BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 2
I.Trắc nghiệm
1.
Nguyên nhân nào dưới đây làm giảm lượng cầu đối với mặt
hàng cá tươi
a.
Giá thịt bò tăng
b.
Giá của cá tươi giảm
c.
Giá thịt gà giảm
d.
Sản lượng đánh bắt cá giảm
e.
Tất cả đều sai
2.
Khi giá xăng tăng cao thì đường cầu dịch vụ xe bus ở TP.HCM
thay đổi theo hướng nào?
a.
Chuyển dọc theo đường cầu
b.
Dịch chuyển đường cầu
c.
Dịch chuyển đường cầu sang phải
d.
Dịch chuyển đường cầu sang trái
e.
Tất cả đều sai
3.
Khi hệ số co giãn của cầu theo giá ED < -1, giá tăng sẽ làm cho
tổng doanh thu:
a.
Tăng
b.
Giảm
c.
Không xác định
d.
Không thay đổi
e.
Tất cả đều sai
4.
Lượng cung của hàng hóa và dịch vụ phổ biến có m ối liên h ệ
nghịch chiều với giá
a.
Đúng
b.
Sai
c.
Khơng xác định
5.
Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu:
a.
Giá các yếu tố chi phí sản xuất
b.
Chính sách thuế và trợ cấp của chính phủ
c.
Mức giá kỳ vọng
d.
Giá của hàng hóa liên quan
e.
Tất cả đều sai
6.
Nếu hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là -0.2, hàng hóa đó
được xem là:
bằng:
a.
Hàng hóa cao cấp
b.
Hàng hóa xa xỉ
c.
Hàng hóa thứ cấp
d.
Hàng hóa thiết yếu
e.
Tất cả đều sai
7.
Khi cầu tăng và cung giảm sẽ làm cho mức giá và sản lượng cân
a.
Giá và sản lượng đều tăng
b.
Giá và sản lượng đều giảm
c.
Giá không xác định và sản lượng tăng
d.
Giá tăng và sản lượng không xác định
e.
Giá giảm và sản lượng tăng
8.
Khi chính phủ tiến hành trợ giá cho nhà sản xuất thì:
a.
Nhà sản xuất được lợi
b.
Người tiêu dùng được lợi
c.
Chính phủ được lợi
d.
Cả a và b đều sai
e.
Cả a và b đều đúng
9.
Đối với độ co giãn của cầu hàng hóa lâu bền trong ngắn h ạn
như thế nào so với dài hạn
a.
Lớn hơn
b.
Nhỏ hơn
c.
Như nhau
d.
Không xác định
e.
Tất cả đều sai
10.
Giá trần (giá tối đa) thường dẫn đến:
a.
Dư thừa hàng hóa
b.
Thiếu hụt hàng hóa
c.
Cân bằng thị trường
d.
Lợi ích của người sản xuất tăng
e.
Tất cả đều đúng
11. Cung về sản phẩm X hoàn toàn co giãn. Vậy khi có ch ương
trình quảng cáo làm dịch chuyển đường cầu thì Ed tại đi ểm cân b ằng m ới
sẽ là:
a.
Lớn hơn Ed tại điểm cân bằng cũ
b.
Không thay đổi
c.
= Es
d.
Nhỏ hơn Ed tại điểm cân bằng cũ
12. Cho A là hàng hóa cấp thấp. Trong điều kiện các yếu t ố khác
không đổi, nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm xuống thì đ ường c ầu
về hàng hóa A theo giá sẽ:
a.
Dịch chuyển sang trái
b.
Dịch chuyển sang phải
c.
Không dịch chuyển
d.
Tất cả đều sai
13. Khi giá hàng hóa Y là 8 thì lượng cầu hàng hóa X là 10, khi giá
hàng hóa Y là 6 thì lượng cầu hàng hóa X là 12. V ậy X và Y là hai s ản ph ẩm:
a.
Thay thế
b.
Bổ sung
c.
Vừa thay thế lẫn bổ sung
d.
Khơng thể kết luận
14. Hàng hóa X có hàm số cầu và cung lần lượt là Qd = -2P + 500 và
Qs = 3P + 200. Chính phủ đánh thuế làm sản lượng cân bằng gi ảm 30 đ ơn
vị so với sản lượng ban đầu. Vậy mức thuế là:
a.
t = 20
b.
t = 25
c.
t = 30
d.
Số khác
15. Trên thị trường một sản phẩm thơng thường được coi là cạnh
tranh hồn hảo, khi thu nhập người tiêu dùng gi ảm trong khi chi phí s ản
xuất của các doanh nghiệp cũng giảm thì kết luận:
a.
P giảm, Q chưa biết
b.
P và Q cùng giảm
c.
P và Q cùng tăng
d.
Q giảm, P chưa biết
II.NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH
1.
Hàng hóa xa xỉ là hàng hóa có độ co giãn lớn h ơn 0.
2.
Iphone 6 có độ co giãn nhiều hơn Samsung Galaxy S6 trong
ngắn hạn
3.
Khi giá mặt hàng thay thế hay bổ sung của hàng hóa X thay đ ổi
thì tất nhiên đường cầu sản phẩm X sẽ thay đổi.
hiếm
4.
Chính sách thuế ln mang lại tổn thất cho xã hội
5.
Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện quy luật khan
6.
Muối ăn là hàng hóa cấp thấp.
III.BÀI TẬP
1.
Cho biết tình hình số liệu của mặt hàng xe máy trong năm
2009 ở Việt Nam như sau:
P (USD/chiếc)
QD
QS
800
600
200
900
400
400
1000
200
600
1100
0
800
= 800
này
sau:
a.
Xác định hàm cầu và hàm cung
b.
Tìm độ co giãn của cầu và cung tại mức P = 800, QD = 600, QS
c.
Tìm mức giá và sản lượng cân bằng của thị tr ường hàng hóa
2. Phương trình đường cung và cầu của sản phẩm X đ ược cho nh ư
QD = 160 -50P , QS = 30P + 16
a.
Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm X.
b.
Giả sử Chính phủ qui định mức giá là 2,3 đvtt/sf. Xác định
lượng sản phẩm dư thừa hoặc thiếu hụt (nếu có). Trong trường hợp này
Chính phủ cần dự liệu mức ngân sách là bao nhiêu để m ức giá nói trên
được thực hiện. Tính số thay đổi trong thặng dư của nhà sản xuất, ng ười
tiêu dùng và tổn thất xã hội gánh chịu.
c.
Giả sử Chính phủ qui định mức thuế là 0,4 đvtt/sf. Xác định
mức thuế người tiêu dùng, nhà sản xuất gánh chịu. Số tiền Chính phủ thu
được là bao nhiêu? Tính số thay đổi trong thặng dư của nhà s ản xu ất,
người tiêu dùng và tổn thất xã hội gánh chịu.
3. Nếu hàm cung thị trường sản phẩm X là P = 4Q/3 + 4 và độ co giãn
của cung ở điểm cân bằng là 3/2 và của cầu là – 2/3. Hãy xác đ ịnh:
a.
Hàm cầu tuyến tính thị trường sản phẩm X.
b.
Xác định giá và lượng cân bằng sản phẩm X trên thị trường.
c.
Giả sử Chính phủ trợ cấp để tăng lượng hàng hóa thêm 3 đơn
vị ở mỗi mức giá, thì mức trợ cấp cho mỗi đơn vị sản ph ẩm sẽ là bao
nhiêu?
4. Số liệu giả thiết về cung, cầu đối với bếp nướng bánh mì nh ư sau:
P
(giá,
đồng/chiếc)
ngàn
Lượng cầu
Lượng cung
(ngàn chiếc)
(ngàn chiếc)
10
10
3
12
9
4
14
8
5
16
7
6
18
6
7
20
5
8
a.Vẽ và viết phương trình đường cầu và đường cung, xác đ ịnh giá và
lượng cân bằng (bằng đồ thị và tính tốn).
b. Xác định lượng dư thừa hoặc thiếu hụt tại mức giá 12.000 đ và
20.000 đ. Mô tả sự biến động của giá trong hai trường hợp.
c. Cái gì sẽ xảy ra với đường cầu về bếp nướng bánh mì khi giá bánh
mì tăng? Giải thích bằng đồ thị sự thay đổi của giá và lượng cân bằng.
d. Sự phát minh ra lị nướng bánh mì là thứ được coi là ph ương pháp
mới tốt hơn sẽ tác động thế nào đến đường cầu của bếp n ướng bánh mì?
Giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích bằng đ ồ th ị.
e. Giả sử ở mỗi mức giá lượng cung tăng lên 1.000 chiếc. Tính giá và
lượng cân bằng mới.
f. Giả sử chính phủ đánh thuế 1.000 đ/1bếp n ướng bánh mì bán
được, số lượng bếp bán được sẽ thay đổi như thế nào? (sử dụng số liệu ở
câu e)
5. Cầu và cung về bơ thực phẩm có hàm: Q D = 60-2P và QS = P-15,
trong đó: P tính bằng đồng/100kg, Q tính bằng 100kg.
a.
Giá và lượng bơ cân bằng bao nhiêu?
b.
Hạn hán xảy ra ở nơi sản xuất bơ, làm đường cung dịch
chuyển đến QS = P-30, cầu vẫn giữ nguyên, giá và lượng bơ cân bằng m ới
bao nhiêu?
c.
Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 2,5
đồng/100kg, thì bao nhiêu bơ được sản xuất? Người tiêu dùng trả giá bao
nhiêu?
6. Giả sử hàm số cầu và hàm số cung về café trên thị trường Việt
Nam như sau:
QD = 4700 – 100P và QS = 200 + 50P ( P: ngàn đồng.kg, Q: tấn)
a.
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng của café?
b.
Để đảm bảo mua đủ lượng café thừa hằng năm khi mức giá
tăng lên 32.000 đồng/kg thì chính phủ cần phải mua bao nhiêu café và chi
ra bao nhiêu tiền?
c.
Nếu chính phủ đánh mức thuế 600 đồng/kg thì giá và s ản
lượng cân bằng café lúc này thay đổi như thế nào? Ai là ng ười ch ịu thuế?
Mức thuế bao nhiêu?
7. Cho hàm tổng cầu là Q D = 2500 – 150P. Trong đó cầu xuất khẩu là
Qxk = 1000 – 100P. Hàm cung trong nước là Qs = 1500 + 200P. Hãy:
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng?
b. Tính hệ số co giãn cung và cầu?
c. Trong năm do tình hình kinh tế suy thối nên làm gi ảm c ầu xu ất
khẩu 20% và giảm cung nội địa 10%. Hãy xác định lại m ức giá và s ản
lượng cân bằng.
d. Từ câu c, nếu Chính phủ đánh thuế 500 đồng/sp. Tính sản l ượng
và mức giá cân bằng mới và hãy tính mức tổn thất t ừ việc đánh thu ế này.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I. Trắc nghiệm
1.
Trong dài hạn những yếu tố nào dễ thay đổi
a.
Lao động
b.
Vốn
c.
Công nghệ, kỹ thuật
d.
Chỉ a và b đúng
e.
Tất cả đều đúng
2.
Một doanh nghiệp đạt kinh tế không đổi theo quy mô khi t ất
cả đầu vào tăng 15% và đầu ra tăng:
a.
20%
b.
15%
c.
10%
d.
5%
e.
Tất cả đều sai
3.
Trong ngắn hạn, khi chi phí trung bình đang giảm thì chi phí
biên sẽ lớn hơn chi phí trung bình.
a.
Đúng
b.
Sai
c.
Khơng xác định
4.
làm cho:
Khi giá cả các yếu tố sản xuất đồng loạt tăng lên, điều này sẽ
a.
Dịch chuyển đường trung bình lên trên
b.
Dịch chuyển các đường AC xuống dưới
c.
Các đường AVC dịch chuyển sang phải
d.
Khơng có sự dịch chuyển giữa các đường AC
e.
Tất cả đều sai
5.
Chi phí kinh tế bao gồm:
a.
Chi phí hiện và chi phí chìm
b.
Chi phí kế tốn và chi phí mua nguyên vật liệu
c.
Chi phí hiện và chi phí cơ hội
d.
Chi phí cơ hội và chi phí ẩn
e.
Tất cả đều sai
6.
Nếu ta có TC = 2Q2 + 4Q + 10, thì AC là:
a.
2Q2 + 4Q
b.
2Q + 4 + 10/Q
c.
4Q + 4
d.
10
e.
Tất cả đều sai
7.
Đường đẳng phí là đường:
a.
Phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra một m ức sản
lượng như nhau
b.
Những phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất
c.
Những phối hợp giữa các yếu tố tạo ra mức sản lượng tối đa
d.
Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà với cùng m ột chi
phí doanh nghiệp có được.
e.
Tất cả đều đúng
8.
Khi MPL tăng thì:
a.
MC tăng
b.
APL giảm
c.
MC giảm
d.
AVCmin
e.
Tất cả đều sai
9.
Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau
đây càng nhỏ:
a.
Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
b.
Chi phí cố định trung bình (AFC)
c.
Chi phí biên (MC)
d.
Chi phí trung bình (AC)
e.
Tất cả đều đúng
10. Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp nh ư sau: TC =
Q 2 + 20 Q + 40.000, mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp tại đó có chi
phí trung bình là: (để ACmin thì đạo hàm bậc nhất hàm AC = 0)
a.
220
b.
120
c.
420
d.
Tất cả đều sai
11. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q = . Trong dài hạn,
nếu chủ doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào gấp đơi thì sản l ượng Q
sẽ:
a.
Tăng lên đúng 2 lần
b.
Tăng ít hơn 2 lần
c.
Tăng nhiều hơn 2 lần
d.
Chưa đủ kết luận
12. Nếu chi phí biên bằng với chi phí biến đổi trung bình, tại Q = 9 có
AC = 11, tại Q = 10, AC = 10. Vậy TFC c ủa doanh nghi ệp là:
a.
99
b.
100
c.
90
d.
1
e.
Tất cả đều sai
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH
1.
Mối quan hệ năng suất trung bình và năng suất biên được thể
hiện theo xu hướng AP tăng dần khi năng suất biên lớn h ơn năng su ất
trung bình.
2.
Tại mức sản lượng Q có chi phí trung bình thấp h ơn chi phí
biên, nếu doanh nghiệp tăng sản lượng thì kết luận MC tăng.
3.
Trong ngắn hạn, khi chi phí trung bình đang gi ảm, thì chi phí
biên sẽ lớn hơn chi phí trung bình.
đổi.
4.
Tiền lương cho bộ phận quản lý là một khoản chi phí dễ thay
III. BÀI TẬP
1. Một cửa hàng thức ăn nhanh có số liệu như sau:
Q
C
T
0
5
3
1
0
5
2
0
6
3
5
7
4
05
1
5
1
VC
T
FC
5
5
5
5
5
VC
A
C
A
C
30
6
60
5
1
5
a.
Xác định chi phí biến đổi trung bình, chi phí trung bình và chi
phí biên cho mỗi sản lượng
bình
b.
Vẽ ba đường chi phí trên cùng một đồ thị
c.
Phân tích mối quan hệ giữa đường chi phí biên và chi phí trung
d.
Phân tích mối quan hệ giữa đường chi phí biên và chi phí biến
đổi trung bình
2. Có quan hệ giữa sản lượng và chi phí của một doanh nghiệp c ạnh
tranh hồn tồn như sau:
Q
0
1
2
3
4
5
6
TC
21
36
49
60
69
79
90
a) Xác định tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi tại mức sản
lượng Q = 3.
b) Tính các giá trị của AC, AVC, AFC, MC ở các m ức sản l ượng
Trên.
3. Một doanh nghiệp đứng trước hàm số cầu: P = -1/5Q +1.000. Hàm
số tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = 1/4Q2 + 100Q + 400.000
a) Thiết lập hàm doanh thu biên và chi phí biên của doanh nghiệp.
b) Xác định giá cả và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp. Tính tổng lợi nhuận tối đa đạt được.
4.
Một cơng ty sản xuất tàu biển của Việt Nam có hàm chi phí:
TC = 1/20Q2 + 60Q + 500.109
Đường cầu thị trường Việt Nam: P = -1/10Q + 1500
Đơn vị: Q: chiếc, P: triệu đồng
a.
Xác định mứa giá bán và sản lượng để cơng ty tối đa hóa lợi
nhuận. Tính mức lợi nhuận đạt được.
b.
Công ty được Nhật viện trợ để sản xuất với mức chi phí là 200
tỷ đồng, giá vật tư khơng ảnh hưởng nhưng lúc này có thêm c ầu t ừ phía
Philippins giống như đường cầu ở Việt Nam. Hãy cho biết m ức s ản l ượng
và mức giá để cơng ty tối đa hóa lợi nhuận là? Lợi nhuận thay đổi bao
nhiêu? Việt Nam có nên sản xuất để bán cho Philippins khơng? Vì sao?
BÀI TẬP MƠN KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 5 VÀ 6
I. Trắc nghiệm
tế
1.
GDP bao gồm những khoản mục nào sau đây:
a.
Tất cả hàng hóa dịch vụ được mua bán trao đổi trong nền kinh
b.
Tất cả hàng hóa dịch vụ được mua bán trao đổi trong nền kinh
tế, nhưng khơng bao gồm các hàng hóa cũ đã được bán lại
c.
Tất cả hàng hóa dịch vụ được mua bán trao đổi trong nền kinh
tế, nhưng không bao gồm các hàng hóa được dùng đầu tư
d.
Tất cả hàng hóa dịch vụ được sử dụng cho tiêu dùng cuối cùng
e.
Tất cả đều sai
2.
GDP thực là
a.
GDP tính theo giá của Bộ Tài Chính ban hành
b.
GDP tính theo giá của năm gốc
c.
GDP sau khi trừ chi tiêu đầu tư
d.
GDP sau khi trừ thuế gián thu
e.
Tất cả đều sai
3.
Khi tính GDP khơng tính phần nào
a.
Do doanh nghiệp nước ngồi có chi nhánh trong nước tạo ra
b.
Những sản phẩm được bán ra trong năm đó
c.
Tiền lương của nhân viên
d.
Nguyên vật liệu,
e.
hàng tồn kho
f.
Tất cả đều đúng
4.
Chỉ tiêu nào đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
a.
Tổng sản phẩm quốc nội
b.
Thu nhập khả dụng
c.
Tổng sản phẩm quốc dân
d.
Sản phẩm quốc dân ròng
e.
Tất cả đều đúng
5.
Thuế nào sau đây không phải là thuế gián thu
a.
Thuế trước bạ
b.
Thuế xuất khẩu
c.
Thuế khai thác tài nguyên
d.
Thuế thừa kế tài sản
e.
Tất cả đều đúng
6.
Có mấy loại giá trị gia tăng
a.
2
b.
3
c.
4
d.
5
e.
Tất cả đều sai
7.
Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian
a.
Vỏ xe bán cho nhà sản xuất xe gắn máy
b.
Café bán cho các chủ quán
c.
Gạo bán cho chủ làm bánh canh
d.
Sữa bò bán cho hãng Vinamilk
e.
Tất cả đều sai
8.
Tiết kiệm là
a.
Số tiền tích lũy sau khi chi mua hàng hóa dịch vụ
b.
Khoản rị rỉ
c.
Số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng
d.
Tiền để dành mua đất
e.
Tất cả đều đúng
9. Câu nào sau đây phát biểu không đúng
a.
Khuynh hướng tiết kiệm biên là phần tăng thêm khi thu nh ập
tăng thêm một đơn vị.
b.
Theo Keynes, khuynh hướng tiêu dùng trung bình giảm khi thu
nhập khả dụng tăng
c.
d.
nhượng
e.
Trong ngắn hạn, tăng đầu tư sẽ giúp giảm thất nghiệp
Thuế ròng là chênh lệch giữa tổng mức thu thuế và chi chuy ển
Tất cả đều sai
10. Khi tổng cầu thay đổi sẽ làm cho sản lượng thay đổi theo nh ưng
mức thay đổi của sản lượng sẽ:
a.
Thấp hơn tổng cầu
b.
Bằng tổng cầu
c.
Lớn hơn tổng cầu
d.
Không xác định
e.
Tất cả đều sai
11. Một phản ứng điển hình đối với cuộc suy thối của giới quan tâm
đến chính sách tài khóa là:
a.
Tăng thuế và giảm chi tiêu
b.
Giảm thuế và giảm chi tiêu
c.
Tăng thuế và tăng chi tiêu
d.
Giảm thuế và tăng chi tiêu
e.
Tất cả đều sai
II. Bài tập
1.
Cho số liệu của một quốc gia năm 2013 như sau:
- Tiền lương: 450
- Tiền lãi: 80
- Thuế gián thu: 40
- Chi tiêu Chính phủ: 150
- Xuất khẩu: 200
- Thuế TNDN: 60
- Tiền thuê: 80
- Lợi tức cổ phần: 90
- Lợi tức khơng chia: 30
- Đóng góp quỹ ASXH: 10
- Thu nhập ròng: 50
- Đầu tư ròng: 40
- Khấu hao: 160
- Tiêu dùng hộ gia đình: 610
- Nhập khẩu: 160
- Thuế TNCN: 20
- Chỉ số giá năm 2013: 115
- Chỉ số giá năm 2012: 114
a.
Tính GDP bằng phương pháp chi tiêu và thu nhập
b.
Tính GNP, NNP theo giá thị trường và giá yếu tố SX
c.
Tính NI, PI và tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013 bi ết
rằng chỉ số giá năm gốc là 112, GDP danh nghĩa năm 2012 là 900.
2. Một quốc gia hoạt động kinh tế trên 3 lĩnh vực trong năm 2011:
Nông nghiệp (A), Cơng nghiệp (I), Dịch vụ (S). Ta có bảng số liệu nh ư sau:
Nơng
nghiệp
Khu vực
Chi
trung gian
phí
Khấu hao
Giá trị sản
lượng
sau:
Cơng
nghiệp
Dịch vụ
50
120
150
30
40
70
280
460
570
Cũng trong năm 2011, hệ thống hạch tốn quốc gia có các tài khoản
Chi tiêu của hộ gia đình: 450
Chi tiêu của Chính phủ: 300
Đầu tư rịng: 40
Tiền lãi: 40
Xuất khẩu: 500
Nhập khẩu: 270
Thuế TNCN: 30
Tiền thuê đất: 50
Lợi nhuận sau thuế: 200
Thuế TNDN: 20%
Lợi nhuận giữ lại: 50
Chia cổ tức: 50
Tiền lương: 600
Thuế gián thu: 80
Trợ cấp: 50
Thanh tốn cho nước ngồi: 100
Thu thập từ nước ngồi: 200
Tính:
a.
GDP danh nghĩa theo giá thị trường theo ba phương pháp
b.
Tính GNIfc, NNImp, NI, PI, Yd
c.
Tính số tiền tiết kiệm và rút ra kết luận gì ?
3. Trong một nền kinh tế năm 2010 có các chỉ tiêu như sau:
C = 200 + 0.75Yd
I = 50 + 0.5Y
G = 500
X = 400
M = 100 + 0.15Y
Tx = 150 + 0.6Y
Tr = 80
a.
Tính và vẽ tổng cầu AD. Xác định sản lượng cân bằng
b.
Tính số nhân, số tiền thuế Chính phủ thu được
c.
Trong năm 2011 chi tiêu tự định tăng thêm 40 đơn vị. Hãy tính
và vẽ AD, xác định lại sản lượng cân bằng
d.
Dựa vào câu c viết hàm tiết kiệm và tính số tiền tiết kiệm.
e.
Dựa vào câu c, nếu Yp = 1000 thì bạn có nhận xét gì và Chính
phủ nên áp dụng chính sách nào là phù hợp?
f.
Tính tốc độ tăng trưởng năm 2011
4. Trong năm 2010, một quốc gia A có các số liệu như sau:
C = 800 + 0.75Yd
G = 1200
I = 600 + 0.2Y
T = 120 + 0.2Y
Un = 5%
NX = 350 – 0.2Y
Yp = 7000
a.
Xác định sản lượng cân bằng. Tính tỷ lệ thất nghiệp năm
2010, số tiền tiết kiệm và cán cân ngân sách năm 2010.
b.
Hãy cho biết Chính phủ sẽ áp dụng chính sách tài khóa gì và
định lượng chính sách tài khóa đó?
c.
Trong năm 2011, mức trợ cấp tăng thêm 20 đơn vị, nhập khẩu
tăng 30 đơn vị, thuế tự định tăng 20 đơn vị. Hãy xác định m ức s ản l ượng
cân bằng mới. Cho mức sản lượng năm 2009 là 7100 tỷ đồng, hãy tính t ốc
độ tăng trưởng bình qn 2009-2011.
5. Trong năm 2009 quốc gia A có những chỉ tiêu như sau:
C = 350 + 0.75Yd
T = 20 + 0.2Y
X = 250
G = 400
Yp = 3000
I = 150 + 0.2Y
M = 40 + 0.2Y
Un = 5%
a.
Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp, số nhân ngân
sách của Chính phủ và cán cân thương mại.
b.
Trong năm 2010, Chính phủ tăng chi thường xuyên thêm 20 tỷ,
chi tiêu tăng 10 tỷ, xuất khẩu tăng 20 tỷ, thuế t ự định giảm 5 t ỷ. Xác đ ịnh
sản lượng cân bằng mới.
c.
Từ kết quả câu b, hãy cho biết Chính phủ nên áp d ụng chính
sách tài khóa như thế nào và định lượng chính sách tài khóa đó?
d.
Tính tốc độ tăng trưởng trong năm 2010
e.
Nếu muốn cán cân thương mại cân bằng thì mức sản lượng
phải thay đổi như thế nào?
III. Câu hỏi ĐÚNG SAI, giải thích
1.
GDP là số đo bằng tiền chịu sự biến động về giá.
2.
Đường tổng cung sẽ dịch chuyển sang phải khi Chính ph ủ th ực
hiện biện pháp kích cầu.
3.
Mục tiêu tăng trưởng đòi hỏi phải tăng tiết kiệm, tức phải hy
sinh tiêu dùng hiện tại, do đó làm tổng cầu giảm.
4.
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng cố định mà mục tiêu
ổn định kinh tế vĩ mô cần hướng đến.
5.
GDP thực là giá trị tính đúng cho nền kinh tế.
6.
Chính sách tài khóa cùng chiều tốt hơn chính sách tài khóa
ngược chiều
7.
Điểm vừa đủ là điểm mà tại đó tiêu dùng bằng đúng v ới m ức
thu nhập.
8.
Nếu Chính phủ tăng chi tiêu và giảm thuế thì tổng cầu chắc
chắn sẽ tăng.
IV. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
1.
Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 2014 là 2073USD.
Bạn suy nghĩ gì về con số này? Nó phản ánh được điều gì cho m ức s ống
của người dân?
2.
Trong năm 2014, lượng nhập khẩu đa số từ Trung Quốc đặc
biệt là các loại máy móc, thiết bị, linh kiện, điện tử, bạn suy nghĩ gì về
điều này?
3.
Theo phát biểu của TS Nguyễn Đình Chung, Viện trưởng Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng với tình hình kinh
tế hiện nay “chỉ khi thắt tài khóa, mở tiền tệ thì mới tạo đột phá trong
phân bổ nguồn lực.” Bạn suy nghĩ gì về quan điểm này?
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 8
I.Trắc nghiệm
1.
Các khoản thanh toán như thuế, tiền lương, ủy nhiệm chi
được gọi là gì:
a.
Tiền mặt ngồi ngân hàng
b.
Tiền gửi khơng kỳ hạn
c.
Tiền gửi có kỳ hạn
d.
Tất cả đều sai
2.
họ sẽ:
Ngân hàng Trung ương muốn tăng lượng cung tiền danh nghĩa,
a.
Mua trái phiếu của Chính phủ, giảm lãi suất bắt buộc, giảm lãi
suất chiết khấu
b.
Bán trái phiếu của Chính phủ, tăng lãi suất bắt buộc, tăng lãi
suất chiết khấu
c.
Mua trái phiếu của Chính phủ, giảm lãi suất bắt buộc, tăng lãi
suất chiết khấu
d.
Mua trái phiếu của Chính phủ, tăng lãi suất bắt buộc, giảm lãi
suất chiết khấu
3.
Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, với mức tiền ban đầu là
1500 triệu đồng, hãy cho biết số tiền mà ngân hàng sẽ tạo ra là:
a.
10 tỷ đồng
b.
1,5 tỷ đồng
c.
150 tỷ đồng
d.
15 tỷ đồng
4.
Khi mức lãi suất chiết khấu thấp hơn mức lãi suất thị trường,
các ngân hàng thương mại sẽ:
a.
Vay càng nhiều càng tốt
b.
Vay ít lại
c.
Khơng vay
d.
Tùy tình hình kinh tế
5.
Trong cơng thức số nhân tiền tệ, nếu người dân thích sử dụng
tiền mặt hơn thì:
a.
KM tăng
b.
KM = 1
c.
KM giảm
d.
KM ổn định
6.
Khi mức giá tăng thì cầu tiền sẽ:
a.
Tăng
b.
Giảm
c.
Khơng thay đổi
d.
Khơng xác định
7.
Với tình hình lạm phát cao, để giảm lạm phát Chính ph ủ cần :
a.
Tăng tỷ lệ lãi suất chiết khấu
b.
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c.
Mua chứng khóan của Chính phủ
d.
Tất cả đều đúng
8.
Khi cung tiền lớn hơn cầu tiền, điều đó đồng nghĩa với:
a.
Lãi suất tăng
b.
Lãi suất giảm
c.
Lãi suất không đổi
d.
Không thể xác định
9.
Khi chính sách thắt chặt tiền tệ hiệu quả, lạm phát được khắc
phục. Thế nhưng điều đáng lo ngại gì sẽ xảy ra:
a.
Suy thối
b.
Giảm phát
c.
Khủng hoảng
d.
Lạm phát tăng trở lại
10. Cầu tiền phụ thuộc vào:
a.
Đồng biến với sản lượng và lãi suất
b.
Đồng biến với lãi suất và nghịch biến với sản lượng
c.
Nghịch biến với lãi suất và sản lượng
d.
Nghịch biến với lãi suất và đồng biến với sản lượng
11. Khi nền kinh tế đạt mức tòan dụng để thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng thì nên áp dụng chính sách nào là phù hợp:
a.
Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ m ở rộng
b.
Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu h ẹp
c.
Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp
d.
Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ m ở rộng
e.
Cả c và d
12. Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:
a.
Lãi suất thực
b.
Tỷ lệ lạm phát
c.
Lãi suất danh nghĩa
d.
Giá trái phiếu
II. Câu hỏi ĐÚNG SAI giải thích
1.
Lãi suất của việc mua xe, mua nhà là lãi suất danh nghĩa.
2.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà NHTW cho các NHTM vay
trong ngắn hạn nhằm điều tiết lượng cung tiền.
3.
Khi tỷ lệ dự trữ càng cao thì số nhân sẽ càng lớn
4.
Các ngân hàng trung gian có thể vay lẫn nhau mà không bị ràng
buộc quy định nào của NHTW.
5.
NHTW có thể tạo ra tiền bằng cách mua thêm ngoại tệ
II.Bài tập
1.
Trong một nền kinh tế, lượng tiền mặt người dân n ắm gi ữ là
1000 tỷ, quỹ dự trữ của các ngân hàng thương mại là 50 tỷ. V ới t ỷ l ệ d ự
trữ được NHTW áp dụng chung là 8%. Hãy xác định:
a.
Số nhân tiền tệ, cơ sở tiền, lượng cung tiền
b.
Do tình hình kinh tế lạm phát cao, người dân có nhu c ầu gi ữ
tiền nhiều hơn ban đầu là 50 tỷ. Tỷ lệ dự trữ tăng lên 10%. Xác đ ịnh l ượng
cung tiền.
2.
Cho một nền kinh tế mở có các số liệu như sau:
S = - 300 + 0.2Yd
sách
I = 600 + 0.2Y – 50i
G = 800
M = 15 + 0.15Y
T = 150 + 0.25Y
X = 400
LM = 800 – 60i
Un = 5%
Yp = 5000
Tiền gửi không kỳ hạn: 400
Tiền mặt: 100
Quỹ dự trữ: 40
a.
Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp, cán cân ngân
b.
Tính KM, để mức sản lượng đạt mức sản lượng tiềm năng thì
Chính phủ phải tăng lượng cung tiền là bao nhiêu, lượng tiền c ơ s ở đ ể
mua trái phiếu là bao nhiêu?
c.
Chính sách nên áp dụng chính sách tài khóa nào và lượng tăng
hay giảm là bao nhiêu?
d.
Khi lãi suất tăng lên 6%, có nhận xét gì về tình hình tiền tệ?
e.
Từ kết quả câu d, Chính phủ sẽ áp dụng chính sách tiền tệ nào
là phù hợp và lượng cung tiền sẽ tăng hay giảm bao nhiêu?
3.
Trong năm 2011, một quốc gia A có những số liệu như sau:
C = 700 + 0.75Yd
G = 1000
I = 800 + 0.2Y – 50i
Tm = 0.4
Un = 7%
NX = 440 – 0.15Y
SM = 500
DM = 600 – 50i
Yp = 5500
Tỷ lệ dự trữ 8%
Lượng tiền mặt: 620
Cơ sở tiền: 700
Hãy tính:
a.
Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp, cán cân
thương mại và cán cân ngân sách.
b.
Hãy cho biết tình hình nền kinh tế của quốc gia A và đ ể đ ạt
mức sản lượng tiềm năng, Chính phủ cần áp dụng chính sách tài khóa nào
và lượng thuế tăng hay giảm bao nhiêu?
c.
Tính số nhân tiền tệ, và cho biết NHTW cần áp dụng chính
sách tiền tệ nào và tăng hay giảm lượng cung tiền, lượng cơ sở tiền?
d.
nhiêu?
Từ câu c, hãy cho biết NHTW cần tăng hay giảm lãi suất bao
e.
Nếu vì mục tiêu đạt mức sản lượng tiềm năng trong năm 2012
( Y2012 = Yp) thì Chính phủ cần thay đổi chi ngân sách bao nhiêu?