Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề cương ôn tập chi tiết Thiết bị dạy học (rèn luyện nghiệp vụ sư phạm) Đại học sư phạm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 27 trang )

Họ và tên : Trịnh Quang Thạch
Lớp : K69CLC
Mã SV : 695603144
BÀI TẬP TỰ LUẬN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Câu hỏi lý thuyết :
1. Một số nguyên tắc chung khi sử dụng TB dùng trong dạy học :
Có 4 ngun tắc
- Đảm bảo an tồn
- Đảm bảo nguyên tắc 3Đ : Đúng lúc , Đúng chỗ , Đủ cường độ
- Đảm bảo hiệu quả
- Kết hợp sử dụng TBDH có trong nhà trường và thiết bị ngoài xã hội
- Các TBDH được sử dụng phải an toàn
với các giác quan của HS , đặc biệt sử
Nguyên tắc 1 : Đảm bảo an toàn

dụng khi nghe – nhìn
- Quá trình sử dụng giáo viên cần chú
ý :An tồn điện, an tồn cho thị giác,
thính giác ; An tồn hóa chất ; An tồn
cháy nổ.

Ngun tắc 2 : Đảm bảo nguyên tắc 3Đ

Sử dụng “ĐÚNG LÚC ”
Sử dụng “ĐÚNG CHỖ”
Sử dụng “ĐỦ CƯỜNG ĐỘ”
Bảo đảm tính hệ thống, trọn vẹn , đồng
bộ

Nguyên tắc 3 : Đảm bảo hiệu quả



Phù hợp với đối tượng học sinh
Đảm bảo sự tương tác trong hệ thống
dạy học


- Các thiết bị ngồi xã hội có thể áp dụng
Nguyên tắc 4 : Kết hợp sử dụng TBDH
trong nhà trường và ngoài xã hội

trong dạy học rất phong phú
- Kết hợp khai thác hợp lí các phương
tiện ngồi xã hội sẽ hỗ trợ tốt cho việc
dạy và học ở nhà trường

Kết luận :
- TBDH dù có hiện đại như thế nào thì bản thân nó cũng khơng thể thay thế được
vai trò của GV, PPDH của GV.
- Ngược lại PPDH của GV cũng chịu sự quy định của điều kiện sử dụng TBDH cụ
thể :
+ Giữa yếu tố nội dung , phương tiện , PPDH có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau và với chủ thể học tập là học sinh .
+ Sự tương tác giữa GV và HS mới tạo nên hiệu quả , chất lượng quá trình
dạy học .
2. Các bước cơ bản thực hiện khi lắp đặt , kết nối , cài đặt , vận hành các thiết
bị dạy học
Bước 1 : Chọn vị trí lắp đặt TBDH :
- Thuận tiện khi sử dụng
- An tồn điện
- Vững vàng , thơng thống , mơi trường khơng qua nóng , độ ẩm cho phép

Bước 2 : Phác thảo các phương án thiết kế
- Vẽ sơ đồ khối kết nối giữa các TBDH
- Khảo sát các cổng kết nối của TBDH
- Vẽ các phương án kết nối có thể thực hiện được
Bước 3 : Lựa chọn phương pháp tối ưu
- Xét trong điều kiện thực tế
- Khả thi , nhanh gọn,an toàn và đảm bảo chất lượng
Bước 4 : Thực hiện lắp đặt, kết nối TBDH


Phải đảm bảo :
- Đúng chuẩn kết nối
- Đúng chiều (hướng) đi của tín hiệu
- Tuân thủ theo màu sắc cổng kết nối
Bước 5 : Kiểm tra trước khi vận hành
- Kiểm tra vị trí đặt, độ chắc chắn
- Kiểm tra kết nối
- Kiểm tra nguồn điện, nắp đậy ống kính máy chiếu, vật cản xung quanh thiết bị
+ Đúng thì chuyển sang bước tiếp theo
+ Sai thì điều chỉnh lại
Bước 6 : Bật nguồn, khởi động, vận hành :
- Điều chỉnh các thơng số
- Q trình sử dụng và kết thúc đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất thiết bị.
2. Sử dụng thiết bị dùng chung trong dạy học :
a. Vai trò của các thiết bị dùng chung trong dạy học
Máy tính:
- Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau:
+ Nhận thơng tin vào
+ Xử lý thơng tin theo chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ
+ Đưa ra thông tin kết quả

- Vai trị của máy tính cá nhân
+ Cơng cụ trình diễn nội dung thơng tin: Máy vi tính có thể trình diễn các
dạng thơng tin khác nhau linh hoạt và rõ ràng. Máy vi tính tạo ra nhiều kiểu trình
diễn phù hợp với đặc điểm đa dạng của người học.
+ Công cụ tổ chức và điều khiển quá trình học tập. Máy vi tính tạo ra các tình
huống có vấn đề qua mơ phỏng/ video lồng ghép hình ảnh âm thanh theo kịch bản
sư phạm.


+ Hướng dẫn thực hành: Sử dụng trong các tiết thực hành, thơng qua các phần
mềm hỗ trợ GV có thể xây dựng các thí nghiệm ảo giúp học sinh tiếp thu được tri
thức mà không cần phải tiến hành các thao tác thực tế
+ Công cụ kiểm tra đánh giá: Nhiều cơng cụ phần mềm trên máy tính cho
phép tạo ra các bài kiểm tra thích hợp với mọi cấp độ, mọi dạng tài liệu. Máy vi tính
lưu trữ kết quả kiểm tra để theo dõi sự tiến bộ của HS trong q trình học tập.
+ Mơi trường trao đổi thơng tin Máy vi tính tạo ra mơi trường học tập mới,
cho phép HS trao đổi trực tiếp với GV, các bạn học và các chuyên gia trong các lĩnh
vực có liên quan.
Tăng âm
- Trong dạy học, hệ thống tăng âm được sử dụng để khuếch đại âm thanh khi cần
thiết.
- Sinh hoạt hàng ngày và dạy học thường khơng địi hỏi những hệ thống trang âm
phức tạp. Lựa chọn tăng âm sử dụng tuỳ thuộc mục đích và yêu cầu công việc/ hoạt
động dạy học
Máy chiếu đa phương tiện: Dùng để phóng to và chiếu các tín hiệu hình ảnh/ video
từ các nguồn tín hiệu khác nhau như máy tính, đầu DVD, Tivi,... nhằm phục vụ cho
dạy học.
Máy chiếu vật thể: Sử dụng máy chiếu vật thể sẽ giúp minh họa các mẫu vật, trình
diễn các thao tác trực quan hơn, cũng như giúp giới thiệu sản phâm hay hội thảo,
giảng dạy chun nghiệp và có tính thuyết phục hơn. Máy chiếu vật thể cho phép

hiển thị các tài liệu như sách, ảnh, vật thể 3 chiều… một cách đơn giản, nhanh chóng.
Tivi: Tivi được sử dụng trong việc trình chiếu, phóng to và chiếu các nội dung từ
các nguồn tín hiệu điện khác nhau kèm theo tín hiệu âm thanh phát ra ở loa.
- Trình chiếu, phóng to và chiếu các nội dung từ các nguồn tín hiệu điện khác nhau
kèm theo tín hiệu âm thanh phát ra ở loa.
- Tạo môi trường tương tác giữa GV và HS
Bảng tương tác
- Trình chiếu các nội dung trong máy tính (giống chức năng máy chiếu)


- Viết, vẽ các nội dung lên bảng (giống chức năng phấn bảng)
- Các thao tác của GV trên mặt bảng có thể được lưu trữ thành file, sử dụng lại khi
cần thiết
- Kèm theo các phần mềm hỗ trợ GV soạn thảo bài giảng giúp tạo ra môi trường cho
HS tham gia tương tác.

b. Cấu tạo chung của một MÁY TÍNH cá nhân :
- Cấu tạo chung của máy tính cá nhân bao gồm 1 bộ mạch chính cùng các bộ phận
khác như vỏ máy, nguồn điện, CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị ngoại vi.

c. Các thao tác cơ bản khi sử dụng MÁY CHIẾU đa phương tiện :
Bước 1: Kết nối nguồn
Bước 2: Kết nối dây cáp tín hiệu giữa máy chiếu với các máy tính thiết bị
Bước 3: Bật máy chiếu
+ Trước khi bật nguồn: Kiểm tra các thiết bị kết nối với máy chiếu. Tháo nắp thấu
kính. Nối cáp điện với máy chiếu: Phích cắm dây và ổ cắm phải phù hợp
+ Bấm nút bật/tắt nguồn trên máy chiếu hoặc POWER trên điều khiển. Đèn tín hiệu
bật sáng màu xanh tức máy bắt đầu làm việc
+ Chọn nguồn tín hiệu vào thích hợp: Chọn nút INPUT trên máy chiếu hoặc trên
điều khiển từ xa

Bước 4: Xuất tín hiệu ra màn chiếu
- Khi thực hiện xong các kết nối thiết bị với máy chiếu nhưng khơng thấy tín hiệu
ra, cần lưu ý 1 số điểm
+ Kiểm tra các cáp kết nối
+ Lựa chọn tín hiệu đầu vào INPUT
+ Bật kết nối thiết bị với máy chiếu

d. Một số lưu ý khi sử dụng hệ thống LOA- MICRO-TĂNG ÂM.


- Lưu ý khi sử dụng tăng âm
+ Không để đoản mạch đầu ra loa
+ Khi cắm Micro hoặc các nguồn tín hiệu khác vào đường line in cần đưa
chiết áp âm lượng về 0.
*Nếu không sẽ gây ra các tạp âm do tiếp xúc, các tạp âm này có biên độ rất lớn tạo
ra các âm thanh khó chịu hoặc nó có thể gây hỏng tăng âm hoặc loa.
+ Khi điều chỉnh tăng âm cần phải điều chỉnh các núm nút một cách từ từ
tránh hư hỏng hệ thống.
+ Khi dùng xong cần đưa chiết áp âm lượng về 0 rồi mới tắt
- Lưu ý khi sử dụng loa
+ Chỉ đấu loa nối tiếp hoặc song song khi đã xác định được trở kháng của loa
và tăng âm phải phù hợp.
+ Loa không dùng lâu ngày phải được bảo quản nơi khô ráo tránh côn loa bị
gỉ sét gây kẹt côn.
+ Không được để các vật khác tỳ vào màng loa vì chúng có thể gây biến dạng
hoặc rách màng loa ảnh hưởng đến chất lượng của loa.
+ Không được đặt loa hướng trực tiếp vào micro vì sẽ gây hiện tượng lacxen
gây rú làm ảnh hưởng đến sự làm việc của hệ thống.
- Lưu ý khi sử dụng micro :
+ Cách cầm loa cho đúng

+ Các micro không dây thường phải được lắp các đai lục giác bằng cao su
phía trên để tránh lăn, tránh rơi.
+ Đối với hệ thống từ 2 micro trở lên chúng ta phải đánh dấu các micro để
tiện cho việc theo dõi, điều chỉnh.
+ Các micro không dây sử dụng thu phát vô tuyến do vậy bộ thu phải để ở vị
trí sao nó có thể “nhìn thấy” micro


Phần I: Xử lý tình huống
Anh/ chị hãy xử lý một số tình huống khi kết nối, vận hành và sử dụng thiết
bị dùng chung trong dạy học sau đây:
(1) Kết nối laptop với tivi nhưng không hiển thị được hình ảnh, trong khi dùng
máy tính khác kết nối với tivi đó vẫn làm việc bình thường
1. Phân tích TH: Có thể là do thiết lập project display của laptop (Window + P);
thiết lập INPUT trên tivi (chọn không đúng nguồn vào VGA/HDMI); khơng tương
thích độ phân giải giữa laptop và tivi; cáp kết nối hoặc cổng kết nối gặp sự cố
(hỏng, đứt dây, gãy chân cắm).
2. Lần lượt kiểm tra và điều chỉnh các lỗi có thể xảy ra trong bước phân tích:
- Kiểm tra/ điều chỉnh cổng, chân, dây cáp kết nối, cáp chuyển đổi VGA-HDMI.
- Kiểm tra/ điều chỉnh thiết lập project display trên laptop chọn
Extended/Duplicate/Second screen play.
- Kiểm tra/ điều chỉnh thiết lập INPUT trên tivi chọn cổng kết nối với laptop: ấn
INPUT trực tiếp trên bảng điều khiển hoặc remote.
- Kiểm tra/ điều chỉnh độ phân giải của tivi và laptop (720p, HD, Ultra HD,…)
thường xuất hiện trên các tivi sử dụng độ phân giải nhỏ. Trên máy tính, chuột phải
trên màn hình Desktop (hoặc vào Settings thanh taskbar) chọn Display Settings
chỉnh độ phân giải (resolution) tương thích (thường là 800x600).
3. Sau khi điều chỉnh các TH có thể xảy ra, kết nối và vận hành, sử dụng các thiết
bị. Lưu ý khi gặp lỗi cần bình tĩnh, xử lý theo các nguyên tắc và đề cao tính mơ
phạm.


(2) Máy tính (Laptop) đang kết nối với Máy chiếu. GV muốn chỉnh sửa bài
giảng trên máy tính cá nhân ngay tại lớp nên cần phải tắt hình ảnh trên phơng chiếu
để HS khơng quan sát được.
1. Phân tích TH: sử dụng thiết lập project display (window + P) trên máy tính;
trong presenter view của powerpoint (Black screen); sử dụng nút freeze trên


remote máy chiếu; trên laptop trong chế độ presenter view của powerpoint sử dụng
phím tắt Alt+Tab chọn Tab slide để chỉnh sửa trực tiếp (điều kiện project display
phải chọn Extended); rút cáp kết nối của các thiết bị.
2. Kiểm tra/ điều chỉnh:
- Sử dụng thiết lập project display chọn: PC sreen only hoặc Extend.
- Sử dụng Black or unable screen trong chế độ presenter view trên máy tính
- Sử dụng nút FREEZE (remote máy chiếu) để “đóng băng” tồn bộ hình ảnh đang
trình chiếu.
- Sử dụng phím tắt Alt+Tab trên laptop trong chế độ presenter view của
powerpoint chọn Tab slide để chỉnh sửa trực tiếp (điều kiện project display phải
chọn Extended).
- Nếu không thể thực hiện, tiến hành rút cáp kết nối các thiết bị và chỉnh sửa.

(3) Khi vừa hết giờ dạy, GV vội vàng ngắt nguồn điện cung cấp cho máy chiếu
để nhanh chóng di chuyển thiết bị sang lớp học khác. Thao tác sử dụng như vậy có
đảm bảo an tồn cho thiết bị dạy học hay khơng? Vì sao?
- Thao tác sử dụng như vậy khơng đảm bảo an toàn cho thiết bị dạy học nhất là
đối với máy chiếu. Bởi máy chiếu sử dụng loại đèn UPH cho cơng suất trình chiếu
hình ảnh lên mức tối đa đồng nghĩa với việc đèn toả nhiệt lớn cần quạt tản nhiệt
xuyên suốt trong quá trình hoạt động. Vì vậy dù chọn chế độ OFF trên máy chiếu
nhưng phải cần tối thiểu 2 phút để đèn UPH đi vào chế độ tắt dần và được tản nhiệt
bằng quạt trong suốt q trình đó.

- Trong trường hợp trên, giáo viên ngắt nguồn điện, đèn UPH vẫn tắt từ từ nhưng
không được tản nhiệt dẫn đến hao tổn tuổi thọ của máy chiếu và các link điện tử
xung quanh (thấu kính, bảng mạch,…).


(4) Khi kết nối máy tính
với máy chiếu đa phương tiện,
hình ảnh trên màn chiếu bị thay
đổi (bẹp hình hoặc kéo dài hình)
so với hình ảnh nguồn

(5) Khi kết nối máy tính với máy chiếu đa phương tiện, hỉnh ảnh hiển thị trên
màn chiếu q nhỏ, có dạng hình thang khơng cân đối
1. Phân tích TH (4) (5): sử dụng KEYSTONE trong thanh menu của máy chiếu;
phím AUTOSETUP (tuỳ máy chiếu); điều chỉnh phím ZOOM/FOCUS trực tiếp
trên thấu kính của máy; chỉnh ZOOM trên thanh menu của máy chiếu; điều chỉnh
vị trí đặt máy chiếu.
2. Kiểm tra/ điều chỉnh:
- Hiệu chỉnh hình thang cân sử dụng phím hoặc tìm trong menu – KEYSTONE,
sử dụng nút mũi tên trái/phải để hiệu chỉnh.
- Bấm hoặc tìm trong menu máy chiếu – AUTOSETUP (nếu máy chiếu có chức
năng).
- Điều chỉnh núm ZOOM trực tiếp ở thấu kính, sử dụng núm FOCUS để hiệu chỉnh
độ nét hình ảnh sau khi zoom.
- Bấm hoặc tìm trong menu máy chiếu – ZOOM để hiệu chỉnh, sử dụng các hướng
mũi tên muốn zoom hình ảnh.
- Điều chỉnh vị trí đặt máy chiếu phù hợp (thẳng, ngang).


(6) Khi kết nối máy tính

với máy chiếu đa phương tiện,
hỉnh ảnh hiển thị trên màn chiếu
bị lộn ngược.

1. Phân tích TH: chế độ lắp đặt máy (Front/Ceiling) treo trần hoặc để dưới đất.
2. Kiểm tra/ điều chỉnh:
- Truy cập menu máy chọn Installation/Orientation (đối với máy Nec, Sony) hoặc
Projector Setup/Installation (Panasonic) hoặc Extended/Projection/ (Epson); chọn
thiết lập Front/Ceiling hoặc HV (Sony).
- Để khắc phục ta ấn chọn và menu và chọn setup chọn lại chế độ lắp đặt máy
(OFF/HV/H/V) hoặc thay đổi chế độ như sau:
+ Front/Desk ( trình chiếu mặt trước để bàn)
+ Front/Ceiling ( trình chiếu mặt trước treo trần)
+ Rear/Desk ( trình chiếu sau/ để bàn)
+ Rear/Ceiling (Trình chiếu sau/treo trần)

(7) Kết nối máy tính với tivi (sử dụng cáp HDMI) và tăng âm. Máy tính truyền
được tín hiệu hình ảnh đến tivi nhưng khơng truyền tín hiệu âm thanh đến tăng âm.
1. Phân tích TH: sử dụng trực tiếp âm thanh đầu ra ở tivi (HDMI); sử dụng cáp
audio RCA (hai đầu đỏ - trắng) kết nối giữa audio out (tivi) và audio in (tăng âm);
sử dụng cáp 3.5 – RCA từ máy tính đến tăng âm; kiểm tra volume trên máy tính/
tăng âm/tivi; kiểm tra cáp kết nối, cổng kết nối; kiểm tra kết nối cực tính giữa loa
và tăng âm.
2. Kiểm tra/ điều chỉnh:


- Kiểm tra thanh volume trên máy tính và tivi; khối volume của tăng âm. Kiểm tra
liệu định dạng video, âm thanh có tương thích với phần mềm media trên máy tính
hay khơng và driver âm thanh của máy tính.
- Sử dụng cáp audio RCA (hai đầu đỏ - trắng) truyền âm thanh giữa audio out (tivi)

và audio in (tăng âm) do kết nối giữa máy tính và tivi sử dụng cáp HDMI.
- Sử dụng cáp 3.5mm – RCA từ máy tính (audio out) đến tăng âm (audio in).
- Kiểm tra các cổng kết nối trên các thiết bị đã đúng; cáp kết nối còn sử dụng được.
- Kiểm tra kết nối của loa và tăng âm.

(8) Khi kết nối máy tính với tivi qua cổng HDMI có hình ảnh nhưng chưa có
âm thanh.
1. Phân tích TH: thiết lập volume ở cả máy tính và tivi; định dạng trình chiếu
(video/slide) có âm thanh; cáp kết nối, cổng kết nối.
2. Kiểm tra/điều chỉnh:
- Chỉnh thiết lập volume và máy tính.
- Kiểm tra định dạng trình chiếu có âm thanh ra khơng.
- Kiểm tra cáp kết nối (3.5mm) và cổng kết nối.

(9) Khi đang sử dụng máy chiếu đa phương tiện, để HS khơng quan sát hình
ảnh hiển thị trên màn chiếu mà tập trung quan sát hành động của GV khi đó GV đặt
quyển sách trước ống kính máy chiếu. Theo bạn, thao tác sử dụng đó có đảm bảo an
tồn cho thiết bị dạy học hay khơng? Vì sao?
- Khơng vì thao tác sử dụng như vậy khơng đảm bảo an toàn cho thiết bị dạy học
nhất là đối với máy chiếu. Bởi máy chiếu sử dụng loại đèn UPH cho cơng suất
trình chiếu hình ảnh lên mức tối đa đồng nghĩa với việc đèn toả nhiệt lớn cần quạt
tản nhiệt xuyên suốt trong quá trình hoạt động. Vì vậy dù chọn chế độ OFF trên
máy chiếu nhưng phải cần tối thiểu 2 phút để đèn UPH đi vào chế độ tắt dần và
được tản nhiệt bằng quạt trong suốt q trình đó.


- Trong trường hợp trên, giáo viên ngắt nguồn điện, đèn UPH vẫn tắt từ từ nhưng
không được tản nhiệt dẫn đến hao tổn tuổi thọ của máy chiếu và các link điện tử
xung quanh (thấu kính, bảng mạch,…).


(10) Kết nối laptop với tivi khơng hiển thị được hình ảnh trong khi dùng máy
tính khác kết nối với tivi đó vẫn làm việc bình thường
1. Phân tích TH: Có thể là do thiết lập project display của laptop (Window + P);
thiết lập INPUT trên tivi (chọn không đúng nguồn vào VGA/HDMI); khơng tương
thích độ phân giải giữa laptop và tivi; cáp kết nối hoặc cổng kết nối gặp sự cố
(hỏng, đứt dây, gãy chân cắm).
2. Lần lượt kiểm tra và điều chỉnh các lỗi có thể xảy ra trong bước phân tích:
- Kiểm tra/ điều chỉnh cổng, chân, dây cáp kết nối, cáp chuyển đổi VGA-HDMI.
- Kiểm tra/ điều chỉnh thiết lập project display trên laptop chọn
Extended/Duplicate/Second screen play.
- Kiểm tra/ điều chỉnh thiết lập INPUT trên tivi chọn cổng kết nối với laptop: ấn
INPUT trực tiếp trên bảng điều khiển hoặc remote.
- Kiểm tra/ điều chỉnh độ phân giải của tivi và laptop (720p, HD, Ultra HD,…)
thường xuất hiện trên các tivi sử dụng độ phân giải nhỏ. Trên máy tính, chuột phải
trên màn hình Desktop (hoặc vào Settings thanh taskbar) chọn Display Settings
chỉnh độ phân giải (resolution) tương thích (thường là 800x600).
3. Sau khi điều chỉnh các TH có thể xảy ra, kết nối và vận hành, sử dụng các thiết
bị. Lưu ý khi gặp lỗi cần bình tĩnh, xử lý theo các nguyên tắc và đề cao tính mơ
phạm.


(11) Màn hình hiển thị của máy tính bị thu nhỏ 2 bên

1. Phân tích TH: chế độ display settings; chỉnh auto adjusment đối với màn
hình hiển thị.
2. Kiểm tra/điều chỉnh:
- Màn hình desktop chuột phải chọn display settings chỉnh resolution ở mức
máy tính reccommended (khuyên dùng).
- Đối với màn hình hiển thị (máy tính để bàn) chỉnh autosetup hay auto
adjustment trên bảng điều khiển màn hình hoặc trong menu.

- Chọn presenter view khi trình chiếu trong chế độ extended.

(12) Hiện tượng hình ảnh hiển thị trên phơng chiếu bị nhoè, không rõ nét
hay mất màu, sai màu, đốm trắng, sọc dọc, bị ố vàng


1. Phân tích tình huống: cáp tín hiệu, cổng kết nối; chỉnh trực tiếp núm
FOCUS/ZOOM ở thấu kính máy.
2. Kiểm tra/ điều chỉnh:
- Kiểm tra cáp tín hiệu, thay thế cáp tín hiệu hoặc đổi cổng kết nối khác.
- Cân chỉnh độ nét và độ phóng (FOCUS/ZOOM).

(13) Giáo viên đang sử dụng micro giảng bài thì loa bị rú rit, nghe rất khó
chịu.
1. Phân tích TH: đầu mic hướng vào loa; tư thế cầm mic; cáp kết nối giữa tăng âm,
mic và loa; đối với mic không dây, kiểm tra đầu thu-phát tín hiệu.
2. Kiểm tra/điều chỉnh:
- Hạ Master Volume xuống mức 0; tiến hành chỉnh khối volume mic lại từ đầu:
Balance chỉnh ở giữa, tắt làm vang nhân tạo Echo, chỉnh dải tần số vừa đủ nghe,
chỉnh Volume mic mức vừa đủ nghe. Tăng Master và tiếp tục giảng dạy.
- Không đưa đầu mic hướng vào loa; điều chỉnh tư thế cầm mic đúng chuẩn.
- Kiểm tra cáp kết nối giữa các thiết bị; đặc biệt là cáp từ mic đến tăng âm.
- Kiểm tra đầu thu-phát mic đối với mic khơng dây.

(14) Kết nối máy tính với tăng âm nhưng không nghe thấy âm thanh phát ra
từ loa kết nối với tăng âm mà nghe thấy âm phát phát ra từ loa ngoài của laptop.
Cách điều chỉnh để âm thanh đưa đến loa kết nối với máy tăng âm?
1. Phân tích tình huống: kiểm tra cáp kết nối 3.5mm – RCA; cổng kết nối sau tăng
âm (khối INPUT đối với RCA); nguồn của tăng âm; cổng kết nối 3.5mm của máy
tính; driver âm thanh của máy tính.

2. Kiểm tra/ điều chỉnh:
- Kiểm tra cáp kết nối giữa máy tính và tăng âm: đúng chuẩn kết nối, cổng kết nối
(RCA trên tăng âm phải chung một khối INPUT).


- Kiểm tra nguồn của tăng âm (đã bật/ đèn sáng).
- Kiểm tra cổng kết nối 3.5mm của máy tính; xem thiết lập driver có phù hợp.

(15) Khi Bật/ tắt tăng âm thì loa phát tiếng bụp to hoặc khi cắm giắc kết nối
thiết bị với tăng âm có tiếng kêu rất khó chịu
1. Phân tích tình huống: điều chỉnh Master Volume, Volume của các khối thiết bị
như mic, 3.5mm-RCA.
2. Kiểm tra/điều chỉnh:
- Điều chỉnh Master Volume thành 0 trước khi kết nối các thiết bị và bật/tắt tăng
âm.
- Điều chỉnh khối Volume của MIC, RCA thành 0 trước khi khi ngắt/ kết nối thiết
bị với tăng âm; điều chỉnh âm lượng phù hợp.
- Kiểm tra cáp kết nối, cổng kết nối giữa tăng âm và các thiết bị đúng chuẩn, đúng
cổng kết nối.
- Kiểm tra dây điện kết nối giữa loa và tăng âm.

(16) Kết nối máy tính với tivi, hình ảnh hiển thị trên tivi bị hẹp (bé) so với
laptop

1. Phân tích TH: điều chỉnh resolution trên máy tính; điều chinh resolution trên
tivi; chọn autosetup trong menu.


2. Kiểm tra/điều chỉnh:
- Điều chỉnh resolution trong phần display settings trên máy tính ở mức phù hợp

với tivi.
- Điều chỉnh cân bằng autosetup trên tivi.

Phần II: Kết nối hệ thống thiết bị dùng chung dạy học
Anh/ chị hãy vẽ sơ đồ khối và nêu các phương án kết nối hệ thống thiết bị
sau đây:
(1) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm BẢNG TƯƠNG TÁC,
MÁY CHIẾU đa phương tiện, MÁY TÍNH.

Hình 1 - Sơ đồ khối chung (1)


Hình 2 - Sơ đồ khối máy tính để bàn (1)

Hình 3 - Sơ đồ khối laptop (1)

(2) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm MÁY TÍNH (để bàn),
LAPTOP và MÁY CHIẾU đa phương tiện (Ví dụ tình huống máy chiếu ở lớp học
có kết nối sẵn một máy tính để bàn, GV có thể sử dụng máy tính để bàn hoặc sử
dụng laptop của mình)


Hình 4 - Sơ đồ khối câu (2)

(3) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm MÁY TÍNH, MÁY
CHIẾU đa phương tiện và TĂNG ÂM.

Hình 5 - Sơ đồ khối chung câu (3)



Hình 6 - Sơ đồ khối MT để bàn câu (3)

Hình 7 - Sơ đồ khối laptop câu (3)

(4) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm TIVI, MÁY TÍNH và
TĂNG ÂM.


Hình 8 - Sơ đồ khối chung câu (4)


(5) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm: MÁY CHIẾU đa
phương tiện, MÁY TÍNH và TĂNG ÂM. (giống câu 3)


(6) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm: TIVI, MÁY CHIẾU
đa phương tiện và MÁY TÍNH.



(7) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm: BẢNG TƯƠNG TÁC,
MÁY CHIẾU đa phương tiện và MÁY TÍNH. (giống câu 1)

(8) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm MÁY CHIẾU đa
phương tiện và MÁY TÍNH.


(9) Cho hệ thống thiết bị dùng chung trong dạy học gồm MÁY CHIẾU đa
phương tiện và MÁY TÍNH. (giống câu 8)



×