ức,
tôn giáo, nghệ thuật…Những thiết chế xã hội tương ứng như nhà n ước, đ ảng
phái, giaó hội, các đoàn thể…
62. Nguồn gốc kinh tế của sự vận động và phát triển của hình thái kinh
tế - xã hội ? Chọn phán đoán đúng.
a. sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động.
b. mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có giai cấp.
c. ý muốn của các vĩ nhân, lãnh tụ.
d. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
63. Có những cuộc cách mạng nào sau đây là cách m ạng xã h ội? Ch ọn
phán đốn đúng.
a. CM văn hóa ở Trung hoa.

b. CM xanh ở Ân độ.
c. CM Khoa học kỹ thuật ở Mỹ
d. CM Nga 191 7.
64. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì?
a. Tiêu diệt giai cấp thống trị
b. Xây dựng lực lượng vũ trang
c. Cải cách chính quyền
d. Giành chính quyền
65. Nguyên nhân sâu xa của Cách mạng xã hội ?


a. mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính tr ị khác nhau
trong xã hội.
b. mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và phản cách mạng
c. mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã h ội
d. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
đúng.

66. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH ? Chọn câu trả lới
a. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.
b. Tồn tại xã hội tác động trở lại ý thức xã hội

c. Tồn tại xã hội quyết định Ý th ức xã hội, Ý th ức xã hội độc l ập t ương
đối với tồn tại xã hội, tác động trở lại tồn tại xã h ội.
d. Tồn tại xã hội quyết định tồn tại xã hội. Ýth ức xã h ội quy ết đ ịnh ý
thức xã hội.
67. Bản chất đầy đủ của con người là gì? Chọn câu tr ả l ới đúng.
a. Con người là một động vật cao cấp nhất.
b. Con người là con vật có lao động, có ngơn ngữ và có ý th ức.
c. Con người vừa có bản chất tự nhiên vừa có bản chất xã h ội.

d. Các phán đoán kia đều đúng.
68. Quan hệ giữa cá nhân và tập thể, xét đến cùng là mối quan h ệ gì?
Chọn câu trả lời đúng.
a. Quan hệ tương trợ, giúp đỡ.
b. Quan hệ đấu tranh giai cấp.
c. Quan hệ lợi ích.
d. Quan hệ bảo tồn tập thể và bảo vệ cá nhân.
69. Vai trò của quần chúng nhân dân anh hùng lãnh tụ? Hãy ch ọn phán
đoán đúng.
a. “Anh hùng tạo nên thời thế”. Vì khơng có lãnh tụ tài ba thì cách mạng
khơng thể thắng lợi.
b. “Thời thế tạo nên anh hùng” vì anh hùng lãnh tụ là sản phẩm của

thời
đại, được quần chúng tôn vinh và nguyện hy sinh qn mình cho l ợi ích của
quần chúng.
c. Anh hùng, vĩ nhân do trời ban cho.


điểm.

d. Lãnh tụ, vĩ nhân là những người kiệt xuất khơng bao gi có khuyết
70. Vai trị quyết định lịch sử thuộc về ai? Hãychọn phán đoán đúng.
a. Các lãnh tụ,vĩ nhân.
b. Quần chúng nhân dân.
c. Những lưc lượng siêu nhiên.
d. Giai cấp t hống trị.
Chủ nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản của ch ủ nghĩa duy v ật

Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có tr ước và

quyết định ý thức của con người, giải thích mọi hiện tượng của th ế giới bằng
nguyên nhân vật chất. Chủ nghĩa duy vật có 3 hình th ức c ơ b ản: Chủ nghĩa
duy vật chất phát: là kết quả nhận thức của các triết gia duy vật th ời Cổ đại
thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng đồng nhất vật chất với một hay
một số chất cụ thể của vật chất và đưa ra những kết luận còn mang n ặng
tính trực quan, ngây thơ, chất phát. VD: Quan niệm của Talét, Hêraclit,
Đêmơcrit,
thuyết
ngũ
hành,…
Chủ nghĩa duy vật siêu hình : là hình thức cơ bản thứ hai trong lịch sử của
chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học th ế kỉ XV đến th ế k ỉ
XVIII, mà điển hình là thế kỉ XVII, XVIII. Chủ nghĩa duy vật ch ịu s ự tác đ ộng
mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới, nhìn thế gi ới nh ư m ột
bộ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó ở trạng thái biệt lập và tĩnh l ại.
Tuy không phản ánh đúng hiện th ực trong toàn cục, nh ững đóng góp phần
đẩy lùi thế giới quan duy tâm, tơn giáo . VD: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn
và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do C. Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào
những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát tri ển. K ế th ừa tinh
hoa từ các học thuyết triết học trước đó và sử dụng triệt đ ể thành t ựu khoa
học, chủ nghĩa duy vật biện chứng là đỉnh cao trong phát tri ển chủ nghĩa duy
vật, để phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại, là h ọc
thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình th ức hồn b ị
nhất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là công cụ nhận thức và cải tạo th ế gi ới.



×