Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Ứng dụng gis quản lý mạng lưới cấp nước khu vực ô 5d cầu giấy của công ty nước sạch hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN HUY TOẢN

ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
KHU VỰC Ô 5D - CẦU GIẤY
CỦA CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN HUY TOẢN
KHÓA 2020 - 2022

ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
KHU VỰC Ô 5D - CẦU GIẤY
CỦA CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI
Chuyên ngành : Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ THỊ MINH PHƯƠNG

Hà Nội - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Huy Toản


LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy
cô giáo, giảng viên Khoa Đào tạo Sau Đại học và toàn thể giáo viên trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là cô giáo TS. Lê Thị Minh Phương đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài này.
Học viên cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và lãnh đạo
Công ty Nước sạch Hà Nội đã giúp đỡ, chia sẻ, động viên tác giả trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên rất khó tránh khỏi những sai sót,
Tơi mong nhận được các ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2022

Trần Huy Toản



MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ
Danh mục bảng, biểu minh họa
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1

*Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
* Mục tiêu của đề tài. .................................................................................. 2
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 2
*Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 3
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
*Cấu trúc luận văn: .................................................................................... 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC TẠI CÔNG TY
NƯỚC SẠCH HÀ NỘI VÀ KHU VỰC Ô5D – CẦU GIẤY................................................... 5

1.1. Khái quát............................................................................................... 5
1.1.1. Hệ thống cấp nước do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý: .......... 5
1.1.2. Hệ thống cấp nước đô thị trung tâm................................................ 6
1.1.3. Nguồn nước ..................................................................................... 7
1.1.4. Công trình khai thác nước dưới đất và tuyến ống nước thô ........... 7
1.1.5. Trang bị thiết bị cơ điện và điều khiển. ........................................ 10
1.1.6. Mạng lưới đường ống cấp nước .................................................... 10
1.1.7. Các đầu máy đấu nối vào nhà ....................................................... 11

1.1.8. Cơ cấu tổ chức Công ty Nước sạch Hà Nội .................................. 12
1.1.9. Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp Kinh doanh nước sạch Cầu Giấy ........ 14
1.2. Giới thiệu mạng lưới cấp nước khu vực Ô5D – Cầu Giấy ............. 19


1.2.1. Giới thiệu chung về mạng cấp nước do Xí nghiệp Kinh doanh
nước sạch Cầu Giấy quản lý : ................................................................. 19
1.2.2. Giới thiệu chung về mạng cấp nước Ô 5D: .................................. 20
1.2.3. Tuyến ống phân phối: ................................................................... 23
1.2.4. Tuyến ống dịch vụ: ....................................................................... 28
1.2.5. Cấp nước hộ khách hàng: .............................................................. 31
1.3. Những tồn tại trong công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước
tại Ô 5D ...................................................................................................... 32
1.3.1. Những tồn tại về mạng lưới .......................................................... 32
1.3.2. Những tồn tại về quản lý ............................................................... 33
1.3.3. Thực trạng chống thất thoát thất thu tại công ty nước sạch Hà Nội
................................................................................................................. 34
1.3.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ trong quản lý mạng lưới cấp nước
................................................................................................................. 36
1.3.5. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
mạng lưới cấp nước ................................................................................. 45
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ MẠNG
LƯỚI CẤP NƯỚC ........................................................................................................................ 47

2.1. Giới thiệu chung về các sơ đồ phân vùng tách mạng. .................... 47
2.1.1. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ địa hình của khu vực. ............... 47
2.1.2. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ địa giới hành chính. ................. 47
2.1.3. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ mạng lưới đường ống chuyển
dẫn. .......................................................................................................... 48
2.1.4. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ kết hợp. .................................... 49

2.2. Hệ thống thông tin địa lý ................................................................... 49
2.2.1. Lịch sử phát triển .......................................................................... 49
2.2.2. Các thành phần của GIS ................................................................ 50


2.2.3. Các chức năng của GIS ................................................................. 51
2.2.4. Geometric Network ....................................................................... 53
2.2.5. Các thành phần cấu thành CSDL .................................................. 55
2.3. Cơ sở pháp lý ...................................................................................... 57
2.4. Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 57
2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 57
2.4.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................. 59
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC KHU VỰC Ô
5D – CẦU GIẤY............................................................................................................................. 60

3.1. Đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu cấp nước GIS ............... 60
3.2. Đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu không gian cấp nước khu
vực Ô5D ...................................................................................................... 63
3.3. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật bằng công nghệ GIS (tài sản và
vận hành mạng lưới cấp nước) ................................................................ 78
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý khách hàng bằng GIS (thất thoát, thất
thu mạng lưới cấp nước)........................................................................... 80
3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong quản
lý cấp nước bằng GIS tại ô 5D ................................................................. 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 87
* Kết luận...................................................................................................87
*Kiến nghị..................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC BẢNG
số hiệu

Tên bảng, biểu

Công suất thiết kế và công suất cấp nước các nhà máy nước,
Bảng 1. 1 trạm cấp nước (nguồn: Kế hoạch cấp nước mùa hè năm
2022 của Công ty Nước sạch Hà Nội)
Thông số kỹ thuật chính các nhà máy nước (Nguồn Cơng ty
Bảng 1. 2
Nước sạch Hà Nội)
Số liệu hiện trạng mạng lưới truyền tải và phân phối nước
Bảng 1. 3
sạch (Nguồn Công ty Nước sạch Hà Nội, tháng 12/2021)
Dân số được cấp nước hiện tại (Nguồn: Công ty Nước sạch
Bảng 1. 4
Hà Nội)
Bảng thống kê đồng hồ tổng cấp nguồn Ô5D - Cầu Giấy
Bảng 1. 5
(Nguồn: Số liệu do XN KDNS Cầu Giấy cấp)
Thống kê thơng số đồng hồ Ơ5D – Cầu Giấy (Nguồn: Số liệu
Bảng 1. 6
do XN KDNS Cầu Giấy cấp)
Tổng hợp khối lượng tuyến ống phân phối của 3DMA –
Bảng 1. 7 Ô5D- XN Cầu Giấy (Số liệu do XN Kinh Doanh nước sạch
Cầu Giấy cấp)
Bảng thống kê van phân phối Ô5D (Số liệu do XN Kinh
Bảng 1. 8
Doanh nước sạch Cầu Giấy cấp)
Bảng thống kê ống dịch vụ (Số liệu do XN Kinh Doanh nước

Bảng 1. 9
sạch Cầu Giấy cấp)
Bảng thống kê đai dịch vụ (Nguồn: Số liệu do XN KDNS
Bảng 1. 10
Cầu Giấy cấp)
Bảng thống kê đồng hồ khách hàng (Nguồn: Số liệu do XN
Bảng 1. 11
KDNS Cầu Giấy cấp)
Bảng 3. 1 Thông tin dữ liệu cơ sở Ô5D


DANH MỤC HÌNH

số hiệu

Tên hình ảnh

Hình 1. 1
Hình 1. 2
Hình 1. 3
Hình 1. 4
Hình 1. 5
Hình 1. 6
Hình 1. 7
Hình 1. 8
Hình 1. 9
Hình 1. 10
Hình 1. 11
Hình 1. 12
Hình 1. 13

Hình 1. 14
Hình 1. 15
Hình 1. 16
Hình 1. 17

Sơ đồ tổ chức của Công ty HAWACOM
Bản đồ ranh giới quản lý của xí nghiệp Cầu Giấy
Bản đồ hành chính khu vực Ô5D-Cầu Giấy
Mặt bằng phân chia đi DMA
Ống thép bị thủng
Ống thép DN150 qua Cầu Xuân Đỉnh bị thủng
Ống thép nằm trong ga thoát nước gần cầu Xuân Đỉnh
Ống thép qua mương ngõ 323 Xuân Đỉnh
Ống thép DN300 bị rò rỉ - cầu Xuân Đỉnh
Ống gang xám bị vỡ, gẫy
Thất thoát tại KT452
Điểm thủng tại KT75A
Ống dịch vụ nằm trong cống thoát nước
Khởi thủy ống dịch vụ bằng TTK ngõ 442 Xuân Đỉnh
Ống dịch vụ bị quấn chun
Ống dịch vụ trong cống thoát nước ngõ 77 Xuân Đỉnh
Hệ thống GIS quản lý mạng cấp nước

Hình 1. 18

Mơ hình hệ thống giám sát tuyến ống qua mạng điện thoại di
động GSM/GPRS

Hình 1. 19


Bộ phận thu nhận tín hiệu đo và truyền về trung tâm. Vị trí lắp
thẻ sim cho thiết bị đo xa.

Hình 1.10: Sơ đồ một hệ SCADA đo thơng số của mạng lưới
cấp nước
Hình 1. 21 Ngun lý hoạt động của thiết bị đo xa
Hình 2. 1 Các thành phần cơ bản của GIS
Bản đồ số mạng lưới tuyến ống phân phối khu vực Ơ5D trên
Hình 3. 1
nền bản đồ vệ tinh
Hình 1. 20

Hình 3. 2

Bản đồ số mạng lưới tuyến ống phân phối khu vực Ơ5D

Hình 3. 3

Bản đồ số mạng lưới tuyến ống dịch vụ khu vực Ô5D


Hình 3. 4
Hình 3. 5
Hình 3. 6
Hình 3. 7

Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Sơ đồ quy trình bổ sung cơ sở dữ liệu
Trạm định vị vệ tinh quốc gia (VNGEONET)
Sơ đồ phân bố vị trí các Trạm CORS trên lãnh thổ Việt Nam


Công tác đo đạc xác định toạ độ vị trí các điểm sử dụng trạm
Cors
Hình 3. 9 Bản đồ số mạng lưới tuyến ống dịch vụ khu vực Ơ5D
Hình 3. 10 Tích hợp phần mềm quản lý khác hàng với GIS
Hình 3. 8

Hình 3. 11

Mơ hình tương tác quản lý mạng lưới cấp nước và khách hàng


1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
- Ngày nay, công nghệ thông tin và đặc biệt là GIS đang phát triển mạnh
mẽ và thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, góp phần nâng cao cơng tác quản
lý, xử lý, phân tích, quy hoạch và tăng cường năng lực cơng tác cho người
quản lý, cho phép chúng ta lưu trữ, thể hiện và thực hiện hàng loạt các phép
phân tích phực tạp một cách nhanh chóng, chính xác. Bên cạnh đó, Chính phủ
Việt Nam đã có những quy định u cầu dùng cơng nghệ trong quản lý thơng
minh tích hợp giữa các lĩnh vực khác nhau.
- Hiện nay Công ty Nước sạch Hà Nội đang quản lý mạng lưới tuyến ống
truyền dẫn lớn, bao gồm: khoảng 900 trụ cứu hỏa; 330 km tuyến truyền tải,
280 van chặn, 180 van xả cặn, 157 van xả khí trên tuyến ống truyền dẫn,…
- Tuy nhiên, việc quản lý, lưu trữ dữ liệu trước đây vẫn theo phương
pháp truyền thống thông qua sổ sách, giấy tờ, bản vẽ,… rời rạc, phân tán. Nên
việc quản lý, theo dõi gặp rất nhiều khó khăn cũng như khó khăn trong công
tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa. Hạ tầng cấp nước sẽ cần cải tạo, nâng cấp

theo thời gian cho phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị. Trong cơng tác
lắp đặt và lưu trữ khơng có đủ các cơng cụ để định vị đúng vị trí của các tài
sản mạng cấp nước ngoài thực địa đặc biệt là các đối tượng ngầm dưới lòng
đất dẫn đến gây lãng phí về nhân lực và chi phí trong công tác thi công lắp
đặt, cải tạo nâng cấp mạng lưới cấp nước của Công ty. Công tác quản lý cấp
nước các thông tin thường phải cập nhật thường xuyên với khối lượng lớn và
phải tổng hợp từ nhiều nguồn.
- Do vậy, việc ứng dụng GIS vào công tác quản lý mạng lưới cấp nước
của Công ty Nước sạch Hà Nội là việc hết sức cần thiết. GIS cịn tích hợp với
nhiều thiết bị thơng minh cá nhân sẵn có là smartphone, ipad, máy tính
bảng...sẽ hỗ trợ cho các nhà quản lý, nhân sự tại cơng ty có cơng cụ hiệu quả.


2
- Mạng lưới cấp nước khu vực Ô5D là một phần trong hệ thống cấp nước
của Công ty nước sạch Hà Nội, học viên sẽ nghiên cứu ứng dụng GIS tại khu
vực này và đây sẽ là khu vực thí điểm để mở rộng ứng dụng cho tồn Cơng
ty.
- Vì vậy, đề tài: Ứng dụng GIS quản lý mạng lưới cấp nước khu vực
Ơ5D – Cầu Giấy của Cơng ty Nước sạch Hà Nội” là rất cần thiết nhằm đáp
ứng nhu cầu chuyển đổi số, nâng cao năng lực quản lý hệ thống cấp nước của
Công ty Nước sạch Hà Nội.
* Mục tiêu của đề tài.
-Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý cấp nước khu vực Ô
5D – Cầu Giấy;
- Cập nhật hiện trạng hệ thống mạng lưới cấp nước khu vực Ô 5D – Cầu
Giấy. Trong đó lưu trữ các dữ liệu thuộc tính về đường ống cấp nước, đồng
hồ tổng, các thiết bị liên quan đến hệ thống cấp nước;
- Hiển thị bản đồ mạng lưới cấp nước từ đường ống phân phối đến khách
hàng sử dụng nước;

- Quản lý hồ sơ dữ liệu liên quan đến mạng lưới cấp nước, cho phép lưu trữ,
cập nhật và tìm kiếm, truy xuất dữ liệu dễ dàng;
- Phân cấp quản lý vận hành hệ thống thông tin địa lý nêu trên;
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
Ơ5D của Xí nghiệp KDNS Cầu Giấy thuộc Công ty nước sạch Hà Nội
- Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng GIS để quản lý mạng lưới cấp nước từ đồng hồ tổng, đường
ống phân phối, dịch vụ và thông tin khách hàng sử dụng nước của khu vực Ô
5D – Cầu Giấy.


3
*Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát hiện trường
- Thu thập tài liệu
- Thu thập dữ liệu
- Xử lý số liệu
- GIS
- Phân tích hệ thống
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-Ý nghĩa khoa học
-

Đưa ra được những giải pháp quản lý cơ sở dữ liệu hệ thống tuyến ống
truyền dẫn cấp nước có cơ sở khoa học và thực tiễn.

-

Ứng dụng công nghệ thông tin – GIS vào công tác quản lý;

-Thực tiễn của đề tài

-

Thuận lợi cho công tác quản lý vận hành mạng lưới cấp nước, tiến tới dịch
vụ cấp nước thông minh.

-

Tăng khả năng kiểm soát thất thoát nước sạch và sự cố trên mạng lưới
tuyến ống cấp nước, nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước.

-

Thực hiện Quyết định 1911/QĐ-TTg ngày 15/11/2021 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thực hiện kết nối, chia sẻ giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về
dân cư với các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành;

-

Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường
cơng tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch, bảo đảm cấp
nước an toàn, liên tục.
Những nghiên cứu trước liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài

-

Lê Thị Minh Phương, GIS trong quản lý đô thị, 2017, Nhà Xuất bản Xây
Dựng, Hà Nội.



4
-

Lê Thị Minh Phương, Sách chuyên khảo Bản đồ và GIS, 2019, Nhà Xuất
bản Xây Dựng, Hà Nội.

-

Phạm Trọng Mạnh, 1999, Cơ sở hệ thông tin địa lý GIS trong Quy hoạch
và quản lý đô thị. Nxb xây dựng, Hà Nội.

-

Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý vận hành cấp nước tại Cơng ty Cổ
phần Cấp thốt nước Khánh Hòa
*Cấu trúc luận văn:
-Chương 1: Thực trạng quản lý mạng lưới cấp nước cấp nước tại Công ty
Nước sạch Hà Nội và khu vực Ô 5D – Cầu Giấy.
-Chương 2: Cơ sở khoa học ứng dụng GIS trong quản lý mạng lưới cấp
nước khu vực Ô 5D – Cầu Giấy.
-Chương 3: Ứng dụng GIS quản lý mạng lưới cấp nước khu vực Ô 5D –
Cầu Giấy.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.

Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Việc ứng dụng công nghệ GIS quản lý tài sản mạng lưới phân phối, dịch
vụ sẽ quản lý được vị trí địa lý các tài sản mạng lưới chi tiết đến từng vị trí
đồng hồ khách hàng trên nền bản đồ. Việc tìm kiếm, định vị tài sản, thiết bị
trong mạng lưới là hết sức dễ dàng thông qua hệ thống bản đồ GIS. Cho phép
thống kê, cập nhật, tổng hợp, tìm kiếm và truy xuất được thông tin tài sản của
công ty một cách nhanh chóng, chính xác.
- Cung cấp thơng tin tổng hợp, chi tiết về các đối tượng quản lý để làm
cơ sở cho cơng tác phân tích, đánh giá hiện trạng và làm cơ sở cho công tác
quy hoạch, thiết kế, cải tạo và mở rộng mạng lưới nhanh chóng, chính xác.
- Giúp lên kế hoạch trong cơng tác quản lý nhanh chóng, thuận tiện:
+ Quản lý trạng thái, lý lịch vận hành các thiết bị, tài sản. Đưa ra các báo
cáo làm cơ sở để triển khai công tác bảo trì tài sản mạng lưới.
+ Cung cấp thơng tin cho người quản lý dưới dạng các thống kê, báo cáo
về số lượng, chủng loại, nguồn gốc các tài sản, thiết bị trên mạng lưới.
- Quản lý tập trung nguồn tư liệu, thơng tin về hồ sơ, bản vẽ hồn cơng
mạng lưới cấp nước dưới dạng hồ sơ hồn cơng số. Hỗ trợ khai thác, tìm kiếm
hồ sơ nhanh chóng, dễ dàng cập nhật hồ sơ, bản vẽ mới, đảm bảo tính tồn
vẹn của hồ sơ, bản vẽ hồn cơng theo thời gian.
- Cung cấp thông tin hỗ trợ lãnh đạo, cán bộ quản lý nắm bắt nhanh tình
hình sản xuất kinh doanh, vận hành mạng lưới nhanh chóng, mọi lúc, mọi nơi
trên mọi thiết bị...

Sau khi triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu trên toàn thành phố, các thông
tin cơ sở của hệ thống cấp nước được quản lý thống nhất và đồng bộ. Khi có
sự cố xảy ra, thời gian xác định và lên phương án xử lý các sự cố từ vài giờ
xuống còn vài phút do hệ thống cung cấp thông tin đầy đủ: vị trí xảy ra sự cố,


88

hồ sơ hồn cơng tại vị trí đó (nếu có) để có thể chẩn đốn loại sự cố có thể đã
xảy ra, xảy ra với tài sản, thiết bị gì, chủng loại, kích cỡ ra sao, được lắp đặt
khi nào, bởi đơn vị nào,…
Nhờ có phần mềm chuyên dụng từ khâu phân tích dữ liệu đến giao việc,
báo cáo kết quả được tiến hành khép kín và nhanh chóng. Chính nhờ vào các
phản ứng nhanh thông qua hệ thống phần mềm sẽ hạn chế được hiện tượng
thất thoát nước sạch không doanh thu trên địa bàn thành phố.
Với hệ thống được xây dựng tập trung, đồng bộ cộng thêm các công cụ
phần mềm hỗ trợ tối đa việc chủ động xây dựng dữ liệu mạng lưới cấp nước
sẽ tiết kiệm được chi phí. Khi thay đổi, mở rộng hệ thống cấp nước, Cơng ty
có thể chủ động cập nhật, khơng cần thêm chi phí.
Đẩy nhanh tiến độ triển khai và nâng cao hiệu quả của các giải pháp
phòng chống thất thoát với độ sẵn sàng cao của CSDL GIS – một phần quan
trọng của mọi giải pháp.
* Kiến nghị
Việc triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu cấp nước trên phần mềm quản lý
bằng công nghệ GIS giúp nâng cao năng lực quản lý cho Công ty.
Ứng dụng công nghệ thơng tin cho ngành nước nằm trong lộ trình chung
về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hướng tới mục tiêu hiện đại
hóa và nâng cao hiệu quả quản lý của Thành phố Hà Nội; giúp người dân tiếp
cập nhanh hơn các thông tin sử dụng nước; các đơn vị chức năng giải quyết
nhanh chóng các phản hồi, đóng góp của người dân nhằm nâng cao chất

lượng dịch vụ.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thanh Dũng, 2005. Nghiên cứu mở rộng hệ thống cấp nước của

Thành phố Đà Nẵng đến năm 2040. Đại học Đà Nẵng.
2. Lê Văn Dực, 2008. Tích hợp cơng nghệ thơng tin địa lý và mơ hình

tốn thủy lực
3. Nguyễn Việt Hùng, 2002. Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS của

Esri và mơ hình dữ liệu Dan-Vand trong lĩnh vực cấp nước sạch. Đại
học Công Nghệ – Trường Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Phạm Trọng Mạnh, 1999, Cơ sở hệ thông tin địa lý GIS trong Quy

hoạch và quản lý đô thị. Nxb xây dựng, Hà Nội.
5. Lê Thị Minh Phương, GIS trong quản lý đô thị, 2017, Nhà Xuất bản

Xây Dựng, Hà Nội.
6. Lê Thị Minh Phương, Sách chuyên khảo Bản đồ và GIS, 2019, Nhà

Xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
7. Báo cáo Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Nước sạch Hà Nội

các năm 2021, 2022.
8. hydgis để quản lý một mạng lưới cấp nước Thành phố lớn. Trường Đại

Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM.
Web site:

9.
10.



×