Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đái Tháo Đường trong thai kì về quản lí thai nhi uptodate 2022 dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.79 KB, 7 trang )

ĐTĐ thai kì: quản lí thai nhi
Pham Dang Tuan 1/9/2022
 Nội dung:
- Thuật ngữ:
- Chăm sóc trước sinh cho thai:
• A1 GDM
• A2 GDM
- Chăm sóc lúc chuyển dạ và sinh mổ:
• A1 GDM
• A2 GDM
- Chăm sóc sau sinh:
I.

Thuật ngữ:
Dưới mức tối ưu: vì ko có tiêu chí cụ thể  nên coi giá trị glucose huyết cao hơn
20-30% ở phạm vi mục tiêu
Biến chứng: không mắc bệnh macrosomia, tiền sản giật, hạn chế tăng trưởng, đa ối
hoặc thiểu ối
{Với mục tiêu: đói <95 mg/dL (5.3 mmol/L), 1h: <140 mg/dL (7.8 mmol/L), 2h:
<120 mg/dL (6.7 mmol/L)}
- Khởi phát chuyển dạ: />- Class of GDM:

o/gynecology/williams-obstetrics/57.html
II.

Tóm tắt:


General approach to obstetric management of uncomplicated GDM

Ghi chú:


* Bệnh nhân kiểm soát đường huyết dưới mức tối ưu khi điều trị dinh dưỡng cũng nên bắt đầu điều trị
bằng insulin.
¶ Khi tư vấn cho bệnh nhân, các vấn đề chính cần giải quyết bao gồm:
+ Khó khăn trong việc dự đốn chính xác cân nặng khi sinh bằng bất kỳ phương pháp nào.
+ Sự phát triển ước tính của thai nhi giữa lần khám siêu âm và khi sinh.
+ Các nguy cơ của loạn dưỡng vai và các biến chứng kèm theo.
+ Những rủi ro khi sinh mổ trong thai kỳ hiện nay.
+ Những rủi ro của việc mổ lấy thai trong thai kỳ hiện tại đối với việc quản lý và kết quả của những
lần mang thai sau.
Cụ thể:
1. Tầm soát và sinh của thai nặng cân – macrosomic:
a. SA: SA tầm soát thai nặng cân ở tất cả pn có GDM ở tuần 36-39
b. Lên lịch mổ lấy thai: thai 39+0 tuần + ước lượng thai >=4500g
2. Kiểm soát thai + time sinh (mẹ đang dùng liệu pháp dinh dưỡng – A1)


III.

a. Tầm sốt thai: khơng có khuyến cáo về non stress test hay BPP, chỉ khi có thai chậm
tăng trưởng
b. Time sinh
- Đề xuất khởi phát chuyển dạ: 39+0 tuần
- Đề xuất thưc hiện chuyển dạ: 41+0 tuần
3. Kiểm soát thai + time sinh (mẹ đang điều trị nội khoa – A2 hoặc A1 với kiểm soát
đường huyết dưới ngưỡng tối ưu)
a. Tầm soát thai :
- Kỹ thuật: chỉ số nước ối, nonstress test, đường huyết
- Bắt đầu: tuần 32, 2 lần/tuần
b. Time sinh:
- Đề xuất khởi phát chuyển dạ: 39+0 tuần

- Nếu mẹ có THA hoặc kiểm sốt đường huyết dưới dưới tối ưu bởi nội khoa  dựa
vào LS trước 39 + 0 tuần
- ACOG đề xuất sinh:
• Tại 39+0  39+6 tuần: A2 đáp ứng tốt
• Tại 37+0  38+6 tuần: A2 dưới mước đáp ứng tốt
• < 37 tuần: nổ lực kiểm soát đường huyết thất bại
4. Chăm sóc sau sinh:
a. Bú mẹ: khuyến khích cho con bú + cải thiện sự chuyển hóa glucose trong thời gian
ngắn
b. Tránh thai: all trừ khi có ccđ
c. Test ĐTĐ sau sinh:
- Tất cả bn GDM
- Time: 4-12 tuần
- Phương pháp: uống 75 gram trong hai giờ
- Kết quả:
• Binhg thường: thông báo về nguy cơ gia tăng bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch
trong tương lai + tư vấn về các biện pháp phịng ngừa mà họ có thể áp dụng và
thông báo về sự cần thiết phải sàng lọc định kỳ.
• ĐTĐ thực sự: điều trị
Quản lí thai trong thai kì:
1. Theo dõi và kiểm sốt đường huyết mẹ:
- Là nền tảng của việc quản lý bất kỳ PN GDM
- Tiêu chí: 3 tiêu chí glucose mục tiêu
2. Giám soát thai nhi:
a. A1 GDM:
- Nếu A1 GDM kiểm sốt tốt và ko có biến chứng  tỉ lệ thai chết lưu thấp
- Nếu A1 GDM kiểm soát ko tốt  kiểm soát ở tuần 32 (ở dưới)
- Khuyến cáo: có thể bỏ qua kiểm sốt với non-stress test, chỉ số nước ối hay
biophysical profile – BPP



/>o/pregnancy/manual-pregnancy-complications/12.html
b. A2 GDM + A1 GDM với kiểm soát đường huyết dưới ngưỡng tối ưu
- Vì tỉ lệ thai chết lưu cao hơn
- Kĩ thuật: 2 lần/ tuần với NSTs và BPP tuần thứ 32 (dù có kết quả đáp ứng tốt hay
dưới ngưỡng tối ưu)
3. Theo dõi sự tăng trưởng của thai nhi:
- Mục đích: sinh khoảng time hợp lí nhằm hưởng lợi từ việc sinh mổ theo lịch
trình để tránh chấn thương do chứng lệch vai
- Phương pháp:
• Uptodate: SA 1 lần duy nhất ở tuần 36-39 để ước tính trọng lượng thai ở tất cả
pn GDM (bất kể mức độ kiểm soát đường huyết hay pp đang điều trị)
• Hoặc SA 4 tuần/ lần kể từ sau khi chẩn đốn GDM
• Hoặc ở bn A1 đáp ứng tốt  lo ngại rằng kết quả dương tính giả ???
- SA ước lượng cân nặng thai:
• Large for gestational age (LGA) - describe babies who are born weighing
more than the usual amount for the number of weeks of pregnancy
• />%20with%20diabetes&topicRef=4800&anchor=H22&source=see_link#H22
4. Quản lí biến chứng trước sinh chọn lọc:
- TSG và THA thai kì:
• Điều trị tương tự như bn ko có GDM
• THA nặng: labetalol (hạ đường huyết ko thể bị che dấu ở bn GDM)
• Corticosteroid: gây tăng đường huyết sau 12h với liều đầu tiên, kéo dài 5 ngày 
theo dõi đường huyết 4 lần/ngày, có thể tăng số lần kiểm tra phụ thuộc nồng độ
đường huyết
• Betamethasone: theo dõi sau 12 h với liều đầu tiên, lần 2 lucs 24h, có thể giảm
tần số kiểm tra nếu mức độ đường huyết được kiểm sốt tốt
• Corticosteroid: không được khuyến cáo ở thai >34 tuần với mẹ bị GDM
• Nếu đường huyết lúc đói > 100 mg/dL (5.5 mmol/L) hoặc sau bữa ăn >140
mg/mL (7.8 mmol/L)  insulin dưới da

- Sinh non:







Điều trị tương tự như ko có GDM
Liều đầu tiên: Indomethacin và nifedipine hoặc terbutaline
Cần theo dõi kể từ khi dùng đồng vận beta
Nếu đường huyết lúc đói > 100 mg/dL (5.5 mmol/L) hoặc sau bữa ăn >140
mg/mL (7.8 mmol/L)  insulin dưới da
- Thai nặng - Macrosomia và bất đối xứng vai:
• Chẩn đốn bằng SA
• Lên lịch mổ lấy thai nếu mẹ bị GDM + thai >= 4500 g
*************************************************************************************************************
**************
IV.

Quản lí thai lúc chuyển dạ hoặc sinh mổ:
- Vấn đề quan trọng đặt ra:
• Nên khởi phát sinh khơng?
• Nếu có thì nên khởi phát khi nào?
- Lợi ích:
• Tránh thai chết lưu muộn
• Tránh các biến chứng liên quan đến sinh nở của sự phát triển tiếp tục
của thai nhi: lệch vai hoặc mổ lấy thai thất bại
• Tránh bất lợi tiềm ẩn: chuyển dạ lâu hơn, xu hướng can thiệp tăng
- Thời đi ểm: cần NC thêm, ch ưa có thống nhất

1. Time sinh:
a. A1 GDM: (<4500g)
- ACOG: không nên lên kế hoạch sinh trước 39 + 0 tuần (trừ khi có chỉ định
khác)
- B ắt đầu để ý kh ởi phát chuy ển d ạ ho ặc theo dõi: 39 + 0 tu ần
- Lên lịch khởi phát chuyển dạ: từ 39 + 0  41 + 0 tuần tuổi thai
- Việc theo dõi có thể đến 40 + 6 tuần th ường thích h ợp với xét nghiệm tr ước
sinh
b. A2 GDM + A1 GDM với kiểm soát đường huyết dưới ngưỡng tối ưu: (<4500g)
- ACOG: A2 đáp ứng tốt + A1 dưới ngưỡng tối ưu  khởi phát chuyển dạ lúc 39+0 
39+6 tuần
- Nếu có bệnh kèm (THA) hoặc A2 dưới ngưỡng tối ưu  khởi phát chuyển dạ trước
39+0 tuần theo LS:
• 37+0  38+6 tuần: có thể
• < 37+0 tuần: khi đã nổ lực tích cực trong kiểm sóat đường huyết thất bại
2. Mổ lấy thai ở thai >= 4500g:
- Mục đích: giảm nguy cơ chấn thương trong lúc sinh (dystocia)
- Tại tuần 39+0 + thai nặng >= 4500g
3. Chuyển dạ ở thai >=4500g:
- Chỉ định: Tại tuần 39+0 + thai nặng >= 4500g + BN quyết định chuyển dạ tự nhiên,
Theo dõi chặt chẽ tiến trình chuyển dạ và chỉ thực hiện sinh qua đường âm đạo nếu
quá trình sổ ở giai đoạn 2 diễn ra bình thường
4. Theo dõi đường huyết trong chuyển dạ và sinh:


-

Mục đích: giảm nguy cơ hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh với ngun nhân
thương gặp:
• Thống q: Tăng đường huyết ở mẹ sau sinh, làm tăng insulin thai nhi

cấp tính
• Mạn: chủ yếu là do thai nhi tiếp xúc với tình trạng tăng đường huyết mãn
tính trong thời kỳ mang thai  tăng sản tuyến tụy của thai nhi
- A1 GDM:
• Thường khơng bị tăng đường huyết trong q trình chuyển dạ và sinh 
do đó khơng cần kiểm tra mức đường huyết của họ
• Vì hiệu quả của các đánh giá đường huyết ban đầu trong môi trường
ngoại trú  vẫn được đánh giá mức đường huyết trong chuyển dạ.
- A2 GDM:
• Cần insulin trong q trình chuyển dạ và khi sinh để duy trì euglycemia
*************************************************************************************************************
**************
V.

Quản lí sau sinh và theo dõi:
1. Dinh dưỡng:
- Tác động tăng đường huyết của hormone nhau thai sẽ tiêu tan nhanh chóng
 ngay lập tức đến 1 tuần sau sinh đường huyết về bình thường trước khi
sinh
- Tiếp tục chế độ ăn uống bình thường sau khi sinh
- Chỉ định theo dõi ĐTĐ
2. Cho con bú:
- Nuôi con bằng s ữa m ẹ giúp c ải thi ện chuy ển hóa glucose c ủa m ẹ (có th ể
làm giảm nồng độ glucose trong GGT test  sai kết quả)
- NC: Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường loại 2
3. Tránh thai:
- Loại nào cũng đc
- Khơng có bằng ch ứng thuy ết phục nào cho th ấy thu ốc tránh thai n ội ti ết t ố
(estrogen-progestin hoặc chỉ progestin) làm tăng nguy c ơ phát triển b ệnh
tiểu đườ ng của người dùng

- N ếu b ệnh nhân lo l ắng v ề các v ấn đề n ội ti ết t ố, vịng tránh thai gi ải phóng
đồng là một giải pháp thay thế tốt.
4. Tầm soát bn ĐTĐ thật sự:

Chỉ định
Bệnh nhân GDM có
thể đã mắc bệnh ĐTĐ
type 2 chưa được phát
hiện trước đó

Phương pháp
Đo nồng độ glucose
trong 24 đến 72 giờ
sau khi sinh

Kết quả
+ Đường huyết lúc đói
≥126 mg / dL [7 mmol /
L] hoặc đường huyết
sau ăn là ≥200 mg / dL
[11,1 mmol / L])  bệnh
tiểu đường rõ ràng

Điều trị
ăn kiêng, tập thể dục,
giảm cân, dùng thuốc
theo guideline ADA


+ Đường huyết lúc đói

< 126 mg / dL (7 mmol /
L)
GTT bình thường

Bn có đường huyết <
126 mg / dL (7 mmol /
L) trước đó

GGT 2-4 tuần sau sinh

GGT bất thường
VI.

GTT 75 gram trong
hai giờ từ 4 đến 12
tuần
+ Tư vấn về nguy cơ
phát triển bệnh tiểu
đường loại 2 và bệnh
tim mạch trong tương
lai
+ Khuyến khích áp
dụng các thay đổi lối
sống để giảm nguy
cơ: chế độ ăn uống
lành mạnh, giảm cân,
tập thể dục
Theo guideline ADA

Outcome của GDM:

1. Khơng có:
- Bệnh nhân GDM thực sự không bị tăng nguy cơ sinh con bị dị tật bẩm sinh
vì rối loạn khởi phát là sau q trình hình thành cơ quan
- Khơng bị b ệnh m ạch máu liên quan đến ti ểu đườ ng vì th ời gian m ắc b ệnh
ng ắn
2. Gần:
- Large for gestational age (LGA) infant 18% and macrosomia 10.5%:
• LGA: commonly defined as fetal or neonatal weight at or above the
90th centile for gestational age
• Macrosomia: usually defined as birth weight ≥4500 grams
3. xa



×