Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

LUẬN VĂN: THIẾT KẾ XE SỬA CHỮA LƯU ĐỘNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.74 KB, 61 trang )

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:
THIẾT KẾ XE SỬA CHỮA LƯU ĐỘNG
GVHD : Vương Như Long
SVTH : Trần Công Trường
Hoàng Nhất Phương
Nguyễn Phạm Quang Nhật
- Chương 1: Đặt vấn đề
- Chương 2: Nhiệm vụ, yêu cầu và điều kiện làm
việc
- Chương 3: Thiết kế sơ bộ
- Chương 4: Tính toán động học và động lực học
- Chương 5: Thiết kế kỹ thuật
- Chương 6: Quy trình công nghệ thiết kế xe sửa chữa
lưu động
- Chương 7: Khai thác sử dụng và bảo dưỡng, sửa
chữa xe sửa chữa lưu động.
- Chương 8: Tính kinh tế
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hòa vào xu hướng chung của nền công nghiệp ôtô
thế giới, trong những năm gần đây, nền công
nghiệp ôtô nước ta cũng đã có những bước tiến vượt
bậc
• Cùng với sự phát triển sản xuất đóng mới phương
tiện thì công tác bảo dưỡng sửa chữa các phương
tiện hiện có cũng là vấn đề cần quan tâm
• Dòch vụ này ra đời sẽ đáp ứng được nhu cầu sửa
chữa những hư hỏng xảy ra trên đường và bảo
dưỡng sửa chữa tại nhà hoặc các đội xe tại các cơ
quan xí nghiệp khi khách hàng có yêu cầu
• Tuỳ theo nhu cầu của các trung tâm sửa chữa, bố trí
của xe sửa chữa lưu động sẽ khác nhau.


Chương 2: NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU
KIỆN LÀM VIỆC
2.1. NHIỆM VỤ CỦA Ô TÔ SỬA CHỮA LƯU
ĐỘNG
+ Đáp ứng sửa chữa khẩn cấp xe bò hư hỏng trên
đường
+ Phục vụ bảo dưỡng sửa chữa xe tận nhà hoặc các
đội xe
+ Hạ được động cơ và hộp số để đem về trung tâm
sửa chữa
+ Kéo xe đến vò trí thuận lợi cho việc sửa chữa.
Chương 2: NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU
KIỆN LÀM VIỆC
2.2. YÊU CẦU CỦA Ô TÔ SỬA CHỮA LƯU
ĐỘNG
+ Thỏa mãn các tiêu chuẩn TCVN
+ Thùng có kích thước, hình dáng phù hợp
+ Kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo, giá thành thấp.
+ Dễ bảo trì bảo dưỡng trong quá trình sử dụng .
Chương 2: NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU
KIỆN LÀM VIỆC
2.3. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
+ Xe hoạt động trên đường thành phố và các tuyến
đường giao thông liên tỉnh .
+ Vận tốc di chuyển phải tương đối để khắc phục
nhanh chóng các hư hỏng của xe khách hàng khi có
yêu cầu .
+ Điều kiện về thời tiết không quá khắc nghiệt .
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ

3.1. YÊU CẦU CÁC THIẾT BỊ BỐ TRÍ TRÊN Ô
TÔ SỬA CHỮA LƯU ĐỘNG
a. Bố trí dụng cụ đồ nghề đáp ứng công tác chẩn
đoán và sữa chữa
b. Bố trí móc kéo
c. Bố trí bửng nâng
d.Bố trí thiết bò để có thể hạ động cơ và hộp số
e. Bố trí đèn để sửa chữa ban đêm .
f. Số người : từ 2 đến 3 người .
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.2. DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ BỐ TRÍ TRÊN
XE SỬA CHỮA LƯU ĐỘNG
3.2.1. Các thiết bò phục vụ chẩn đoán
3.2.2. Các thiết bò phục vụ sửa chữa
3.2.2.1. Máy nén khí
3.2.2.2. Máy phát điện
3.2.2.3. Dụng cụ sửa chữa động cơ và ôtô
3.2.3. Thiết bò nâng hạ động cơ và hộp số
3.2.4. Cơ cấu phụ
3.2.4.1. Bửng nâng
3.2.4.2. Móc kéo
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.3. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CHUNG CÁC
THIẾT BỊ
3.3.1. Phương án 1
- Bố trí máy nén và máy phát phía sau thùng
xe
- Các thiết bò được bố trí phía trước và hai bên
thùng xe .

Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.3.2. Phương án 2
- Bố trí máy nén và máy phát ở phía trước thùng xe
- Sử dụng bảng treo các dụng cụ đồ nghề
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.3.3. Phương án 3
- Bố trí máy nén và máy phát ở phía sau thùng xe
- Sử dụng tủ đựng đồ nghề bố trí hai bên hông.
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.4. CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ THIẾT BỊ
Sau khi phân tích ưu nhược điểm của các
phương án ta chọn phương án 3 làm phương án thíêt
kế bố trí chung.
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.5. CHỌN BỬNG NÂNG
3.5.1. Các loại bửng nâng
+ Loại dùng thủy lực kết hợp với các đòn cơ khí.
+ Loại dùng thủy lực kết hợp với cơ cấu cơ khí
(Xích, cáp kết hợp với ròng rọc.
KL : Chọn loại bửng nâng dùng thủy lực kết
hợp với các đòn cơ khí.
Chương 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ
• 3.6. TÍNH TOÁN SƠ BỘ TẢI TRỌNG TRÊN CƠ
SỞ PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN
• 3.7. TÍNH TOÁN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC THÙNG
CHUYÊN DÙNG
• 3.8. CHỌN Ô TÔ CƠ SỞ
• 3.9. BỐ TRÍ CHUNG BỬNG NÂNG

• 3.10. BỐ TRÍ CHUNG XE SỬA CHỮA LƯU
ĐỘNG
4.1. TÍNH TOÁN TRỌNG TÂM
4.1.1. Trọng tâm của thùng chuyên dùng khi chất
đầy tải (tính từ đầu thùng)
Trọng tâm của thùng khi đầy tải:
x’1=2650,2
4.1.2. Trọng tâm của xe khi đã bố trí thùng
Tải trọng tác dụng lên các cầu khi đầy tải:
thỏa yêu cầu
Trọng tâm xe khi đầy tải :
Tải trọng phân bố lên các cầu khi không tải:
Z
01
=1189 (kG)
Z
02
=2851 (kG)
).(4000)(3156
).(2500)(1494
2
'
2
1
'
1
kGZkGZ
kGZkGZ
)(2280

.
02
mm
G
LZ
a
a
)(1080
0
mmaLb
Trọng tâm xe khi không tải :
4.1.3. Trọng tâm theo chiều cao của xe khi đã bố
trí thiết bò (từ mặt đất)
)(2354
.
0
002
0
mm
G
LZ
a
)(1006
000
mmaLb
Chiều cao trọng tâm của xe khi không tải ( tính từ
mặt đất)
h0g=1170,5(mm)
Chiều cao trọng tâm của xe khi đầy tải ( tính từ
mặt đất )

hg=1193,2(mm)
4.2. KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ÔTÔ
4.2.1. Tính ổn đònh dọc
4.2.1.1. Ổn đònh dọc tónh
Tính ổn đònh dọc tónh của ôtô là khả năng đảm
bảo cho xe không bò lật hoặc bò trượt khi đứng yên
trên đường dốc dọc.

×