Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHUYÊN hà TĨNH 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.5 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
NĂM HỌC: 2021 – 2022
MƠN: TỐN CHUN
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1. (1, 5 điểm)
Cho a, b, c lả các số thực đôi một phân biệt, rút gọn biểu thức:
(a  b)3  (b  c)3  (c  a )3
A 2
a (b  c)  b 2 (c  a)  c 2 (a  b)

Câu 2. (2, 5 điểm)
a) Giai phương trinh:





9 x 2  x 2  x  5 ( 3x  1  1) 2

.

 x 3  xy 2  2 y 3  0

3
2


b) Giải hệ phương trình:  2 x  x  8 y  3 y  4 .

Câu 3. (2, 5 điểm)
2
a) Tìm các số nguyên m, n thỏa mãn m( m  1)(m  2)  n .

b) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x  y  xy  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P  9  x2  9  y 2 

x y
4

Câu 4. (2, 5 điểm).
Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB . Gọi I là điểm chính giữa cung AB . Trên cung
lớn AB của đường trịn tâm I bán kính IA lấy điểm C sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi
M , N lần lượt là giao điểm của CA, CB với nửa đường trịn đường kính AB( M khác A, N
khác B ): J là giao điểm của AN với BM .
a) Chứng minh MBC và NAC là các tam giác cân.
b) Chứng minh I là trực tâm của tam giác CMN .
CJ
c) Gọi K là trung điểm của IJ , tính tỉ số OK .

Câu 5. (1, 0 điểm)
Cho tập hợp X  {1; 2;3; 4;5; 6;7;8;9} , chia tập hơp X thành hai tập hợp khác rỗng và khơng có
phần tử chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia thì ln tồn tại 3 số a, b, c trong một tập
hợp thỏa mãn a  c  2b .


---------------------HẾT---------------------


Họ và tên thí sinh:................................................Số báo danh: ............................

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN HÀ TĨNH
Câu 1. (1, 5 điểm)
Cho a, b, c lả các số thực đôi một phân biệt, rút gọn biểu thức:
A

(a  b)3  (b  c)3  (c  a )3
a 2 (b  c)  b 2 (c  a)  c 2 (a  b)

Lời giải
x3  y 3  z 3  3 xyz  ( x  y  z )  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   0
x

y

z

0
Ta biết rẳng nểu
thi
do
3
3
3
đó: x  y  z  3xyz

Ta có:






a 2 (b  c)  b 2 (c  a )  c 2 (a  b)  (a  b)c 2  a 2  b 2 c  ab(a  b)
 (a  b) c 2  (a  b)c  ab   (a  b)(c  a )(c  b)
 (a  b)(b  c)(c  a ).

Đặt x  a  b, y  b  c, z  c  a khi đó ta có:
A

x3  y 3  z 3
 3
xyz

Vậy A  3 .
Câu 2. (2, 5 điểm)
a) Giai phương trinh:





9 x 2  x 2  x  5 ( 3x  1  1) 2

.

 x 3  xy 2  2 y 3  0

3
2

b) Giải hệ phương trình:  2 x  x  8 y  3 y  4 .

Lời giải
a) Điều kiện:

x

1
3 . Phương trình tương đương:






9 x 2 ( 3 x  1  1) 2  x 2  x  5 ( 3 x  1  1) 2 ( 3 x  1  1) 2





 9 x 2 ( 3x  1  1) 2  x 2  x  5 9 x 2
x  0
 2
2
 x  x  5  ( 3x  1  1)

(1)

(1)  x 2  2 x  7  2 3 x  1  2 x 2  4 x  14  4 3 x  1

 2 x 2  7 x  15  3x  1( 3x  1  4)  0
 ( x  5)(2 x  3) 

3( x  5) 3 x  1
0
3x  1  4


3 3x  1 
 ( x  5)  2 x  3 
 0
3x  1  4 


x  5
 
3 3x  1
2x  3 
0

3x  1  4

1
3 3x  1
x    2x  3  0  2x  3 
0
3
3
x


1

4
Do
vơ nghiệm.

Vây phương trình đã cho có nghiệm x  0, x  5 .
 1
 2  x  0
3
2x  x  0  
1

x  2

b) Điều kiện:

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:



 



x 3  xy 2  2 y 3  0  x 3  y 3  xy 2  y 3  0


 ( x  y)  x




 ( x  y ) x 2  xy  y 2  y 2 ( x  y )  0
2



 xy  2 y 2  0

x   y
 2
2
 x  xy  2 y  0

Với x   y , thay vào phương trình thứ hai ta được:

2 x 3  x  8 x 2  3x  4  0 .


x0

 x  0
x  0
2x  x  x  0   3

∣
1
2
2
x


x

x
x
(2
x

1)(
x

1)

0
x


2

3

Nếu

Với x  0 , ta thấy phương trinh vơ nghiệm và phương trình nhận một nghiệm là

x

1
2.



Do đó xét

x

1
2 , phương trinh tương đương:

2 x3  x  x  8x 2  4 x  4  0
x (2 x  1)( x  1)

 4(2 x  1)( x  1)  0
2 x3  x  x


x
 (2 x  1)( x  1) 
 4  0
3
 2x  x  x

x
∣
40
3
2x  x  x

Ta có:
x
2x  x  x

3

 4  0  4 2 x 3  x  5 x

 x  0
 x  0
25  9 33
 x  0



 x


3
2
2
2
32 x  16 x  25 x
64
 x(32 x  16 x  25)  0
32 x  16 x  25  0


Do đó trong trường hợp này hệ có ba nghiệm:
 1 1   25  9 33 25  9 33 
( x; y )  (1; 1),   ; , 
;



64
64
 2 2 
.
2

y 7

x  xy  2 y  0   x    y 2  0  x  y  0.
2 4

Với
(loại)
2

2

 1 1   25  9 33 25  9 33 
( x; y )  (1; 1),   ; , 
;


64
64
 2 2 
.
Vây hệ đã cho có ba nghiệm:

Câu 3. (2, 5 điểm)
2

a) Tìm các số nguyên m, n thỏa mãn m( m  1)(m  2)  n .

b) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x  y  xy  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P  9  x2  9  y 2 

x y
4

Lời giải
2
a) Do n  0 nên suy ra m(m  1)(m  2)  0 , suy ra m  2 . Ta xét các trường hợp sau.

- Trường hợp 1. Xét m  0 hoặc m  1 hoặc m  2 , khi đó tồn tại n  0 thỏa mãn yêu cầu
bài toán.


2
- Trường hợp 2. Xét m không thuộc tập hợp {2; 1;0} . Khi đó m(m  1)(m  2)  n  0 . Ta có
các khả năng sau:

+ Nếu m là số lẻ thì ( m; m  1)  ( m  1; m  2);( m; m  2)  1 . Do đó để tích là số chính phương
thì m, m  1, m  2 là ba số chính phương. Nhưng m, m  1 là hai số nguyên liên tiếp nên không
thể cùng là số chính phương.
+ Nếu m là số chẵn thì (m; m  2)  2;( m; m  1)  ( m  1; m  2)  1 . Do đó để tích trên là số
2
2
2
chính phương thì m  2  2a ; m  1  b ; m  2c với a, b, c là các số nguyên dương và (a; c)  1
. Suy ra






2 a 2  c 2  2  (a  c)(a  c )  1  a  c  a  c  1  a  1; c  0

Không thỏa mãn do a, b, c nguyên dương
Các cặp số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán là (m; n)  ( 2;0), (1;0),(0;0)
b) Đặt
a  x  y  0  xy  3  a
a 2   x  y   4 xy  4( x  y )  4 xy  12
2

 4a  a 2…12  ( a  2)( a  6)…0  a…2

Theo bất đẳng thức AM-GM
9  x2 

1
2 2

2 2 9 x 2 „



2
1 8 9 x
2
2 2




17
x2
9 x 

4 2 4 2
2

17
y2
9 y 

4 2 4 2
Tương tự
2

 p„

17
1
x y
( x  y )2  2 xy  

4
2 2 4 2

 p

 p


1
4 2

1
4 2

a2 

a2 

1
2 2

(3  a) 

a 17

4 2 2

( 2  1)
a5 2
4

P

1
4 2

22 


1
 P„ 4 2  
2 Dấu “=” xảy ra khi a = 2 hay x = y =1

Câu 4. (2, 5 điểm).

2 1
2 5 2
4


Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB . Gọi I là điểm chính giữa cung AB . Trên cung
lớn AB của đường trịn tâm I bán kính IA lấy điểm C sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi
M , N lần lượt là giao điểm của CA, CB với nửa đường trịn đường kính AB( M khác A, N
khác B ): J là giao điểm của AN với BM .
a) Chứng minh MBC và NAC là các tam giác cân.
b) Chứng minh I là trực tâm của tam giác CMN .
CJ
c) Gọi K là trung điểm của IJ , tính tỉ số OK .

Lời giải
a) Vì I là điểm chính giữa cung AB nên tam giác IAB vng cân tại I .
·ACB  1 ·AIB  1 90  45 
·
2
2
Khi đó:
, hay ACN  45
·

·
Mặt khác ANC  180  ANB  180  90  90 .


NAC vng tại N có ·ACN  45 nên NAC vuông cân tại N .
·
Chứng minh tương tự ta cũng có: BCM  45 và MBC vng tại M nên MBC vuông cân
tại M .

Từ đây suy ra điều phải chứng minh.
0
·
·
·
b) Ta có: INC  IAB  45 do cùng phụ với INB .

·
·
·
·
Mà INA  IBA  45 do đó INC  INA  45 hay NI là phân giác của tam giác vng cân
NAC . Do đó NI  AC hay NI  MC .

Chứng minh tương tự ta cũng có MI  NC .
Do đó I là trực tâm của tam giác CMN .
·
·
c) Do ANB  AMB  90 nên dễ dàng suy ra J là trực tâm tam giác CAB .

Khi đó ta có MI‖ JN do cùng vng góc với BC và MJ‖ IN do cùng vng góc với AC .

Tứ giác MINJ là hình bình hành, suy ra K cũng là trung điểm của MN , dẫn đến OK  MN .
Gọi S là điểm đối xứng của C qua I , khi đó CAB nội tiếp đường trịn đường kính CS có
J là trực tâm của CAB nên theo bổ để quen thuộc thì tứ giác AJBS là hình bình hành, suy
ra O, J , S thẳng hàng.
Từ đó OI là đường trung bình của CSI  CJ  2OI  AB . Mặt khác CMN đồng dạng với
MN CN
AB 2

 cos 45  MN 
CBA nên: AB CA
2 .
2

2

AB 2
 AB   AB 
OM 2  ON 2  


 MN 2
 

2
Ta có
 2   2 
nên OMN vuông cân tại

O  OK 


MN AB 2

2
4 .

CJ
AB

2 2
OK AB 2
4
Do đó

CJ
2 2
Vậy OK
chung.

Câu 5. (1, 0 điểm)


Cho tập hợp X  {1; 2;3; 4;5; 6;7;8;9} , chia tập hơp X thành hai tập hợp khác rỗng và khơng có
phần tử chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia thì ln tồn tại 3 số a, b, c trong một tập
hợp thỏa mãn a  c  2b .
Lời giải
Ta chứng minh bẳng phương pháp phản chứng. Giả sử không tồn tại tại 3 số a, b, c trong hai
tập hợp thỏa mãn a  c  2b . Đặt hai tập hợp đó lần lượt là A và B .
Vì trong mỗi tập hợp khơng tồn tại ba số a, b, c thỏa mãn a  c  2b nên bộ số (1;5;9) đều
không thể cùng thuộc A hoặc B .
Khơng mất tính tổng qt giả sử 1  A .

Ta xét hai trường hợp:
TH1: 9  A . Suy ra 5  B .
Nếu 7  A  4  B và 8  B  3  A  2  B  6  A , mâu thuẫn do (2;5;8) đều thuộc B .
Nếu 7  B  6  A . Ta xét tiếp hai trường hợp:
3  A  2  B  4  B , mâu thuẫn do (3;6;9) đều thuộc A .
3  B , mâu thuẩn do (3;5;7) đều thuộc B .

TH2: 9  B . Suy ra 5  A  3  B  6  A  4  B  7  B  2  A và 8  A mâu thuẫn do
(2;5;8) đều thuộc B .
Vây trong mọi trường hợp đều tồn tại bộ ba số a, b, c trong một tập họp thỏa mãn a  c  2b .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×