Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.23 KB, 34 trang )

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Ngữ Văn

Tiểu thuyết lịch sử

HỒ QUÝ LY
Nguyễn Xuân Khánh
(Nhóm 10)


BỐ CỤC
I. Tác giả
1. Cuộc đời
2. Con
đường
viết văn

II. Tác phẩm
1.Thể loại
tiểu thuyết
lịch sử
2.Hồn cảnh
ra đời
3.Tóm tắt

III. Giá trị ND
1.Hệ thống nhân
vật

IV. Giá trị NT
1.Nghệ thuật


xây dựng
nhân vật

2. Bi kịch con người
2.Nghệ thuật
và thời đại
lựa chọn,
xây dựng
tình huống


I

TÁC GIẢ

1. Cuộc đời
- Sinh năm 1933 tại Hà Nội
- Học Đại học Y khoa Hà Nội đến hết năm
1952 thì ra vùng tự do tham gia bộ đội
- 1966, ông là phóng viên báo Thiếu niên
Tiền phong
- 2002, gia nhập Hội nhà văn Việt Nam

Nguyễn Xuân Khánh
3


2. Con đường viết văn
1963


1959
Xuất hiện với
truyện ngắn
Một đêm

Tập truyện
Rừng sâu

1973 - 1974
Hồn thành tiểu thuyết
Hoang tưởng trắng

2000

2006

Cơng bố tiểu thuyết
Hồ Quý Ly

Công bố tiểu thuyết
Mẫu thượng ngàn

4

1990

1988 - 1989
Đổi hướng
sáng tác


Làm công tác biên
dịch và cho xuất bản
một số tác phẩm khác

2011
Công bố tiểu thuyết
Đội gạo lên chùa


II

TÁC PHẨM

1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử
1.1. Khái niệm
Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm mang trọn đặc trưng của
tiểu thuyết nhưng lại lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo nghệ
thuật. Ở đây, tác giả dựa vào những sự kiện trong quá khứ, hư cấu
tưởng tượng thêm để tạo nên tác phẩm nhằm gây hứng thú cho
người đọc.


So sánh tiểu thuyết lịch sử - sử học
P/diện
Tư duy

Sử học
Tư duy sự kiện lịch
sử theo năm tháng,
nhân vật chính xác

Mục đích Khám phá sự thật
lịch sử, phản ánh
gương mặt khách
quan của lịch sử
Tác giả Nhà sử học xem
trọng biên niên, sự
kiện, lấy sự thật
làm giá trị.

Tiểu thuyết lịch sử
Tư duy hình tượng
tái hiện lịch sử
 những quan niệm và suy ngẫm về
cuộc sống, về con người.
Nhà viết tiểu thuyết lịch sử lại xem
trọng hư cấu lấy hư cấu làm giá trị
 làm sống lại tài liệu lịch sử bằng trí
tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật.


- Nhân vật chính: vua,
chúa, quan lại,…
- Hầu như khơng có chỗ
Nhân vật cho quần chúng nhân dân.

Số phận của những cá nhân
trong LS được tác giả dành
nhiều bút lực hơn  số phận
con người cá nhân được đề
cao.


- Tóm tắt các sự kiện lớn Xây dựng hình tượng con
- Không đi sâu vào những người đa dạng
vấn đề nhỏ như diện mạo,  tái hiện cả một thời đại
Phạm vi ngơn ngữ, tính cách, tâm
trạng, đời tư nhân vật.


Cung cấp hiểu biết khái - Hiểu biết về một thời kì
quát nhất về lịch sử dân lịch sử
- Khơi gợi trí tưởng tượng
Tác dụng tộc qua các thời đại.
phong phú cùng những cảm
xúc, tâm trạng nơi độc giả.
 “… viết lịch sử tiểu thuyết, nhà văn chỉ phải căn cứ vào vài
việc con con đã qua rồi vẽ vời cho ra một chuyện lớn, cốt giữ
cho mọi việc đừng trái với thời đại, cịn khơng cần phải hồn
tồn sự thật.” (Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan)


1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử

1.2. Quan hệ giữa lịch sử và tiểu thuyết lịch sử

Lịch sử là chất liệu
xây dựng tiểu thuyết

Tiểu thuyết lịch sử
là cách lí giải lịch sử
của nhà văn



2. Hoàn cảnh ra đời
- Tác phẩm được viết vào những năm 60 và tiếp tục
viết lại trong thập niên 90 của thế kỉ XX.
- Đến năm 2000, cuốn sách này được xuất bản.
3. Tóm tắt


III
1.Hệ thống nhân vật
1.1. Nhân vật
có thật

Hồ
Quý
Ly

Hồ Nguyên
Trừng

GIÁ TRỊ NỘI
DUNG
1.2. Nhân vật
hư cấu

Trần
Khát
Chân


Sử Văn
Hoa


1.1.1. Hồ Quý Ly
- Là thái sư nhưng thực chất ông quyết định gần như tất cả mọi
thứ trong thời mạt Trần.
- NXK đưa ra một cái nhìn đầy đủ và công bằng về ông.
“Trong thời cuộc ấy, người đời đã bảo
"ông táo bạo, cương nghị, sắc sảo, cả
gan làm đất trời rung chuyển. Có kẻ chê
ơng tàn nhẫn, gian hùng, xảo quyệt và
lắm tham vọng. Những kẻ thô thiển thì
nói ơng mưu cầu hạnh phúc cho mình.
Ơng chợt cười trong lòng".


“tiếng cười thỏa mãn, hay tiếng cười buồn, hay tiếng cười cơ đơn?
Có ai biết được? Họa chăng có mình ông biết". Liệu rồi khi nhìn lại
lịch sử, những con người hiện đại chúng ta đã hóa giải hết tiếng
cười cũng như con người ấy một cách công bằng, chân thực hay
chưa?”
 Hồ Quý Ly thuộc loại nhân vật không dễ dàng bình cơng tội,
ơng như một khối đa giác góc cạnh mà sự đánh giá cịn tùy thuộc
vào phía nhìn của người đời.


1.1.2. Hồ Nguyên Trừng
- Con trai cả của Hồ Quý Ly, một nhân vật tài hoa
- Ơng đứng ngồi vịng tranh chấp địa vị nhưng lại cũng

không thể dời bỏ hẳn nó
 tài năng song chán ghét cảnh
nồi da nấu thịt, chỉ mong muốn
hưởng hạnh phúc bình thường,
giản dị.


1.1.3. Trần Khát Chân
- Có cơng đánh tan qn Chiêm, thâu tóm thêm một vùng đất đồng thời
dẹp một mối lo cho nhà Trần
- Vui thích điền viên, bản thân cũng ngại đấu đá
- Ơng bị cuốn vào vịng đấu đá của triều Trần và
bị HQL xử chém.


1.2.1. Sử Văn Hoa

một nhà viết sử tài
năng và tâm huyết
trung thực, không nịnh nọt,
không sợ chết

số phận ông nhỏ bé,
mong manh và bất hạnh
Bị thiêu chết


III
2. Bi kịch con người và thời đại


GIÁ TRỊ NỘI
DUNG

Bi kịch của
tầng lớp quý tộc
phong kiến
2.1. Bi kịch con người

Bi kịch của người
anh hùng thời
loạn
Bi kịch của
người trí thức

Bi kịch của
người nông dân
Bi kịch của
người phụ nữ


2.1.1. Bi kịch của tầng lớp quý tộc phong kiến

Trần Nghệ Tông

Trần Thuận Tông

Trần Khát Chân

Vị vua đức cao
song lại khơng

thích làm vua

Bị ép làm vua

Chưa tìm được
phương hướng
cho đời mình

Dù đã cố gắng
khơng vực được
nhà Trần

Đi tu

Bị HQL xử
chém đầu


2.1.2. Bi kịch của người trí thức
Hồ Quý Ly

kẻ trí thức
cơ đơn
ấp ủ mưu kế
đoạt ngơi dù
lịng người
khơng thuận

Hồ Ngun
Trừng

kẻ chán ngán
trước thời cuộc

Sử Văn Hoa
thân phận
người tri thức
thấp cổ bé họng
chết một cách
vô cùng bi thảm


2.1.3. Bi kịch của người anh hùng thời loạn
Phạm Sư Ơn
mong muốn lớn
mà khơng biết
lượng sức mình
Bị chém đầu

Chế Bồng Nga

gậy ông đập
lưng ông

Trúng tên
chết


Bi kịch “mạt vận”
của một triều đại


2.2. Bi kịch

triều Trần giai đoạn cuối rơi
vào khủng hoảng, mục ruỗng
đến không vực dậy nổi
Hồ Quý Ly có đưa ra nhiều cải
cách tiến bộ song khơng được
lịng dân chấp thuận

thời đại
Sự giao tranh
giữa “canh tân”
– “thủ cựu”

Phe canh tân
><
Phe thủ cựu


III GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
1. Nghệ thuật
xây dựng nhân
vật
Điểm nhìn
trần thuật
Nghệ thuật
xây dựng
tâm lí nhân vật

2. Nghệ thuật lựa

chọn,
xây dựng
tình huống
Tình huống
hội thề
Tình huống
bất ngờ, độc đáo


1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
1.1. Điểm nhìn trần thuật
1.1.1. Ngôi kể thứ nhất
Xưng tôi”, mà đa số là của Hồ Nguyên Trừng – người luôn giữ
thái độ trung lập, muốn đứng ngoài cuộc tranh đấu
bắt đầu sau khi
kết thúc Hội thề
Đồng Cổ

mờ nhạt đi khi tác giả chen vào
kể về Nghệ Hoàng, về thời đại
nhà Trần với nhiều biến động
Khi gặp thượng tướng Khát Chân và
gặp cô kĩ nữ Thanh Mai thì vai trị
người kể của Trừng mới trở lại


Đặt vào nhân vật Hồ Quý Ly
Trường đoạn độc thoại
nội tâm
Đặt vào nhân vật Nghệ Tơng

kể về chính vương triều mà chính ơng là minh chứng
cho sự mục rỗng ấy, đặc biệt là tâm trạng nuối tiếc,
trăn trở về nguyên nhân sụp đổ của vương triều


1.1.2. Ngôi kể thứ ba – TÁC GIẢ
Sáng tạo chi tiết mới
Sự lí giải lịch sử riêng

Sáng tạo đoạn trữ tình ngoại đề
Sáng tạo chi tiết hư cấu

Khách quan khi đánh giá
về nhân vật


×