Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4;5 giải toán trên mạng internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 29 trang )

Thông tin chung về sáng kiến
1. Tờn sỏng kin:
Mt s biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4;5 giải Toán trên mạng Internet
2.

LÜnh vùc ¸p dơng s¸ng kiÕn:
Cơng tác nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 4;5 nói chung, nâng

cao chất lượng giải Toán trên mạng Internet lớp 4;5 nói riêng.
3. Thêi gian ¸p dơng s¸ng kiÕn:
Năm học 2013-2014 v nm hc 2014-2015.
4. Tác giả:
H v tờn : Ngô Văn Thành
Năm sinh:

1977

Nơi thường trú: Yên Cường - Ý n - Nam Định.
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm.
Chức vụ nơi cơng tác: Phó hiệu trưởng.
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học A Yên Cường.
Địa chỉ liên hệ: Trường Tiểu học A Yên Cường.
Số điện thoại: 0986534264.
5. Đồng tỏc gi: (khụng cú)
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Tr-ờng Tiểu học A Yên C-ờng.
Địa chỉ: XÃ Yên C-ờng, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.
Điện thoại: 03503603054.

2


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Từ năm học 2008 – 2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức cuộc thi giải
toán qua mạng Internet. Tất cả học sinh cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở và trung
học phổ thơng đều có thể đăng ký thành viên và tham gia cuộc thi. Cuộc thi đã
thực sự tạo ra một sân chơi trí tuệ, bổ ích thu hút hàng triệu lượt học sinh tham gia
mỗi năm, góp phần bồi dưỡng năng khiếu về mơn Tốn và hứng thú đam mê mơn
Tốn cũng như sử dụng mạng Internet trong việc học tập, nâng cao kiến thức, tránh
xa ngã vào các mặt trái của mạng Internet. Đồng thời nó cũng tạo điều kiện giúp
cho giáo viên có cơ hội nâng cao năng lực chun mơn, được giao lưu học hỏi,
tiếp cận với công nghệ thông tin áp dụng trong quá trình giảng dạy đạt hiệu quả.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, học sinh được tiếp
cận với nhiều tiện ích, phầm mềm học tập phong phú đa dạng như, thi giải Toán
bằng Tiếng Anh trên mạng, thi giải Toán bằng Tiếng Việt trên mạng, giao lưu
Olimpic Tiếng Anh trên mạng .... Đặc biệt việc tham gia chương trình giải tốn
qua mạng Internet được các em học sinh rất quan tâm và hứng thú. Ngồi việc nó
mới lạ so với cách học trên lớp, giải tốn qua mạng cịn mang đến những dạng toán
mới, bài toán hay để các em khám phá, tỡm tũi. Từ năm học 2009-2010 phũng Giỏo
dc o to í Yờn ó chỉ đạo cỏc nh trng t chc cho học sinh tham gia phong
trào giải toán qua mạng cho tất cả các khối, lớp riêng lớp 5 tổ chức cho các em có
điều kiện được thi giao lưu cấp huyện, cấp tỉnh. Năm học 2014-2015 phòng Giáo
dục đào tạo Ý Yên tiếp tục chỉ đạo và tổ chức cho học sinh khối lớp 4 và lớp 5 có
điều kiện thi giao lưu giải toán bằng Tiếng Việt và giải Toán bằng Tiếng Anh qua
mạng Internet cấp huyện. Do đó các em học sinh lớp 4;5 tham gia thi đông đảo
hơn, quy mô hơn và chất lượng hơn. Nhờ vậy các nhà trường tiểu học trong huyện
nói chung và trường tiểu học A Yên Cường nói riêng có thể tìm ra và bồi dưỡng
cho những em học sinh thực sự có năng khiếu về mơn Tốn, tạo cơ hội cho các em

được rèn luyện các kiến thức kỹ năng cần thiết về Tốn học và một số mơn học
khác có liên quan đồng thời bước đầu dần hình thành ở các em các năng lực, phẩm
chất quan trọng của người học, của con người lao động mới.
Cuộc thi đã tạo sân chơi trực tuyến mơn tốn cho học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 4;5 nói riêng, học sinh được luyện tập và tự đánh giá năng
lực học tập mơn tốn của bản thân. Là mơi trường học tập thân thiện, lành mạnh để
học sinh giao lưu học hỏi.
Việc tổ chức kì thi giải tốn qua mạng Internet đã có tác dụng rất cao trong
việc thúc đẩy phong trào tự học của thầy, cô giáo nhằm nâng cao năng lực chuyên
môn, năng lực sư phạm, thể hiện tình u nghề, sự tận tuỵ say mê trong cơng việc.
I.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cơng tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu mơn Tốn đạt kết quả ở kì thi giải tốn
qua mạng Internet cũng là niềm vinh dự lớn đối với mỗi nhà trường và với mỗi
giáo viên phụ trách.
Giải toán qua mạng khơng chỉ địi hỏi tố chất thơng minh của học sinh mà có
sự kết hợp thêm các thao tác sử dụng máy tính và phương pháp giải các bài tốn.
Khi giải các bài tốn trên giấy địi hỏi các em trình bày theo u cầu của bài tốn,
nhưng giải tốn qua mạng lại khơng u cầu trình bày mà địi hỏi các em đưa ra kết
quả đúng với thời gian nhanh nhất. Do đó khi giải tốn qua mạng u cầu các em
phải tìm ra cách giải nhanh nhất và chính xác nhất.
Năm học 2014-2015, thực hiện cơng văn số 5943/BGDĐT-GDTrH về việc tổ chức
thi giải toán trên mạng Internet, thực hiện sự chỉ đạo của phòng Giáo dục và đào
tạo Ý Yên, để ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, nhất là trong giải toán
qua mạng Internet theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và đào tạo và sự chỉ đạo của

Phòng Giáo dục và đào tạo Ý Yên, qua trực tiếp nhiều năm làm công tác chỉ đạo,
hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh giải toán qua mạng Internet, tôi đã rút ra được một
số kinh nghiệm, phương pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu giải toán qua mạng
Internet lớp 4; 5, giúp các em nắm chắc kiến thức và dự thi đạt hiệu quả. Vì thế tôi
đã chọn đề tài: "Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 4;5 giải toán trên
mạng Internet"

( Một giờ học trên phòng Tin của học sinh lớp 4)

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


II. THỰC TRẠNG
Công tác tổ chức bồi dưỡng cho học sinh năng khiếu để các em làm bài tốt
giải toán qua mạng Internet được Bộ Giáo dục và đào tạo triển khai từ năm học
2008 – 2009. Từ đó đến nay Sở GD&ĐT Nam Định cũng như Phòng GD&ĐT Ý
Yên luôn quan tâm chỉ đạo các nhà trường tổ chức triển khai cho học sinh được
học tập, rèn luyện, bồi dưỡng. Thực hiện sự chỉ đạo đó trường tiểu học A Yên
Cường luôn quan tâm tổ chức tốt cho các em được học tập, bồi dưỡng, coi đây là
một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường. Trong quá trình tổ chức triển khai tại trường, là người phụ trách công
việc này, bản thân tơi thấy có một số thuận lợi, khó khăn sau:
1. Thuận lợi
Thực hiện sự chỉ đạo của các cấp các ngành về công tác nâng cao chất lượng
dạy và học đặc biệt nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh năng khiếu, trong
những năm học vừa qua công tác nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh năng
khiếu được Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm. Quan tâm trong công tác
lãnh đạo chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học, công tác đảm bảo cơ sở vật chất

trang thiết bị phục vụ việc dạy và học, công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên,
công tác xã hội hóa giáo dục .... Cụ thể về cơ sở vật chất nhà trường đã trang bị
được một phòng tin học với số lượng 24 máy tính đảm bảo được kết nối mạng và
phục vụ tốt cho học sinh học tập môn Tin học cũng như tham gia giải toán và giao
lưu Tiếng Anh trên mạng đạt hiệu quả. Hàng ngày nếu máy tính nào sảy ra sự cố,
nhà trường đều mời thợ về kiểm tra sửa chữa không làm ảnh hưởng đến việc học
của học sinh.
Từ việc kết hợp giữa giáo viên bộ môn Tin học với việc tổ chức cho học
sinh giải toán trên mạng Internet học sinh tiếp thu được rất nhiều kiến thức toán
học và rèn được nhiều kỹ năng sử dụng máy tính. Học sinh khám phá và làm chủ
máy tính, tạo tính sáng tạo, hứng khởi cho các em mỗi khi học giải toán qua mạng.
Với sự phối hợp giữa giáo viên, nhà trường, phụ huynh học sinh trong quá
trình các em tham gia giải toán qua mạng. Đa số phụ huynh đã nhận thức được
những lợi ích khi cho con em tham gia giải toán qua mạng Internet nên đã phối
hợp, hợp tác cùng với giáo viên, nhà trường động viên, giúp đỡ các em học sinh
trong q trình giải tốn trên mạng Internet ở trường cũng như ở nhà. Đặc biệt một
số phụ huynh còn tạo điều kiện về cơ sở vật chất phịng máy tính giúp cho nhà
trường có điều kiện tổ chức cho nhiều học sinh được tham gia hơn.
Đối với học sinh, nhu cầu được học hỏi, tìm hiểu kiến thức mới, kĩ năng
mới, chiếm lĩnh tri thức mới luôn luôn là động lực để các em phấn đấu. Đặc biệt
khi được làm quen với máy tính và được sử dụng máy tính trong việc giải tốn và
giao lưu Tiếng Anh qua mạng – một hình thức học mới đã thực sự tạo cho các em
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sự hứng thú, niềm đam mê vì vậy các em luôn nỗ lực bản thân để đạt kết quat cao
nhất.
Đối với nội dung các dạng tốn trong chương trình giải toán qua mạng rất

phong phú đa dạng cả về nội dung và hình thức. Trung bình cứ 2 tuần lễ có một
vịng thi mới xuất hiện. Các bài tập mỗi vịng thi ln đảm bảm bám sát nội dung
chương trình mơn Tốn học sinh được học trên lớp nên phần nào các em đã nắm
được những nét cơ bản trong việc giải tốn. Bên cạnh đó có một số bài tốn phát
triển địi hỏi học sinh phải có tư duy logic, vận dụng linh hoạt kiến thức. Điều đó
đã thu hút được sự say mê học Toán đối với nhiều học sinh đặc biệt với học sinh
có năng khiếu về mơn Tốn.
Bản thân tơi qua các năm phụ trách tổ chức cho học sinh giải toán qua mạng
Iternet nên cũng đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức cũng như
nắm bắt được các dạng bài, kiểu bài học sinh có thể gặp nên có thể giúp học sinh
tháo gỡ phần nào khó khăn trong q trình học.
2, Khó khăn
* Đối với học sinh: Các em thường gặp những khó khăn sau đây:
Hầu hết các em chưa được tiếp xúc và sử dụng máy tính vì vậy ngồi việc tổ
chức bồi dưỡng kiến thức về mơn Tốn, bản thân tơi cịn phải hướng dẫn các em
các kỹ năng sử dụng máy tính.
Yêu cầu về nội dung chương trình thi của một vịng thi thì nhiều mà thời
gian giải tốn cho một vịng thi là rất ngắn (60 phút/vòng thi, bao gồm ba bài thi
với khoảng 30 bài tốn) mỗi vịng thi thường có một số bài tốn dạng mới có thể
học sinh được học hoặc chưa gặp nên một số em còn lúng túng và thiếu tự tin khi
dự thi trên máy vi tính.
Ngồi ra ở gia đình phần đa các em học sinh khơng có máy tính vì thế việc
học của các em hồn tồn phụ thuộc thời gian học ở trường cũng gây khó khăn cho
việc bồi dưỡng.
* Đối với giáo viên: Bản thân tôi là một cán bộ quản lý, ngồi cơng tác quản
lý chuyên môn ở đơn vị trường, tôi được giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng giải
toán qua mạng cho học sinh lớp 4; lớp 5. Vì vậy thời gian gần gũi các em không
được nhiều như giáo viên chủ nhiệm, đôi lúc việc phối hợp giữa tôi với giáo viên
chủ nhiệm lớp 4;5 còn chưa được nhịp nhàng.
* Đối với phụ huynh học sinh: Sự quan tâm và nhận thức của một số phụ

huynh học sinh còn hạn chế, một số phụ huynh chưa thực sự hưởng ứng vì cịn sợ
con em làm việc nhiều với máy tính sẽ ảnh hưởng đến việc học trên lớp.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


III. CC GII PHP THC HIN
Trong quá trình tổ chức h-ớng dẫn cho học sinh giải toán qua mạng Internet
ng-ời giáo viên phải vận dụng linh hoạt rất nhiều các biện pháp, giải pháp phù hợp.
Ngoài các giải pháp hỗ trợ các em về kiến thức, kỹ năng tính toán, giáo viên còn
phải hỗ trợ các em các giải pháp, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng đăng nhập hệ
thống trang wed, kỹ năng đăng kí thành viên.... Trong phạm vi sáng kiến này tôi
xin tập trung một số giải pháp sau:
+ Giải pháp giúp học sinh tìm hiểu một số kiểu bài th-ờng gặp trong ch-ơng
trình.
+ Giải pháp giúp đỡ học sinh thực hiện một số kiểu bài th-ờng gặp trong
ch-ơng trình.
+ Giải pháp giúp đỡ học sinh một số dạng toán điển hình th-ờng gặp
1. Giải pháp giúp học sinh tìm hiểu một số kiểu bài th-ờng gặp trong ch-ơng
trình.
1.1 Kiểu bài: Sắp xp (sắp th tự).
Khi gặp kiểu bài sắp xếp, ta sẽ
thấy trên màn hình máy tính hiện lên
hướng dẫn cách làm bài, vì vậy tôi
hướng dẫn học sinh đọc kĩ hướng
dẫn để thực hiện yêu cầu của bài.
Sau khi đọc kĩ yêu cầu thì nhấn vào
nút bắt đầu để làm bài

Cách làm bài thi: Dùng con trỏ chuột ấn vào ô số, phép tính trong bảng lần lượt
theo thứ tự từ bé đến lớn
- Khi người thi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống bắt đầu tính thời gian làm bài của
người thi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thơng báo thời gian làm bài cịn lại.
- Khi người thi có sự lựa chọn và thao tác đúng cách chơi ô số đó sẽ tự xóa đi
* Khi lựa chọn sai thứ tự một ơ
nào đó ơ số đó sẽ khơng xóa đi. Các em
có quyền chọn lại ( sai khơng q 3 lần).
Vì vậy tơi ln nhắc học sinh phải cẩn
thận muốn hồn thành bài thì khơng được
để chọn sai q 3 lần. Bài thi kết thúc khi
người thi đã hoàn thành, khi hết giờ chơi
hoặc khi số lần sai của người thi vượt quá
quy định. Điểm và thời gian thi sẽ được
lưu lại.
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2 Kiểu bài: Cặp bằng nhau.
Khi gặp kiểu bài này, ta sẽ thấy
trên màn hình máy tính hiện lên hướng
dẫn cách làm bài, vì vậy tơi hướng dẫn
học sinh đọc kĩ hướng dẫn để thực hiện
yêu cầu của bài. Sau khi đọc kĩ yêu cầu
thì nhấn vào nút bắt đầu để làm bài
Khi nhấn nút bắt đầu thì câu hỏi sẽ xuất hiện. Người thi phải kích chuột vào
2 ơ có giá trị bằng nhau. Cũng như kiểu bài Sắp xếp ở kiểu bài Cặp bằng nhau
cũng có luật thi, nếu người thi chọn sai quá 3 lần hoặc quá giờ (20phút) thì bài thi

cũng kết thúc. Vì vậy trong những bài thi này, tôi luôn yêu cầu học sinh phải tính
tốn cẩn thận, tránh để bài thi kết thúc khi khơng hồn thành bài thi.
1.3 Kiểu bài: Hồn thành phép tính
Kiểu bài hồn thành phép tính ,
trên màn hình máy tính sẽ hiện lên
hướng dẫn. Sau khi đã cho học sinh
đọc kĩ và hiểu yêu cầu của bài tôi cho
các em nhấn nút bắt đầu để làm bài.
Cách thi:
Người thi phối hợp giữa con trỏ chuột
và bàn phím để điền các số cịn thiếu
vào chỗ trống để hồn thành phép tính.

- Khi người thi chọn nút “Bắt đầu” thì hệ thống sẽ tính thời gian làm bài của người
thi. Có đồng hồ đếm ngược thời gian thơng báo thời gian làm bài còn lại.
- Nếu điền đúng đáp án, câu hỏi đó sẽ được tính điểm và màn hình sẽ chuyển sang
câu hỏi tiếp theo.
- Nếu người thi điền sai đáp án, câu hỏi
đó khơng được tính điểm, màn hình sẽ
chuyển tiếp sang câu hỏi khác.
- Bài thi kết thúc khi người thi đã hoàn
thành, khi hết giờ làm bài. Điểm và thời
gian làm sẽ được lưu lại.
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với kiểu bài: Hồn thành phép tính ta thường gặp ở lớp 4 và các lớp dưới. Đây là
dạng bài khơng q khó. Học sinh cần nắm chắc kĩ năng tính tốn các phép tính là

có thể hồn thành tốt bài thi.
1.4 Kiểu bài: Đi tìm kho báu
Khi gặp bài này, màn hình máy
tính xuất hiện bảng hướng dẫn cách
thi. Vì vậy tơi cho học sinh đọc và
nắm vững cách thi và ấn vào nút bắt
đầu để vào thi
Cách thi:
Người thi tự chọn một đường đi
trong mê cung để đưa thợ mỏ đến được
kim cương. Dùng con trỏ chuột ấn vào ô
đi đến liền kề thợ mỏ sẽ đi đến đó (chỉ đi
qua 2 ơ liền nhau có chung cạnh). Trên
đường đi thợ mỏ gặp các ô chứa dấu hỏi.
Để đi qua được ô này, người thi phải
giải đúng bài tốn trong đó. (mỗi câu hỏi
là một bài tốn phải vượt qua)
Nếu trả lời sai ô chứa dẩu hỏi sẽ hóa đá, người thi cần tìm đường khác để đưa được
thợ mỏ đến kim cương.
Mỗi câu hỏi là một bài tốn có thể là câu tự luận học sinh phải điền kết quả vào ô
trống hoặc là một câu hỏi trắc nghiệm có 4 đáp án, học sinh phải chọn một trong số
4 đáp án đó.
Bài thi sẽ kết thúc khi người thi trả lời hoàn thành các câu hỏi hoặc hết thời gian.
Khi đó điểm và thời gia sẽ được lưu lại và hiện trên màn hình máy tính.
1.5 Kiểu bài: Vượt trướng ngại vật.
Khi gặp kiểu bài vượt trướng ngại
vật, màn hình máy tính hiện lên bảng
hướng dẫn cách làm thi. Tôi hướng dẫn
học sinh để các em đọc kĩ hướng dẫn. Khi
các em đã nắm vững cách thi, tôi cho các

em nhấn nút bắt đầu để thực hiện bài thi.
Khi đó ơ tơ sẽ chạy trên đường, gặp các
chướng ngại vật là các bài toán, vượt qua
các chướng ngại vật đó ơ tơ sẽ về đích
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ở mỗi chướng ngại vật là một bài tốn, có thể là một bài tự luận, học sinh phải
điền kết quả vào ơ trống, cũng có thể là bài trắc nghiệm, học sinh phải chọn đáp án
đúng. Vượt qua các chướng ngại vật, người thi sẽ về đích, khi đó điểm và thời gian
thi sẽ lưu lại và hiển thị trên màn hình máy tính.
1.6 Kiểu bài: Khỉ con thơng thái.
Khi gặp kiểu bài này, màn hình
máy tính hiện thị bảng hướng dẫn cách
thi. Sau khi hướng dẫn học sinh đọc kỹ
yêu cầu, tôi cho các em nhấn nút bắt
đầu để vào thi. Khi đó màn hình sẽ hiển
thị ơ chứa các câu hỏi. Người thi phải
điều khiển chú khỉ cầm bảng số (kết
quả) để treo đúng vào vị trí tương ứng.
Mỗi câu đúng người thi được 10 điểm.
Kết thúc bài thi màn hình hiện kết quả điểm số và thời gian của người thi.
1.7 Kiểu bài: Cóc vàng tài ba.
Khi gặp kiểu bài này, màn hình máy
tính hiện lên bảng hướng dẫn cách thi.
Cũng như các kiểu bài khác, học sinh phải
đọc hướng dẫn cách thi. Sau đó nhấn nút
bắt đầu để vào thi. Đây là kiểu bài trắc

nghiệm 4 đáp án, học sinh phải chọn một
đáp án đúng giúp cóc vàng bảo vệ khung
thành.
Mỗi câu chọn đúng đáp án người thi được 10 điểm và bóng được sút vào
lưới, mỗi câu sai bóng được cóc vàng đẩy ra và chuyển sang câu hỏi khác. Kết thúc
bài thi, điểm và thời gian thi được lưu lại trên màn hình.
1.8 Kiểu bài: Đỉnh núi trí tuệ.
Khi gặp kiểu bài này, màn hình
máy tính hiện lên bảng hướng dẫn cách
thi. Người thi phải đọc hướng dẫn và sau
đó nhấn nút bắt đầu để làm bài thi. Khi
đó các đám mây sẽ xuất hiện, người thi
phải nháy chuột chọn vào một đám mây,
khi đó câu hỏi sẽ xuất hiện.
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với kiểu bài này, nếu học sinh trả lời đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm, nếu bỏ qua
hoặc trả lời sai sẽ khơng được điểm đồng thời cịn bị trừ 5 điểm trong tổng số điểm
vừa đạt được. Các câu hỏi có thể ở dạng tự luận hoặc trắc nghiệm. Bài thi kết thúc
khi bạn đã hoàn thành bài thi hoặc trả lời sai quá 5 câu hỏi. Khi đó kết quả điểm và
thời gian được lưu lại trên màn hình.
1.9 Kiểu bài: Tự luận điền kết quả.
Đây là kiểu bài thường gặp ở mỗi
vòng thi. Khi gặp kiểu bài này, màn
hình máy tính hiện thị gồm 10 câu hỏi.
Người thi phải dùng bàn phím để điền
kết quả vào ô trống cho sẵn. Khi đã

điền xong kết quả 10 câu hỏi, người
thi phải nhấn vào nút nộp bài. Khi đó
màn hình sẽ xuất hiện kết quả điểm và
thời gian của bài thi. Căn cứ vào điểm
số đạt được, người thi có thể biết làm
đúng mấy câu, tuy nhiên khơng thể
biết sai câu nào.
Như vậy chương trình giải tốn trên mạng dành cho học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 4;5 nói riêng bao gồm nhiều kiểu bài phong phú đa dạng,
hấp dẫn thu hút sự chú ý và hứng thú tham gia giải toán của học sinh. Mỗi kiểu bài
có một cách thức tiến hành riêng, địi hỏi giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho
học sinh nắm chắc cách tiến hành bài làm. Đây tuy là việc khơng khó bởi mỗi kiểu
bài đều có hướng dẫn trước khi làm bài, vấn đề là giáo viên luôn cho học sinh ghi
nhớ đọc kĩ hướng dẫn để làm bài, bởi lẽ có khơng ít học sinh thường khơng để ý,
các em chỉ quan tâm tới bài toán ở bên trong.

Để hoàn thành tốt bài thi, học sinh phải
rất tập trung, đọc kĩ hướng dẫn cách thi.
(em Nguyễn Thị Thúy Hằng - lớp 5C đạt
giải Nhì giải Tốn bằng Tiếng Anh cấp
huyện năm học 2014-2015)

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Giải pháp giúp đỡ học sinh thực hiện một số kiểu bài th-ờng gặp trong
ch-ơng trình.
Nh ó trỡnh by ở trên, trong chương trình giải tốn trên mạng có nhiều

kiểu bài khác nhau. Ở đây
2.1 Kiểu bài: Cặp bằng nhau.
Bi toỏn 1: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp 2 ô có giá trị bằng nhau hoặc
đồng nhất với nhau. Khi chọn đúng hai ô này sẽ bị xoá khỏi bảng. Nếu bạn chọn
sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Để thực hiện bi toỏn 1 tôi h-ớng dẫn các em quan sát chọn ra trong bảng
các ụ giá trị có các chữ số giống nhau v cựng i lng o.
Chng hn:
- Đo độ dài cã: 3,05km = 30,5hm; 3,005km = 30,05hm
- §o diƯn tÝch cã: 1,286dam2 = 128,6m2; 305hm2 30,5hm2; 3,05km2 = 305hm2.
- §o khối l-ợng có: 2,05 tấn = 20,5 tạ
- Sau khi các cặp trên biến mất khỏi bảng, còn lại các giá trị về thời gian, lúc
này tôi yêu cầu học sinh tính toán đổi về cùng một đơn vị thời gian là phút và nhấn
chuột vào những cp có giá trÞ bằng nhau.
7 giờ : 3 = 140 phút
2 giờ 20 phút = 140 phút
1,5 giờ x 3 = 270 phút
4 giờ 30 phút = 270 phút
1
giờ
3

x 4 = 80 phút

1 giờ 20 phút = 80 phút

5 giờ 15 phút : 3 = 105 phút


1 giờ 45 phút = 105 phút

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với cách làm này tạo cho các em học sinh có thói quen quan sát tổng thể bài
toán và đ-a ra cách làm nhanh, chính xác, tốn ít thời gian và công sức.
Bi toỏn 2: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp 2 ô có giá trị bằng nhau hoặc
đồng nhất với nhau. Khi chọn đúng hai ô này sẽ bị xoá khỏi bảng. Nếu bạn chọn
sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 4)
Vi bi toỏn 2 tôi hướng dẫn các em làm theo 2 bước sau:
Bước 1: Tính giá trị của các ơ trong bảng
505 x 5 = 2525

8974x7=62818

583x6=3498

873x4=3492

5000-2518=2482

1273x2=2546

3000+478=3478


58104:6=9684

4000-518=3482

7380:3=2460

3492 để nguyên

3478 để nguyên

2564 để nguyên

3482 để nguyên

9684 để nguyên

2525 để nguyên

2460 để nguyên

62818 để nguyên

2482 để nguyên

3498 để nguyên

Bước 2: Tìm các cặp giá trị giống nhau ở các ô và nhấn chuột để các ơ đó mất khỏi
bảng.
Bài tốn 3: Dïng con trá cht bạn chọn liên tiếp 2 ô có giá trị bằng nhau hoặc
đồng nhất với nhau. Khi chọn đúng hai ô này sẽ bị xoá khỏi bảng. Nếu bạn chọn

sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(lớp 5)
Với bài toán 3 cũng tổ chức cho học sinh làm theo 2 bước sau:
Bước 1: Tính giá trị của các ô trong bảng
0.5% của 900 = 45

0,9 để nguyên

20% của 2,5 = 0,5

913 để nguyên

1,586x489,2=775,8712

0,8% của 62,5 = 0,5

31,72x24,46=775,8712

0,2468 để nguyên

30%của750= 225

4,5 để nguyên


150% của 150=225

0,7685 để nguyên

24,68x0,01=0.2468

1,2% của 40=0,48

768,5x0,001=0,7685

0,9x8,5=7,65

91,3x11-91,3=913

4,25x1,8=7,65

0,09x10=0,9

0,48 để nguyên

Bước 2: Tìm các cặp giá trị giống nhau ở các ô và nhấn chuột để các ô đó mất
khỏi bảng.

Em: Nguyễn Thị Minh Hương - Lớp 4A
Xuất sắc giành 2 giải Nhất cấp huyện:
Đạt giải Nhất cấp huyện về Giải Toán
bằng Tiếng Việt và giải Nhất giải Toán
bằng Tiếng Anh trên mạng năm học
2014-2015


14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2 Kiểu bài: Sắp xếp theo giá trị tăng dần.
Bi toỏn 1: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để các
ô lần l-ợt bị xoá khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Việc giải dạng toán này không quá khó nh-ng các em hay bị mất điểm hoặc
không đ-ợc điểm nào vì các em không tính toán, sắp xếp các giá trị trong bảng
theo trình tự tăng dần mà chỉ tính toán áng chừng theo cảm tính dẫn đến kết quả bị
sai, không chính xác.
Bi toán yêu cầu sắp xếp các giá trị từ bé đến lớn nên ta làm bài theo các
bước sau:
Bước 1: Xét các giá trị nhỏ hơn 1 và sắp xếp theo giá trị tăng dần:
Các giá trị nhỏ hơn 1:
7
2
39
39
39
36
13
1
;
;
;
;

;
;
;
;
2013 2013
2013
2013
2013
2013
1996
1995

39
29
3
;
;
2011
2013
2013

Sắp xếp các giá trị trên theo giá trị tăng dần:
1
2
;
;
2013 2013

3
7

13
;
;
;
2013
2013
2013

29
36
39
39
39
39
;
;
;
;
;
2013
2013
2013
2011
1996
1995

Bước 2: Nhấn chuột vào ơ có các giá trị từ nhỏ đến lớn ở dãy trên.
Bước 3: Xét các giá trị lớn hơn 1 và sắp xếp theo giá trị tăng dần:
Các giá trị lớn hơn 1:
100

;
94

100
;
96

100
;
51

100
;
41

10
;
33

100
;
27

100
;
49

100
79


Sắp xếp các giá trị trên theo giá trị tăng dần:
100
;
96

100
;
94

100
;
79

100
;
51

100
;
49

100
;
41

10
;
33

100

27

Bước 4: Nhấn chuột vào ơ có các giá trị từ nhỏ đến lớn ở dãy trên.
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Với cách làm nh- trên các em sẽ tìm đ-ợc kết quả chính xác, tạo tính cẩn thận
cho các em häc sinh.
Bài tốn 2: Dïng con trá cht b¹n chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để các ô
lần l-ợt bị xoá khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Với bài tốn 2 tơi hướng dẫn các em làm theo 3 bước sau:
Bước 1: Tính giá trị của các ô trong bảng
2,8

4,7

6,1

1,204

5,75

1,6

5,98


3,5

1,35

3,2

4,2

5,68

6,2

4,6

3,4

1,58

6,5

2,35

1,75

3,48

Bước 2: Sắp xếp các giá trị của các ô trong bảng theo giá trị tăng dần ( có thể sử
dụng phương pháp đếm tăng dần)
1,2 ; 1,35 ; 1,58 ; 1,6 ; 1,75 ; 2,35 ; 2,8 ; 3,2 ; 3,4 ; 3,48 ; 3,5 ; 4,2 ;
4,6 ; 4,7 ; 5,68 ; 5,75 ; 5,98 ; 6,1 ; 6,2 ; 6,5

Bước 3: Nhấn chuột vào các ô có giá trị tăng dần.
Làm theo các bước trên cho ta kết quả đúng, chính xác.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bi toỏn 3: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để các
ô lần l-ợt bị xoá khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc.

(Lp 5)
Vi bi tốn 2 tơi hướng dẫn các em làm theo 2 bước sau:
Bước 1: Đổi các giá trị của các ô trong bảng về cùng một đơn vị đo thời gian là
phút:
75 phút

330 phút

70

100 phút

15 phút

205 phút

1,5 phút

72 phút


78 phút

135 phút

270 phút

285 phút

3 phút

280 phút

60 phút

45 phút

255 phút

12 phút

25 phút

20 phút

Bước 2: Nhấn chuột vào các ơ có giá trị tăng dần.
Làm theo các bước trên cho ta kết quả đúng, chính xác.
Như vậy có thể nói với kiểu bài sắp xếp và cặp bằng nhau luôn bám sát nội
dung yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh được học, nó đề cập đến khá
nhiều các kiến thức như so sánh, sắp thứ tự, kĩ năng thực hiện các phép tốn, đại

lượng, đo đại lượng,.... Vì vậy để làm tốt các kiểu bài này, ngồi các biện pháp tơi
đã thực hiện, trong quá trình thực hiện chỉ đạo chuyên môn tại trường, tôi luôn yêu
cầu giáo viên trên lớp dạy và rèn tốt cho các em các kiến thức đại trà trên lớp,
tăng cường công tác kiểm tra đánh giá nhận xét để nắm bắt về kiến thức kĩ năng
học sinh đã đạt được cũng như chưa đạt được để từ đó có những tư vấn giúp đỡ
hiệu quả.
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3 Giỳp đỡ học sinh một số dạng toán điển hình th-ờng gặp.
Ni dung gii toỏn trờn mng i vi các dạng tốn điển hình ở mỗi lớp đều
tổng hợp và đề cập đến tất cả các dạng toán mà học sinh được học trong chương
trình của lớp học đó và các lớp trước đó. Đối với lớp 4;5 có thể kể đến nhiều dạng
tốn điển hình như: giải tốn về tìm số trung bình cộng; giải tốn tỉ lệ, rút về đơn
vị; giải tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu; tổng và tỉ số; hiệu và tỉ số của hai số,
giải toán về tỉ số phần trăm, giải toán về chuyển động đều .... Nội dung rất phong
phú, đa dạng, nhiều mức độ khác nhau. Có bài ở dạng cơ bản, có bài ở mức độ
phát triển địi hỏi học sinh phải có óc tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt các
phương pháp giải toán. Đặc biệt trong chương trình giải tốn trên mạng một số bài
toán học sinh phải vận dụng các phương pháp giải tốn "đặc biệt" như phương
pháp tính ngược từ cuối, phương pháp giả thiết tạm, phương pháp gán sai chỉnh
đúng, .....vv. Như vậy bên cạnh rèn tốt kĩ năng giải các dạng tốn điển hình trong
chương trình, người giáo viên cịn phải bồi dưỡng, cung cấp cho học sinh một số
phương pháp giải toán để học sinh vận dụng linh hoạt trong q trình giải tốn.
Trong phạm vi báo cáo sáng kiến này, tôi xin phép được đề cập kĩ hơn một số dạng
bài giải toán về tỉ số phần trăm.
2.3.1 Kiểu bài giải toán về tỉ số phần trăm
Giáo viên cần tổ chức cho các em định hướng và tìm ra cách giải quyết đồng thời

thành lập cơng thức tính của các dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
* Dạng thứ nhất: Tìm tỉ số phần trăm của hai đại lượng a và b:
a : b x 100%
Bài tốn: Tìm tỉ số phần trăm của 8 và 5?
Vận dụng cơng thức trên, ta có: 8 : 5 x 100% = 160%
* Dạng thứ hai: Tính giá trị x phần trăm của một số.
Chẳng hạn tính x của số a:

x% x a : 100

Bài tốn: Tính 30% của 5?
Vận dụng cơng thức trên, ta có: 30 x 5 : 100 = 1,5
* Dạng thứ ba: Tính giá trị a khi biết x phần trăm của a là đại lượng b:
b : x% x 100
Bài toán: Biết 60% số học sinh lớp 5A là 24 em. Tính số học sinh lớp 5A?
Vận dụng cơng thức trên, ta có: 24 : 60 x 100 = 40 (học sinh)
Từ ba dạng tính tỉ số phần trăm cơ bản trên, giáo viên hướng cho học sinh
tìm hiểu các dạng tính tỉ số phần trăm (liên quan đến giá vốn, lãi, bán; tính diện
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tích các hình vng, hình chữ nhật, hình trịn; tăng, giảm x% của số A được số B
thì giảm y% số B để được số A..... ) ở mức độ cao hn.
Bài toán 1: Giá của một chiếc điện thoại sau khi hạ giá bán 2 lần, mỗi lần 10% so
với giá bán tr-ớc là 9 720 000 đồng. Hỏi giá bán ban đầu của chiếc điện thoại đó là
bao nhiªu?
Tơi có thể h-íng dẫn học sinh nh- sau:
- Ban đầu giá bán của chiếc điện thoại đó là 100%, khi hạ giá bán lần thứ nhất 10%

thì nó còn bán với giá bán là 90%
- Giá bán sau khi đà giảm 10% lần thứ nhất chính là giá bán lần thứ hai 100%
- Giá bán lần thứ hai giảm 10%, chỉ còn lại 90% giá bán là 9 720 000 đồng
Ta có sơ đồ sau:
90%
10%

90%

Lần 1
Lần 2
10%

9 720 000

Theo s ta cú:
Giá bán chiếc điện thoại lần thứ hai khi ch-a giảm giá 10% là:
9720000 : 90 x 100 = 10 800 000 (đồng)
Gián bán ban đầu chiếc điện thoại đó là:
10 800 000 : 90 x 100 =12 000 000 (đồng)
Đáp số: 12 000 000 đồng
Bài toán 2: Một cửa hàng bán lÃi 60% giá vốn. Hỏi cửa hàng đó bán lÃi bao nhiêu
phần trăm giá bán.

Cỏch 1
Yêu cầu học sinh giải thích t số phần trăm ®· cho:
L·i chiÕm 60% cña vèn: tức là coi vèn là 100% thì lÃi chiếm 60%
Giá bán = Giá vốn + tiỊn l·i
Vậy gi¸ b¸n = 100% + 60% = 160 % giá vốn
TiỊn l·i so víi tiỊn b¸n chiÕm 60: 160 x 100 = 37,5%


Cách 2
Ta có thể h-íng dẫn học sinh nh- sau:
- 60% ta cã thĨ ®ỉi về phân số? (60% =

60
6
3
=
= )
100
10
5

- Bán lÃi 60% giá vốn có nghĩa là giá vốn chiếm 5 phần, tiền lÃi chiếm 3
phần.
- Giá bán = giá vốn + tiền l·i

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TiỊn l·i
Gi¸ vèn

Gi¸ b¸n = gi¸ vèn + tiỊn l·i

Ta có giá bán chiếm số phần là: 5 + 3 = 8 phần
- Từ đó ta tính đ-ợc cửa hàng đó bán lÃi bao nhiêu phần trăm giá bán là:

3 : 8 x 100 % = 37,5%
Bài toán 3: Một cửa hàng mua vào 20 000 đồng một hộp bánh. Hỏi cửa hàng đó
phải bán ra với giá bao nhiêu để lÃi 20% giá vốn.

Cỏch 1
Yêu cầu học sinh giải thích t số phần trăm đà cho:
LÃi chiếm 20% của vốn: tc l coi vốn là 100% thì lÃi chiếm 20%
Gi¸ b¸n = Gi¸ vèn + tiỊn l·i
Gi¸ b¸n = 100% + 20% = 120 % giá vốn
Gi¸ b¸n = 120 x 20 000 = 24 000 đồng

Cách 2
Ta có thể h-íng dẫn học sinh nh- sau:
- 20% ta cã thể đổi về phân số bằng bao nhiêu? (20% =

20
2
1
=
= )
100
10
5

- Bán lÃi 20% giá vốn có nghĩa là giá vốn chiếm 5 phần, tiền lÃi chiếm 1
phần.
Giá vốn 5 phần chính là 20 000 nên ta tính đ-ợc 1 phần bằng:
20 000 : 5 = 4 000
Tiền lÃi


Giá bán = gi¸ vèn + tiỊn l·i

Gi¸ vèn
Ta cã gi¸ b¸n chiếm số phần là: 5 + 1 = 6 phần
- Từ đó ta tính đ-ợc cửa hàng đó phải bán hộp bánh với giá là:
6 x 4 000 = 24 000 ®ång
* Dạng thứ tư: Nếu cạnh hình vng tăng lên a% thì diện tích hình vng đó tăng
lên bao nhiêu phần trăm?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu vấn đề và cách giải quyết đối với
dạng toán trên như sau:
Thực tế: Từ cơng thức tính diện tích hình vng là cạnh nhân với cạnh. Cho
nên cạnh hình vng là 100% thì cho diện tích hình vng đó là 100% hay gọi cạnh
hình vng là một giá trị thì diện tích hình vng cũng là một giá trị nên để tìm phần
trăm tăng của diện tích hình vng ta có cơng thức tính như sau:
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


b% = [(100% + a%) x (100% + a%) – 100%] x 100%
Trong đó: a% là điều kiện bài tốn đã cho, b% là số phần trăm diện tích tăng.
Bài tốn 1: Nếu cạnh hình vng tăng lên 30% thì diện tích hình vng đó tăng lên
bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình vng đó tăng lên số phần trăm là:
 100 30   100 30  100 
 130 130 100 
 100  100    100  100   100  100%   100  100  100  100%  (1,31,3  1) 100%  69 %
 







Có thể giải tắt như sau: (1,3 x 1,3 – 1) x 100% = 69 %
Bài toán 2: Nếu chiều dài tăng lên 30% và chiều rộng tăng lên 25% thì diện tích
hình chữ nhật đó tăng lên bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình chữ nhật đó tăng lên số phần trăm là:
(1,3 x 1,25 – 1) x 100% = 62,5 %
Bài tốn 3: Nếu bán kính hình trịn tăng lên 25% thì diện tích hình trịn đó tăng lên
bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình trịn đó tăng lên số phần trăm là:
(1,25 x 1,25 – 1) x 100% = 56,25 %
Bài toán 4: Nếu chiều dài tăng lên 60% thì chiều rộng giảm đi bao nhiêu phần trăm
để diện tích hình chữ nhật đó khơng thay đổi?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Chiều rộng hình chữ nhật đó giảm đi số phần trăm là:
(1 - 1 : 1,6) x 100% = 37,5 %
* Dạng thứ năm: Nếu cạnh hình vng giảm đi a% thì diện tích hình vng đó
giảm đi bao nhiêu phần trăm?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu vấn đề và cách giải quyết đối với
dạng tốn trên như sau:
Thực tế: Từ cơng thức tính diện tích hình vng là cạnh nhân với cạnh. Cho
nên cạnh hình vng là 100% thì cho diện tích hình vng đó là 100% hay gọi cạnh
hình vng là một giá trị thì diện tích hình vng cũng là một giá trị nên để tìm phần
trăm giảm của diện tích hình vng ta có cơng thức tính như sau:
b% = [100% – (100% - a%) x (100% - a%)] x 100%

Trong đó: a% là điều kiện bài tốn đã cho, b% là số phần trăm diện tích giảm.
Bài tốn 1: Nếu cạnh hình vng giảm đi 30% thì diện tích hình vng đó giảm đi
bao nhiêu phần trăm?
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình vng đó giảm đi số phần trăm là:
100  100 30   100 30  
 100 70 70 
100   100  100    100  100   100%   100  100  100  100 %  (1 0, 7  0, 7) 100%  51%

 





Có thể giải tắt như sau: (1 - 0,7 x 0,7) x 100% = 51 %
Bài toán 2: Nếu chiều dài giảm đi 30% và chiều rộng giảm đi 25% thì diện tích
hình chữ nhật đó giảm đi bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình chữ nhật đó giảm đi số phần trăm là:
(1 - 0,7 x 0,75) x 100% = 47,5 %
Bài toán 3: Nếu bán kính hình trịn giảm đi 25% thì diện tích hình trịn đó giảm đi
bao nhiêu phần trăm?
Vận dụng cách phân tích như trên, ta có thể giải như sau:
Giải: Diện tích hình trịn đó giảm đi số phần trăm là:

(1 - 0,75 x 0,75) x 100% = 43,75 %

Em: Đặng Quang Hải - Lớp 4B
xuất sắc giành giải Nhì giải Toán
bằng Tiếng Việt và giải Ba giải
Toán bằng Tiếng Anh trên mạng
cấp huyện năm học 2014-2015

Em: Nguyễn Thị Quỳnh Mai - lớp
4B đạt giải Nhì giải Tốn bằng
Tiếng Việt và giải Khuyến khích
giải Tốn bằng Tiếng Anh cấp
huyện năm học 2014-2015

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


IV. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIÕN ĐEM LẠI
1. Hiệu quả giáo dục:
Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, trực tiếp tổ chức hướng dẫn cho học sinh
giải toán trên mạng, tơi đã thu được một số kết quả chính như sau:
Bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm hay trong việc tổ chức hướng dẫn học
sinh giải tốn trên mạng. Tích lũy được thêm nhiều dạng bài, nhiều đơn vị kiến
thức, các mảng kiến thức sâu, rộng về mơn Tốn, là nền tảng vững chắc cho việc
chỉ đạo chuyên môn tại trường đạt hiệu quả. Đây cũng là một kênh giúp công tác
tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp của bản thân tôi
cũng như nhiều cán bộ giáo viên khác, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chuẩn
nghề nghiệp.

Học sinh nắm chắc bài, hệ thống được kiến thức, có kiến thức sâu hơn, rộng
hơn về mơn Tốn, hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập trên lớp, biết phối kết hợp giữa
các loại bài khác nhau một cách thành thạo, tiếp thu được rất nhiều kiến thức toán
học mới và rèn được nhiều kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng giải tốn, .....
Học sinh được rèn về tư duy Toán, các kỹ năng tính tốn ( Tính nhanh, chính
xác,....) được tiếp cận với cách học mới (ứng dụng công nghệ thông tin) tạo hứng
thú học tập, các em hào hứng hơn, tự tin hơn, tạo được mơi trường học tập thân
thiện, tích cực.
Kết quả cụ thể:
+ Năm học 2013-2014. Phòng GD&ĐT Ý Yên tổ chức cho lớp 5 thi cấp
huyện. Các khối lớp khác tổ chức thi cấp trường:
Trong đ ó kết quả lớp 4; 5 đạt được:

Lớp

Số học sinh
đạt giải cấp
trường

Số học sinh
đạt giải cấp
huyện

Lớp 4

15

0

Lớp 5


15

11

Ghi chú
Chỉ thi cấp trường
Cấp huyện:
Giải Nhất = 02. Giải Nhì = 03.
Giải Ba = 03. Giải KK = 03

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Năm học 2014-2015 Phòng GD&ĐT Ý Yên tổ chức cho lớp 4; 5 thi cấp
huyện, các lớp còn lại tổ chức thi cấp trường.
Trong đ ó kết quả lớp 4; 5 đạt được:
Lớp

Số học sinh
đạt giải cấp
trường

Số học sinh
đạt giải cấp
huyện

Lớp 4


18

9

Lớp 5

15

10

Ghi chú
Cấp huyện:
Giải Nhất = 01. Giải Nhì = 01.
Giải Ba = 04. Giải KK = 03
Cấp huyện:
Giải Nhất = 0. Giải Nhì = 06.
Giải Ba = 03. Giải KK = 01

2. Hiệu quả về mặt xã hội, kinh t:
Qua việc bồi d-ỡng học sinh giải toán qua mạng Internet tôi nhận thấy đÃ
nâng cao đựơc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học
sinh và các lực l-ợng giáo dục khác trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
việc dạy và học.
Qua việc tổ chức giải toán trên mạng cũng đà giúp cho công tác xà hội hóa
giáo dục của nhà tr-ờng đ-ợc nâng lên. Phụ huynh quan tâm nhiều hơn ®Õn nhµ
tr-êng vµ viƯc häc tËp cđa häc sinh. Phơ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thể khác
quan tâm đầu t- hơn về cơ sở vật chất phòng máy tÝnh cho nhµ tr-êng.
Từ mơn học giúp học sinh có khả năng suy luận tốn học, học sinh say mê
mơn học hăng hái học tập các môn khác


Học sinh đang say mê với các bài toán trên mạng
24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


V. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
* Đề xuất và kiến nghị:
§ể có những kết quả mong đợi, ngồi vai trị của người thầy, ngồi những nỗ
lực cố gắng của học sinh, đòi hỏi phải có sự quan tâm hỗ trợ của nhà trường để
giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo, đặc biệt phải đầu tư phịng máy vi tính có kết
nối đường truyền Internet, có kế hoạch tổ chức dạy bộ mơn gi¶i toán qua mạng
Internet, ng thi phi u t nhiu thi gian nghiên cứu và tổ chức bồi dưỡng.
Bản thân mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao năng lực
chuyên môn nghiệp vụ. Tự học, tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về
chuẩn nghề nghiệp
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân, trong cỏc năm học qua tụi ó
ỏp dng v thu được những kết quả khả quan. Trong quá trình thực hiện chắc sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót .Kính mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp
và các cấp lãnh đạo để đề tài thực thi hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Yên Cường, ngày 20 tháng 5 năm 2015
Tác giả sáng kiến

Ngô Văn Thành

25


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………….

26


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×