Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

(SKKN HAY NHẤT) giúp học sinh lớp 6b nâng cao kết quả học tập môn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.77 KB, 41 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH SƠN
TRƯỜNG THCS BA CỤM BẮC

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
“GIÚP HỌC SINH LỚP 6B NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP
MƠN VẬT LÍ BẰNG CÁCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM ĐỒNG
LOẠT THEO QUY TRÌNH”

Giáo viên: Lê Thị Thu Phương
Năm học: 2012 – 2013

0

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI........................................................................................... 2
II. GIỚI THIỆU......................................................................................................3
1. Hiện trạng ............................................................................................................3
2. Giải pháp thay thế ................................................................................................4
3. Một số đề tài gần đây ...........................................................................................5
4. Vấn đề nghiên cứu ...............................................................................................5
5. Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................5
III. PHƯƠNG PHÁP .............................................................................................5
1. Khách thể nghiên cứu ..........................................................................................5
2. Thiết kế ...............................................................................................................6
3. Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................6
4. Chọn đối tượng thực hiện....................................................................................11
5. Tiến hành thực nghiệm........................................................................................11
6. Đo lường ............................................................................................................12


IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ .................................13
1. Phân tích dữ liệu .................................................................................................13
2. Bàn luận kết quả .................................................................................................14
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................15
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 15
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................17
VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................18
PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu .....................................................18
PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ...............19
PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra sau tác động .....................................................20
PHỤ LỤC IV: Phân tích dữ liệu ..................................................................23
PHỤ LỤC V: Kế hoạch bài học ...................................................................24

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
“GIÚP HỌC SINH LỚP 6B NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN
VẬT LÍ BẰNG CÁCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM ĐỒNG LOẠT THEO
QUY TRÌNH”
Giáo viên nghiên cứu: Lê Thị Thu Phương
Đơn vị: Trường THCS Ba Cụm Bắc, Khánh Sơn, Khánh Hòa
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Vật lí là một bộ mơn khoa học thực nghiệm, đa số các định luật đều được
thiết lập và kiểm tra bằng thu thập, phân tích, so sánh số liệu bằng thực nghiệm.
Cho nên, cần phải có kĩ năng thực hành để biến lí thuyết thành thực tiễn theo
phương châm giáo dục “học đi đơi với hành”, “lí luận đi đơi với thực tiễn”.
Mơn vật lí là một trong những môn học then chốt của bậc trung học, nhất

là trung học cơ sở, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng thực
hành. Trên cơ sở đó giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, năng lực vận
dụng, hình thành thế giới quan khoa học và phát triển nhân cách toàn diện. Hơn
nữa, vật lí là một bộ mơn khoa học thực nghiệm, cho nên để dạy và học tốt không
chỉ phải dạy và học giỏi lý thuyết mà địi hỏi phải có kĩ năng thực hành cao.
Kĩ năng thực hành mơn vật lí là một phương tiện rất hữu hiệu để củng cố,
kiểm tra tính chính xác của lý thuyết, rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho
học sinh, hình thành năng lực nhận thức, năng lực ứng dụng, tư duy kỹ thuật, đào
sâu và mở rộng tri thức. Qua đó, nâng cao hứng thú học tập bộ mơn, góp phần vào
việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh trung học.
Hơn nữa, định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự hướng dẫn đúng
mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề tạo niềm vui và hứng
thú trong học tập của học sinh. Một trong những phương pháp đó là phương pháp
dạy học theo nhóm.
Với những vị trí và vai trị quan trọng đó, ngay từ đầu năm học tôi đã xác
định nhiệm vụ quan trọng là rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành cho học
sinh lớp 6 - những học sinh đầu cấp là một nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm hình
thành những lượng kiến thức quan trọng trong phân mơn vật lí cho các em, từ đó
giúp cho các em nâng cao kết quả học tập. Vì vậy tơi chọn đề tài “Giúp học sinh
lớp 6B nâng cao kết quả học tập mơn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng
loạt theo quy trình”. Qua đề tài này tơi có cơ hội nghiên cứu lí luận, quan sát và
đúc kết kinh nghiệm để tổ chức giờ học đạt hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu giáo
dục đề ra.
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Như vậy, dể phát huy vai trò học tập của học sinh, phát huy tính tích cực,

chủ động, sáng tạo, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, nhằm tạo
hứng thú cho học sinh khi học môn vật lí; giải pháp của tơi là tổ chức cho học sinh
làm thí nghiệm theo quy trình và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp các em tự
mình chiếm lĩnh tri thức.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: Hai lớp 6 trường
THCS Ba Cụm Bắc: Lớp 6B (37 học sinh) làm lớp thực nghiệm, lớp 6A (35 học
sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo
quy trình. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ nắm bắt
kiến thức của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra của lớp
thực nghiệm là 6,05; của lớp đối chứng là 5,17. Kết quả kiểm chứng T-Test cho
thấy p = 0,00026 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của
lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc tở chức cho học
sinh tiến hành thí nghiệm đồng loạt theo quy trình làm nâng cao kết quả học tập
của học sinh lớp 6B trường THCS Ba Cụm Bắc.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Qua thực tế giảng dạy chương trình Vật lí cấp THCS tại trường THCS Ba
Cụm Bắc nói chung bản thân nhận thấy: Vì là học sinh đầu cấp học, việc làm quen
với thí nghiệm cũng như kĩ năng tiến hành thí nghiệm của các em còn yếu, các em
chưa thực sự nắm rõ mục đích làm thí nghiệm; cách tiến hành và trình tự thực hiện;
các thao tác làm thí nghiệm cịn chậm, khơng đảm bảo thời gian quy định; tinh
thần hợp tác trong nhóm cịn kém, các em cịn lười nhác, ỷ lại vào các bạn trong
nhóm, đùn đẩy lẫn nhau; khi tiến hành thí nghiệm đồng loạt: quản lí học sinh rất
khó khăn, dễ bị hư hỏng đồ dùng thiết bị, kéo dài thời gian và nhiều lúc kết quả
khơng như u cầu đặt ra, thí nghiệm khơng thành cơng… những yếu tố này làm
ảnh hưởng đến:
- Về phía giáo viên: không đáp ứng được yêu cầu đưa ra để từ đó xây dựng
những nội dung kiến thức quan trọng của bài học làm giờ học kém hiệu quả, gây
khó khăn việc thực hiện tiếp các khâu lên lớp như kế hoạch bài dạy, ảnh hưởng đến
thời lượng của tiết học…

- Về phía học sinh: các em khơng nắm được kiến thức cần đạt đến của bài
học hoặc chỉ nắm bắt một cách mơ hồ khơng có căn cứ, cơ sở hình thành, dẫn đến
việc vận dụng kiến thức của các em trở nên hạn chế, lâu dần các em trở nên thụ
động, giảm đi đáng kể mức độ nhạy bén trong việc tiếp thu kiến thức … dẫn đến
kết quả làm bài của học sinh chưa cao.
Việc dẫn đến những thực trạng trên có nhiều nguyên nhân:
- Đa số học sinh là dân tộc thiểu số nên việc nhận biết kiến thức cịn khó
khăn, các em cịn rụt rè thụ động trong học tập.
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Ý thức học tập còn kém, lơ là trong việc chuẩn bị bài mới ở nhà và chậm
chạp, lười nhác xây dựng bài gây khơng ít khó khăn cho giáo viên trong quá trình
dạy học.
- Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới việc học của con em mình.
- Cơ sở vật chất trường học cịn chật hẹp, phịng thí nghiệm, phịng thực
hành cịn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu của bộ môn.
- Phương pháp của giáo viện chưa phù hợp, chưa thật sự quan tâm đến tổ
chức hướng dẫn các em làm các thí nghiệm.
- Thời lượng tổ chức một tiết dạy có tiến hành đầy đủ các thí nghiệm và rút
ra những nội dung kiến thức và vận dụng kiến thức trong một tiết học là không đủ
đối với khả năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế của học sinh.
- Học sinh làm các thí nghiệm đồng loạt chưa theo quy trình.
Từ thực trạng cũng như nguyên nhân trên dẫn đến những tiết dạy có thí
nghiệm và những tiết thực hành của học sinh theo nội dung chương trình phần nào
cịn mang tính chất hình thức chưa mang tính chất khoa học, tính thuyết phục, chưa
gây được sự hứng thú, tính giáo dục và tính ứng dụng của nó.
Để khắc phục những khó khăn trước mắt và nâng cao kết quả học tập bộ

môn của học sinh, tôi chọn nguyên nhân “Học sinh làm các thí nghiệm đồng loạt
chưa theo quy trình” để tiến hành nghiên cứu.
2. Giải pháp thay thế
Để khắc phục nguyên nhân đã nêu ở trên, có rất nhiều giải pháp ví dụ như:
- Thay đổi các phương pháp dạy học để học sinh cảm thấy hứng thú như tạo
trò chơi, phần thưởng...
- Động viên, khuyến khích và khen thưởng học sinh học tập tốt trong q

trình dạy học.
- Phân cơng học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém theo hình thức
“Đơi bạn cùng tiến”.
- Tăng cường bài tập ở nhà để học sinh làm.
- Hướng dẫn cho học sinh đọc sách và các tài liệu tham khảo có sẵn ở thư
viện và ở nhà.
- Phối hợp với GVCN, giáo viên bộ mơn khác và gia đình học sinh trong
việc nâng cao kết quả học tập của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.
Như vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục được nguyên nhân “Học sinh
chưa nắm được quy trình khi tiến hành các thí nghiệm đồng loạt”, tuy nhiên mỗi
giải pháp đều có những ưu điểm cũng như những hạn chế nhất định. Trong tất cả
các giải pháp đó tôi chọn giải pháp “Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo quy
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trình” để tác động nhằm giúp học sinh hình thành được kĩ năng làm thí nghiệm
theo nhóm, u thích mơn học từ đó giúp cho học sinh đi đến nhận biết – thông
hiểu – vận dụng được kiến thức theo mục tiêu của bài học, giúp học sinh nâng cao
kết quả học tập mơn vật lí.

3. Mợt sớ đề tài gần đây
Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện khả năng làm thí nghiệm thực hành vật
lí cho học sinh lớp 6” của Đào Xuân Hiển, Trường THCS Phương Dao;
Đề tài: “Phương pháp nắm vững qui trình thực hành thí nghiệm Vật lí 9” của
Lê Xuân Thiệt trường THCS Trần Quốc Toản, Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng
Nam;
Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp dạy học Vật lí THCS bằng thực
nghiệm” của Phạm Đăng Cường;
Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ
năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lí ở bậc THCS” của Nguyễn Phương
Liên.
4. Vấn đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình có giúp học sinh lớp 6B
nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí khơng?
5. Giả thuyết nghiên cứu
Có. Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình có giúp học sinh
lớp 6B nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
1.1. Khách thể nghiên cứu
Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Giúp cho học sinh nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí bằng cách tổ chức
cho học sinh lớp 6B trường THCS Ba Cụm Bắc làm thí nghiệm đồng loạt theo
quy trình.
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về
tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 6 trường
THCS Ba Cụm Bắc
Số HS các lớp

Dân tộc
Tổng số
Nam
Nữ
Kinh
Raglai
Lớp 6A
35
16
19
1
34
Lớp 6B
37
18
19
4
33
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Về thành tích học tập của học sinh hai lớp 6 đầu năm được xét tuyển vào
trường cũng như qua theo dõi đánh giá các tuần học, hai lớp tương đương nhau về
điểm số và chất lượng học tập.
Bảng 2. Bảng kết quả học tập của học sinh khối 6 được xét tuyển đầu
năm học 2012 – 2013:
Lớp
6A

6B

Học lực
Tổng số

Giỏi

Khá

Trung bình

35
37

1
0

7
7

27
30

2. Thiết kế
Chọn 2 lớp 6 để nghiên cứu: lớp 6B là lớp thực nghiệm và lớp 6A là lớp đối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra sau khi tác động để kiểm tra kết quả học tập của học
sinh. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do
đó chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa
điểm số trung bình của 2 nhóm sau khi tác động.
Sử dụng thiết kế 4: Sau tác động đối với các lớp tương đương (được mô tả ở

bảng 3):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Lớp
Thực nghiệm (6B)
Đối chứng (6A)

Tác động
Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm
đồng loạt theo quy trình.
Khơng

KT sau tác động
O1
O2

3. Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Xây dựng, đề xuất tình huống có tính vấn đề
Tùy thuộc vào từng nội dung bài học mà giáo viên có thể tổ chức tình huống
có tính vấn đề theo hai mức độ:
Mức độ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát trực quan để phát hiện vấn đề.
Mức độ 2: Hướng dẫn học sinh chú ý vào những hiện tượng xuất hiện,
những sự việc liên tưởng trong thực tế hàng ngày, phát hiện vấn đề.
Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi”
Giáo viên có thể xây dựng tình huống vào bài theo mức độ 1: Cho học sinh
quan sát một sợi dây cao su và một lò xo, đặt câu hỏi: Theo các em, một sợi dây
cao su và một lị xo co tính chất nào giống nhau?
Bước 2: Tổ chức cho học sinh dự đoán
Tùy thuộc vào khả năng nhận biết của học sinh mà giáo viên có thể tổ chức
cho học sinh nêu dự đoán hiện tượng theo mức độ sau:
6


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mức độ 1: Trong trường hợp nếu học sinh nhận biết được một số vấn đề cần
cần đạt được, giáo viên có thể tở chức cho học sinh tự lực đưa ra những dự đoán
theo những kinh nghiệm thực tế hàng ngày mà các em nhận thấy. Giáo viên thu
thập những dự đoán của học sinh để tiến hành bước tiếp theo.
Mức độ 2: Nếu trường học sinh chưa nhận biết được, giáo viên tạo ra một
hoặc hai tình huống thực tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu để học sinh lựa chọn
dự đốn của mình.
Bước 3: Tở chức kiểm tra dự đoán
Ở bước này giáo viên phải thực hiện theo trình tự sau:
3.1. Giáo viên phải phân loại được thí nghiệm nên làm biểu diễn, thí
nghiệm nào nên tiến hành đồng loạt. Để có thể tiến hành thí nghiệm đồng loạt
thì thí nghiệm đó phải có thao tác đơn giản, không rườm rà, không nguy hiểm
đối với học sinh.
Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi” có 1 thí nghiệm là hình thành khái niệm về độ
biến dạng và biến dạng đàn hồi của lò xo (đo chiều dài của lị xo trước và sau khi
treo quả nặng), có thể tiến hành đồng loạt vì thí nghiệm này có thao tác đơn giản
đơn giản  phù hợp với học sinh, khơng nguy hiểm nên có thể cho các nhóm học
sinh tự làm.
3.2. Phân chia nhóm hợp lý
Nhóm thí nghiệm phải  đạt yêu cầu từ 6 đến 8 em, chia nhóm theo năng lực
khác nhau, có đủ các đối tượng học sinh từ yếu đến khá giỏi, phân chia nhiệm vụ
cụ thể. Việc phân chia như vậy nhằm làm cho các em có thể bổ trợ cho nhau trong
q trình làm thí nghiệm, học sinh có thể giúp nhau để hồn thành cơng việc được
giao.
Chỉ định nhóm trưởng: chỉ định các học sinh có năng lực và nhanh hơn làm
nhóm trưởng để các em này có thể hổ trợ các học sinh chậm hơn.

Phân cơng thư kí sẽ ghi lại kết quả thảo luận vào phiếu học tập kết quả khi
tiến hành thí nghiệm đồng loạt, thống nhất ý kiến trong nhóm.
3.3. Giáo viên phải giới thiệu tên dụng cụ, mục đích thí nghiệm, các bước
tiến hành thí nghiệm, thao tác mẫu, quy định thời gian, nêu rõ các chú ý khi
làm thí nghiệm, sau đó u cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành trước khi
cho các em tiến hành đồng loạt.
Trong khi thực hiện bước này, giáo viên có thể u cầu học sinh nêu các
dụng cụ thí nghiệm cần có, sau đó giáo viên thiệu tên dụng cụ thật cho học sinh
quan sát và nhận biết; yêu cầu học sinh nêu mục đích của thí nghiệm, các bước tiến
hành thí nghiệm.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Giáo viên  nên hướng dẫn và cần phải thực hiện các cơng việc trên để học
sinh làm thí nghiệm dễ hơn, có định hướng khơng bị vướng mắc trong q trình
làm, khơng mất nhiều thời gian của bài học.
Giáo viên cần nêu cho học sinh các thao tác đơn giản nhưng chính xác, khoa
học để học sinh thực hiện dễ dàng, không bị mất tập trung, phân tán tư tưởng, tốn
thời gian mà ln hướng đến mục đích của thí nghiệm.
Trong khi khi thực hiện, giáo viên cần chú ý:
- Khi giáo viên nêu dụng cụ thì phải giơ lên cao cho học sinh thấy các dụng
cụ thí nghiệm, bảo đảm cho học sinh đều quan sát được.Trong quá trình giới thiệu
dụng cụ thí nghiệm, giáo viên thao tác mẫu cho học sinh nắm bắt.
- Nêu mục đích thí nghiệm: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục đích của thí
nghiệm, các thao tác tiến hành thí nghiệm, giáo viên chốt lại một cách súc tích, rõ
ràng cho học sinh dễ nắm bắt.
- Nêu thời gian thí nghiệm và các chú ý trước khi cho học sinh tiến hành thí

nghiệm.
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại cách tiến hành.
- Cho nhóm trưởng các nhóm lên nhận dụng cụ để tiến hành thí nghiệm.
Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi”
- Giới thiệu dụng cụ:
+ Một cái giá treo
+ Một chiếc lò xo
+ Một cái thước chia độ đến mm
+ Một hộp 4 quả nặng giống nhau (mỗi quả nặng 50g)
- Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu đặc điểm của sự biến dạng của lò xo.
- Các thao tác tiến hành thí nghiệm:
+ Treo lị xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào giá thí nghiệm.
+ Đo chiều dài tự nhiên của lò xo (l0): chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo
dãn.
+ Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài của lò xo lức đó
(l1): chiều dài của lị xo lúc biến dạng.
+ Đo lại chiều dài tự nhiên của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều
dài tự nhiên của lị xo lúc đầu.
+ Móc lần lượt thêm 1, 2, 3 quả nặng vào đầu dưới của lò xo và làm như
trên.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Thời gian thí nghiệm: 10 phút
- Chú ý: trong q trình làm thí nghiệm khơng được tự ý kéo dãn lị xo,
khơng treo đến 5 quả nặng vì sẽ làm hỏng lò xo.
- Đặc biệt, giáo viên cần hướng dẫn thật cụ thể cách ghi kết quả theo hàng

và theo cột mà không cần kẻ bảng như SGK, tránh mất thời gian lên bảng cho học
sinh làm theo. Ví dụ như cách viết sau thay cho bảng 9.1 SGK:
0 quả nặng

thì

l0 = ….cm

,

0 cm

1 quả nặng

thì

l1 = ….cm

,

l1 - l0 cm

2 quả nặng

thì

l2 = ….cm

,


l2 - l0 cm

3 quả nặng

thì

l3 = ….cm

,

l3 - l0 cm

- Có thể hướng dẫn cho học sinh tính trọng lượng của các quả nặng theo lập
luận sau:
1 quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng 1N
1 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 0,5N
2 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1N
3 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1,5N
Tóm lại, khi tiến hành bước này, giáo viên phải điều khiển, hướng dẫn học
sinh tìm hiểu những nội dung như bảng sau:
Các bước tiến
hành

Dụng cụ
1)
2)
...

Mục đích thí nghiệm


Thời gian tiến
hành (phút)

1)
2)
...

3.4. Trong quá trình học sinh làm thí nghiệm, giáo viên cần phải bao quát
lớp, theo dõi, chỉnh sửa, khắc phục sai sót ở các nhóm gặp khó khăn (nếu có).
Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi”
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong thí nghiệm ở bài này, học sinh khó lịng mà đặt được số 0 của thước
ngang bằng với đầu trên của lị xo. Do đó giáo viên phải hướng dẫn thật tỉ mỉ cách
đo chiều dài của các lò xo.
Trong quá trình theo dõi, giúp đỡ học sinh giải quyết vấn đề, giải đáp các ý
kiến thắc mắc của học sinh, giáo viên cần xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp
tác giữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh trong môi trường học tập an tồn.
3.5. Giáo viên cần quản lí chặt chẽ học sinh để tất cả các em đều tham gia
thực hiện thí nghiệm, ln tạo ra khơng khí thi đua giữa các nhóm với nhau.
Khi hoạt động theo nhóm rất dễ xảy ra tình trạng các em ỷ lại vào các bạn
trong nhóm nên giáo viên cần theo dõi và nhắc nhở kịp thời để tất cả các em đều
phát huy được năng lực của mình từ đó tiếp thu kiến thức tốt hơn. Giáo viên cần
đặc biệt chú ý đến học sinh đồng bào và học sinh yếu kém vì các em thường rất e
ngại khi làm việc trong đám đông.
Trong khi các nhóm làm thí nghiệm ln ln khích lệ các em làm việc, so
sánh kết quả hay tinh thần làm việc của các nhóm để các em hăng hái làm việc

hơn, làm việc đảm bảo thời gian quy định.
Ví dụ:
+ Nhóm 1 đã đo được độ biến dạng khi treo được bao nhiêu quả nặng rồi ?
Các nhóm khác đã sắp xong chưa?
+ Khen ngợi các nhóm làm việc chăm chỉ, làm xong trước.
+ Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp.
3.6. Tở chức cho học sinh trình bày kết quả thí nghiệm, rút ra các kết luận
của bài học từ thí nghiệm.
Giáo viên có thể chỉ định hoặc yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thí nghiệm trước lớp dưới sự điều khiển của giáo viên.
Thông qua kết quả thu được từ học sinh, giáo viên kịp thời uốn nắn bổ sung
kiến thức và đánh giá kết quả học tập của học sinh; động viên, khuyến khích và kịp
thời khen ngợi nhằm tạo khơng khí phấn khởi, giúp học sinh tự tin trong học tập,
đồng thời rút kinh kinh nghiệm cho các nhóm chưa tốt.
Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi”
- Tổ chức cho học sinh điền từ vào phần “Rút ra kết luận”.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về việc nắm vững khái niệm biến dạng đàn
hồi và độ biện dạng (nêu khái niệm bằng cách hiểu của học sinh, khơng cho nhìn
vào sách vở...).
Bước 4: Vận dụng kiến thức
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập ở phần Vận
dụng và các bài tập có nội dung thực tế và yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mới thu được để giải (phần nhiều là bài tập định tính yêu cầu học sinh phải giải
thích hiện tượng hoặc tiên đoán hiện tượng).
Ở bước này, giáo viên cần đưa ra các ứng dụng của kiến thức thu thập được

từ thí nghiệm để củng cố kiến thức và năng cao khả năng tư duy của các em.
Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi”
Ở bài này, khi củng cố về đặc điểm của lực đàn hồi ở lò xo, giáo viên cần
cung cấp cho học sinh về vai trò của lò xo trong thực tế: lực kế, cân đo trọng lực,
giảm xóc ở xe cộ, kẹp quần áo…
4. Chọn đới tượng thực hiện
Chọn nhóm: Lớp thử nghiệm và lớp đối chứng thuộc khối lớp 6 trường
THCS Ba Cụm Bắc - Khánh Sơn - Khánh Hịa. Q trình thử nghiệm đã được tổ
chức ở hai nhóm của hai lớp 6A và 6B.
- Lớp 6A là nhóm đối chứng, gồm 35 học sinh. Đối với lớp này tôi không tổ
chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.
- Lớp 6B là nhóm thực nghiệm, gồm 37 học sinh. Đối với lớp này tôi tổ
chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.
5. Tiến hành thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
Thứ ngày
Sáu
02/11/2012
Sáu
30/11/2012
Sáu
07/12/2012
Sáu
14/12/2012
Sáu
04/01/2013
Sáu
11/01/2013
Sáu

01/02/2013
Sáu
22/02/2013
Sáu
01/02/2013

Tiết theo
PPCT

Tên bài dạy

10

Lực đàn hồi

14

Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi

15

Máy cơ đơn giản

16

Mặt phẳng nghiêng

19

Địn bẩy


20

Rịng rọc

23

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

24

Sự nở vì nhiệt của chất khí

27

Thực hành: Đo nhiệt độ.
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6. Đo lường
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết sau khi tác đợng (nội dung đề - đáp án –
biểu điểm trình bày ở phần phụ lục 3).
* Kết quả khảo sát:
LỚP 6A
STT

01

02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35

LỚP 6B

Họ và tên

Bo Bo Thị
Bo Bo
Bo Bo Thị
Mấu Thị
Bo Bo
Cao Thị
Cao
Cao
Cao Thị
Bo Bo Minh
Cao
Cao Thị
Cao Thị
Cao Thị
Cao Bạch
Cao Văn
Nguyễn Thị Mỹ
Mấu Xuân
Mấu
Bo Bo Thị
Cao Thị

Mấu Thị
Tro Thị
Cao
Mấu Thị
Mấu Thị
Cao Thị
Mấu Xuân
Mấu Quốc
Mấu Hồng
Cao Minh
Mấu Thị
Mấu Minh
Bo Bo Thị
Bo Bo

Ập
Bang
Bổ
Chiêng
Chược
Diểu
Điêu
Đường

Hào
Hồng
Huệ
Huyền
Kiều
Lân

Liễm
Linh
Linh
Lỷ
Miêu
Mõng
Na
Nhĩ
Nhưỡng
Nịnh
Phi
Sựa
Thắm
Thỉ
Thỏa
Thúc
Trang
Tuyến
Xoan
Xuyện

Điểm

STT

6
5
6
4
6

7
5
5
6
5
6
4
4
6
5
5
7
3
4
5
3
5
5
5
4
6
5
6
7
6
5
3
4
7
6


01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32
33
34
35
36
37

Họ và tên

Cao Thị
Mấu Hồng
Cao Quốc
Bo Bo Thị
Bo Bo Hồng
Bo Bo Thị
Nguyễn Anh
Mấu Thị
Cao Văn
Cao Thị Kim
Cao
Cao Thị
Mấu Minh
Mấu Thị Minh
Mấu Thị
Cao Hồng
Mấu Văn
Mấu Thị Bích
Cao Thị Trúc

Cao Xuân
Phạm Trí
Mấu Thị
Cao Văn
Cao Thị Phương
Mấu Thị
Bo Bo Thị
Cao
Cao Xuân
Cao Thị
Mấu Văn
Phan Thị Cẩm
Bo Bo Xuân
Mấu
Mấu Thị
Tro Văn
Mấu
Tro Thị

Điểm

Bấm
Biển
Chân
Chuyền
Dĩnh
Dung
Đức

Hiền

Hồng
Hùng
Hương
Khôi
Kiều
Lay
Liền
Luật
Ly
Mai
Mỹ
Nghĩa
Nhẹm
Nho
Nhung
Nị
Núi
Sở
Thành
Thể
Thở
Tiên
Tiên
Truyện
Tuyết
Vải
Ý
Yến

8

5
6
5
6
7
7
5
7
7
6
5
7
6
7
6
5
6
7
5
5
5
5
6
6
8
6
5
6
6
5

6
5
6
7
7
7

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sau một thời gian áp dụng cách thức tổ chức tiến hành thí nghiệm đồng loạt
theo quy trình ở lớp thực nghiệm, tôi nhận thấy: Đa số học sinh nắm được quy
trình làm thí nghiệm, biết cách tiến hành các thí nghiệm đồng loạt có trong chương
trình, kĩ năng thực hiện thí nghiệm đã thành thạo, nhanh chóng, khơng phải mò
mẫm một cách lúng túng, mất nhiều thời gian. Mặt khác, các em càng thêm u
thích mơn Vật lí, thích khám phá cái mới và say mê với việc làm thí nghiệm, đặc
biệt kết quả học tập của các em đã được nâng lên rõ rệt.
Qua kết quả trên đây, tôi hy vọng lên những lớp trên, khi học tập mơn Vật lí
– mơn học với đa số những thí nghiệm, các em lớp 6 đã bước đầu được hình thành
kĩ năng làm thí nghiệm, các em sẽ có một nền tảng làm việc và học tập mơn Vật lí
một cách theo quy trình, để từ đó các em có thể nhận biết – thông hiểu – vận dụng
kiến thức một cách linh hoạt nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau khi tiến hành
kiểm tra sau tác động:
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Nhóm thực nghiệm
8
5
6
5
6
7
7

5
7
7
6
5
7
6
7
6
5
6
7
5
5
5
5
6
6
8

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Nhóm đối chứng
6
5
6
4
6
7
5
5
6
5
6
4
4

6
5
5
7
3
4
5
3
5
5
5
4
6

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Mốt
Trung vị
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị chênh lệch
Giá trị p
Giá trị SMD

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 

6
5
6
6
5
6
5
6
7
7
7
6
6
6.05
0.91

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

5
6
7
6
5
3
4
7
6
 

 
5
5
5.17
1.12

0.880
0.00026
0.79

Có ý nghĩa
Lớn

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p =
0,00026 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB
nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,79. Điều đó cho thấy mức độ
ảnh hưởng của việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo quy trình của nhóm
thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình
có giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí” đã được kiểm
chứng.
2. Bàn luận kết quả
Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm
là 6,05; kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 5,17; độ chênh lệch điểm số giữa
hai nhóm là 0,88. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp đối chứng và
thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn
lớp đối chứng.

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,79.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-Test giá trị trung bình sau tác động của hai lớp là p =
0,00026 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của hai
nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng việc
tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo quy trình giúp học sinh nắm được quy
trình làm thí nghiệm, biết cách tiến hành các thí nghiệm đồng loạt có trong chương
trình, kỹ năng thực hiện thí nghiệm đã thành thạo, nhanh chóng, khơng phải mò
mẫm một cách lúng túng, mất nhiều thời gian. Mặt khác, các em càng thêm u
thích mơn Vật lí, thích khám phá cái mới và say mê với việc làm thí nghiệm, đặc
biệt kết quả học tập của các em đã được nâng lên rõ rệt. Nhờ đó mà học sinh khi
học Vật lý có sự tập trung cao độ đối với môn học. Lớp học sôi nổi và tất cả các
em đều được tham gia hoạt động về cả thể chất lẫn tinh thần. Các em hăng hái vào
hoạt động học tập, tinh thần thoải mái. Việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm
theo quy trình đã làm tăng kết quả học tập của học sinh hơn rất nhiều.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Để giúp học sinh lớp 6 nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí, điều cơ bản
nhất mỗi tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt chính xác, ngắn gọn
nhưng đầy đủ nội dung, khoa học.
- Để góp phần quan trọng vào giờ dạy có hiệu quả, trước tiết học, giáo viên
phải chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng cho từng
nhóm học sinh. Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực
hành ngay từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, giáo viên

phải thực hiện trước thí nghiệm. Đồng thời việc soạn giảng, chuẩn bị nội dung
truyền đạt cho học sinh cũng rất quan trọng, địi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư
trong tiết dạy, nghiên cứu kĩ kiến thức SGK, bên cạnh đó giáo viên cần phải phát
huy tinh thần tự học, tự sáng tạo, trâu dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun
mơn.
- Trong q trình giảng dạy, giáo viên thường xuyên nhắc nhở các em yếu,
động viên, biểu dương các em khá giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi và kết hợp với
giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời để cho các em có một thái độ
đúng đắn, một nề nếp tốt trong học tập.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Những mặt làm được
- Nêu ra được sự cần thiết của giải pháp phù hợp với quan điểm, chủ trương
của ngành và thực tế địa phương nơi công tác.
- Nêu ra được cơ sở lí luận, đưa ra được giải pháp cụ thể rõ ràng áp dụng
cho việc giúp học nâng cao kết quả học tập bằng tổ chức tiến hành thí nghiệm đồng
loạt theo quy trình.
- Áp dụng giải pháp vào việc soạn giảng cũng như trong các tiết dạy.
- Kết quả khi vận dụng giải pháp: làm chuyển biến phần lớn và giải quyết
được phần yêu cầu thực tiễn.
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Qua giải pháp, phát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh, học
sinh hứng thú hơn với môn học. Đây là vấn đề quan trọng nhất của giải pháp, phù
hợp với chủ trương của phương pháp dạy học mới.
1.2. Những mặt hạn chế
- Mức độ áp dụng của giải pháp chưa thực sự sâu rộng trong đại đa số học

sinh. Do đó đối với một số học sinh yếu kém, thụ động thì vẫn cịn tồn tại những
khó khăn nhất định.
- Địi hỏi trang thiết bị phải thực sự đầy đủ, giống nhau về số lượng để đáp
ứng kịp thời cho từng nhóm học sinh; đồ dùng thí nghiệm phải có chất lượng cao
để việc thu thập kiến thức từ kết quả thí nghiệm chính xác để học sinh tin tưởng
vào kiến thức mà các em đã thu thập được.
Từ những mặt làm được cũng như hạn chế nêu trên, là cơ sở, là bài học kinh
nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy.
2. Khuyến nghị
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Có phịng học chun
mơn; có đầy đủ đồ dùng đảm bải về chất lượng và số lượng đáp ứng yêu cầu dạy
và học.
 - Khi soạn giáo án, giáo viên phải thật sự đầu tư công sức, thời gian để tạo
nên không khí học tập hào hứng, tranh luận sơi nổi của học sinh. Giáo viên phải có
trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức,
hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến
của giáo viên. Bởi vậy, giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tìm tịi, tự học, tự
sáng tạo để đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan
tâm, chia sẻ và có thể ứng dụng đề tài này trong quá trình dạy học để tạo hứng thú
và nâng cao kết quả học tập cho học sinh khối 6.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo viên Vật lí 6……………………………………….... NXB giáo dục
2. Sách giáo khoa Vật lí 6………………………………………... NXB giáo dục
3. Sách bài tập Vật lí 6………………………………………........ NXB giáo dục
4. Thiết kế bài giảng Vật lí 6……………………………………… NXB giáo dục
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lí chu kì III (2004 – 2007)
– quyển 1 ………………………………………..........................… NXB giáo dục
6. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lí chu kì III (2004 – 2007)
– quyển 2 ………………………………………..........................… NXB giáo dục
6. Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học. ...................................… NXB giáo dục
7. Danh mục thiết bị Vật lí 6

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI.
PHỤ LỤC I: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tìm và chọn nguyên nhân

HIỆN TRẠNG

2. Tìm giải pháp tác động

3. Tên đề tài: Giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí
bằng cách tỏ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



PHỤ LỤC II: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài: Giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết quả học tập môn Vật lí bằng
cách tỏ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.
Bước

Hoạt động

1. Hiện trạng Kết quả học tập mơn Vật lí của học sinh lớp 6 chưa cao.
2. Giải pháp
Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt theo quy trình.
thay thế
3. Vấn đề
nghiên cứu,
giả
thuyết
nghiên cứu

Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình có giúp học
sinh lớp 6B nâng cao kết quả học tập môn Vật lí khơng?
Có. Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình có giúp
học sinh lớp 6B nâng cao kết quả học tập mơn Vật lí.
Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tương đương

4. Thiết kế

Nhóm

Tác động


Kiểm tra sau tác động

N1(6A)
N2(6B)

X
---

O1
O2

1. Bài kiểm tra của học sinh.
5. Đo lường

2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.
3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.

6. Phân tích
7. Kết quả

Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng
Kết qủa đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ?
Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ?

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



PHỤ LỤC III: BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
A. ĐỀ:
Phần I: Trắc nghiệm: (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực mà bốn chân ghế tì lên mặt đất.
B. Lực cản của nước tác dụng lên thuyền buồm khi chuyển động.
C. Lực của lò xo ở dưới yên xe đạp.
D. Lực mà khơng khí đẩy quả bóng lên cao.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản?
A. Đẩy vật trên tấm ván nằm ngang.
B. Nhổ đinh bằng kìm.
C. Quét rác bằng chổi cán dài
D. Đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao
Câu 3. Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách:
A. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều dài mặt phẳng
nghiêng.
D. Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều dài mặt phẳng
nghiêng.
Câu 4. Hệ thống rịng rọc như hình bên có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Giảm độ lớn của lực kéo.
C. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

F

Câu 5. Khi làm đường đèo, người ta phải làm ngoằn ngoèo rất dài để giảm lực
kéo của ô tô dựa trên nguyên tắc nào?

A. Đòn bẩy.
B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Ròng rọc động.
D. Ròng rọc cố định
.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.
D. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Câu 7. Khi nhiệt độ tăng lên thì thể tích của chất lỏng sẽ .......... thể tích của chất
lỏng ở nhiệt độ ban đầu.
Điền từ đúng nhất trong các từ sau:
A. nhỏ hơn
B. lớn hơn
C. bằng
D. không bằng
Câu 8. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ vì:
A. Nhiệt độ tăng làm cho ruột xe nở ra.
B. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
D. Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí trong ruột bánh xe nở ra.
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 1: (2đ) Một lị xo có chiều dài tự nhiên lo = 20cm treo thẳng đứng vào một

điểm cố định. Treo vào đầu dưới một vật nặng thì chiều dài của lị xo lúc này là l =
21cm. Xác định:
a) Các lực tác dụng vào vật
b) Độ biến dạng của lò xo
Câu 2: (2đ) Nêu tên các loại mấy cơ đơn giản đã học. Người ta sử dụng các máy
cơ đơn giản nào để làm các công việc sau đây?
- Dắt xe từ sân lên thềm nhà
- Búa nhổ đinh
Câu 3: (2đ) Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao khi đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm?
b) Tại sao người ta hay khuyến cáo khơng nên để các bình chứa chất khí ở
ngoài nắng hoặc nơi gần lửa?
B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Phần I: Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
đáp án

1
C

2
A

3
C

4
D

5

B

6
B

7
B

8
D

Phần II: Tự luận (6đ)
Câu

Câu 1
(2đ)

Đáp án
a) Các lực tác dụng vào vật:
- Trọng lực
- Lực đàn hồi của lò xo
b) Độ biến dạng của lò xo:
l = l - lo
= 21 – 20 = 1(cm)

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Câu 2
(2đ)

Câu 2
(2đ)

- Có 3 loại máy cơ đơn giản:
+ Mặt phẳng nghiêng
+ Đòn bẩy
+ Ròng rọc
- Dắt xe từ sân lên thềm nhà: Mặt phẳng nghiêng
- Búa nhổ đinh: Địn bẩy



0,5đ
0,5đ


a) Vì đổ đầy ấm, nước nóng lên nên nở ra và tràn ra ngồi
b) Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khơng khí trong bình nở ra, 1đ
bình dễ bị nổ.

22


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHỤ LỤC IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Mốt
Trung vị
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị chênh lệch
Giá trị p
Giá trị SMD


 

Nhóm thực nghiệm

 

 

Nhóm đới chứng

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

8
5
6
5
6
7
7
5
7
7
6

5
7
6
7
6
5
6
7
5
5
5
5
6
6
8
6
5
6
6
5
6
5
6
7
7
7
6
6
6.05
0.91


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

6
5
6
4
6

7
5
5
6
5
6
4
4
6
5
5
7
3
4
5
3
5
5
5
4
6
5
6
7
6
5
3
4
7
6

 
 
5
5
5.17
1.12

0.880
0.00026
0.79

Có ý nghĩa
Lớn

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHỤ LỤC V: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 10: Bài 9:

LỰC ĐÀN HỒI

I. MỤC TÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vật đàn hồi
- Nắm được các đặc điểm của lực đàn hồi
- Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vo độ biến dạng của vật đàn
hồi.

2. Kĩ năng:
- Lắp ráp được TN theo hình.
- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
*Mỗi nhóm: 1 lị xo, 1 giá treo,1 thước đo, 4 quả nặng 50g
*Cả lớp: Bảng kết quả
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV trả bài kiểm tra 1 tiết và nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tổ chức đặt vấn đề vào bài (2’)
- GV cho HS quan sát một sợi - HS trả lời theo suy nghĩ
dây cao su và một lị xo, đặt câu của mình.
hỏi:
? Một sợi dây cao su và 1 lị xo
có t/c nào giống nhau ?
→ Tổ chức cho HS nêu câu trả
lời
→ GV vào bài
Hoạt động 2 : Tổ chức tiến hành thí nghiệm đồng loạt để hình thành khái niệm
độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (25’)
* GV tổ chức hướng dẫn cho
I. Biến dạng đàn

HS tiến hành thí nghiệm đồng
hồi. Độ biến dạng:
24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×