Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

BỆNH LICHEN TRẮNG lichen planus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.15 MB, 54 trang )

LICHEN PHẲNG
LICHEN PLANUS
PGS. TS. Phạm Thị Lan
Bộ môn Da liễu – Trường Đại học Y Hà nội


ĐẠI CƯƠNG
Lichen phẳng (Lichen planus - LP) được Erasmus Wilson giới

thiệu lần đầu tiên năm 1869
Tỉ lệ mắc: khoảng 0,14%-0,8% trên toàn thế giới 0,44% ở Mỹ
Là bệnh viêm da cấp và mạn tính
Có tổn thương ở da và niêm mạc, đặc trưng bởi các sẩn dẹt hình đa giác, màu tím,

bề mặt bóng, ngứa nhiều
Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp nhất là 30 – 60 tuổi.
Giới: Nữ (50-60 tuổi) > Nam (trẻ hơn), tuy nhiên 1 sớ nghiên cứu khơng có khác

biệt về giới
Chủng tộc: Lichen phẳng thể quá sản hay gặp ở người da đen.
Một sớ trường hợp có tính gia đình


ĐẠI CƯƠNG
Ngun nhân



Chưa rõ
Có thể do th́c, kim loại (vàng, thủy ngân), nhiễm khuẩn:
viêm gan C



Cơ chế bệnh sinh
 Cơ chế miễn dịch: miễn dịch qua trung gian tế bào, cả tế bào T

CD4+ và CD8+ đều thấy trong thương tổn da
 3 giai đoạn: nhận diện kháng nguyên => hoạt hóa

lympho => chết theo chương trình của tế bào sừng


LÂM SÀNG
Diễn biến của bệnh:
Cấp

tính: vài ngày

Bán

cấp: vài tuần

Mạn

tính: kéo dài vài tháng đến hàng năm


LÂM SÀNG: DA
Bệnh khởi phát cấp tính hoặc âm

thầm. Tổn thương ở da, niêm mạc,
sinh dục, móng, da đầu.

Đặc trưng bởi 5 chữ “P”:
 Papules

(sẩn): kích thước 1 – 10 mm, giới hạn rõ.

 Planus

(phẳng): bề mặt phẳng, bóng

 Purple

(đỏ tím): màu đỏ tím,

 Polygonal
 Pruritic

(đa giác): hình sẩn đa giác

(ngứa): nhưng đơi khi khơng có hoặc ngứa

rất nhiều.


LÂM SÀNG: DA
Mạng lưới Wickham: khía màu trắng trên bề mặt sẩn
Sắp xếp: rải rác, nhóm, cụm, hình dải, cung hoặc lan toản
Dấu hiệu Koebner
Phân bố: mặt trước cổ tay, khác: thắt lưng, cẳng chân, da

đầu…

Tăng sắc tố sau viêm, hay gặp ở người da sẫm màu.







LÂM SÀNG: DA
Tiến triển
 Sẩn dẹt dần và thường để lại tăng sắc tố sau viêm, tồn tại lâu

trong vài tháng – vài năm, hay gặp ở người da sẫm màu
 Khi các tổn thương cũ khỏi có thể xuất hiện TT mới
 Một sớ có thể tồn tại lâu trở nên phì đại (hypertropic LP –

lichen phẳng phì đại), khi khỏi gây teo da hoặc để lại sẹo.


LÂM SÀNG: NIÊM MẠC
Gặp ở 40-60% bệnh nhân LP
Niêm mạc miệng:
 Dấu hiệu cây dương xỉ ở niêm mạc má
 Niêm mạc mơi, lưỡi: mảng dày sừng màu tím, bề mặt có lớp

màng trắng
 Có thể trợt, loét, đọng sợi tơ huyết, vết trợt đỏ bóng và đau ở lợi
 Một sớ ít các trường hợp ung thư hóa (hiếm gặp)



LÂM SÀNG: NIÊM MẠC
Niêm mạc sinh dục:


Các sẩn hoặc mảng hình vịng cung hoặc vết
trợt nền đỏ tím



Hay gặp người da sẫm màu



Vị trí: quy đầu, bao quy đầu, bìu, môi lớn, môi
nhỏ, âm đạo


LÂM SÀNG: NIÊM MẠC

A. A typical lace-like whitish reticulated pattern of oral lesions is
seen on the buccal mucosa.
B. Erosive gingivitis. Here lichen planus manifests as painful
erosions on the gingiva





TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



LÂM SÀNG: TÓC, MÓNG
Tổn thương ở da đầu:


Lichen phẳng thể nang lơng



Rụng tóc thể mảng để lại sẹo



Có thể giả rụng tóc từng mảngg̣ của Brocp: pseudopeladic form of Brocq

Tổn thương móng: gặp ở 10-15% bệnh nhân LP


Dấu hiệu mộng móng (Pterigium) ( đặc trưng nhất )



Mỏng móng, tách móng ở đầu tự do, có thể rỡ móng



Dày sừng dưới móng




Loạn dưỡng tồn bộ các móng tay, móng chân ( 20 nail dystrophy )



Khía dọc móng (Longitudinal Splintering)



Mất tồn bộ móng


C. Extensive hair loss leading to
pseudopelade of Brocq
appearance.

A. Irregular patches of alopecia with violaceous papules and coalescing
plaque of lichen planus within scalp.
B. Lichen planopilaris resulting in atrophic, scarred, porcelain-colored area
centrally with bordering follicular involvement consisting of dusky
erythema, perifollicular hyperkeratosis and scale, and follicular
convergence resulting in doll's hair formation



CẬN LÂM SÀNG: mô bệnh học
Mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán
 Thâm nhiễm thành dải các tế bào đơn nhân ở trung bì nông:

phản ứng viêm dạng lichen
 Thoái hóa các TB keratinocyte lớp đáy

 Quá sản thượng bì, hình ảnh “răng cưa” của thượng bì
 Tăng sinh lớp hạt không đều, dày lớp gai không đều
 Thoái hóa lỏng ở lớp đáy
 Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: lắng đọng của fibrin, IgM

tại màng đáy, hiếm gặp hơn là IgG, C3


MƠ BỆNH HỌC
1
2

4
3

5

1: Dày sừng; 2: Tăng lớp hạt khơng đều với hình nêm; 3: Dày gai
không đều tạo hình ảnh răng cưa; 4: Thoái hóa tế bào lớp đáy tạo khe
giữa biểu bì và trung bì; 5: Thâm nhiễm lympho thành dải dưới chân
bì. (HE x 100)


Mô bệnh học LP


×