Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.77 KB, 13 trang )

PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HÓA
VIỆT NAM


• Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa
thường diễn ra theo hai hình thức:
• Hình thức tự nguyện:
• Hình thức cưỡng bức:


việc nhìn nhận và đánh giá về thế giới
xung quanh.
• phương Tây, cách nhìn nhận và đánh giá về
thế giới xung quanh đã thể hiện khá rõ lập
trường triết học của họ dưới các hình thức
thế giới quan khác nhau, thậm chí đối lập
nhau
• Trong nhận thức của người phương Đơng,
thế giới xung quanh mình khơng phải là
những mảnh ghép rời rạc nhau mà là một
chỉnh thể có tính thống nhất giữa trời, đất và
con người


phương thức tư duy và văn hóa ứng xử
• Đối với người phương Đông, do đặc điểm về
điều kiện địa lý, phương thức sản xuất và lịch
sử phát triển xã hội nên thường chú trọng và
đề cao phương thức tư duy trực giác (duy
cảm).
• Về phương diện văn hóa, do chịu ảnh hưởng


bởi phương thức tư duy trực giác nên trong
cách suy nghĩ và ứng xử của người phương
Đông trong cuộc sống thường ngày thường
mang tính trực quan, cảm tính, đề cao nhận
thức kinh nghiệm


• Ngược lại, người phương Tây lại coi trọng tư
duy duy lý, là phương thức tư duy chỉ chú
trọng đến giai đoạn nhận thức lý tính, là “lối
tư duy độc lập chỉ thiên về lý trí, chỉ tin vào lý
trí”.
• Về mặt văn hóa, lối tư duy duy lý của người
phương Tây cũng có những điểm tích cực
trong nhận thức cũng như hành vi ứng xử
thường phân minh rõ ràng, trắng ra trắng,
đen ra đen và không chấp nhận sự lẫn lộn
giữa đen và trắng


sự khác biệt về chủ thể văn hóa
• Nếu chủ thể văn hóa ở phương Đơng là tập thể, cộng đồng
thì chủ thể văn hóa ở phương Tây lại là cá nhân
• Về phương diện triết học, chủ nghĩa cá nhân (individualism)là
khuynh hướng triết học đề cao, thậm chí tuyệt đối hóa vai trị,
vị trí và những lợi ích có liên quan đến cá nhân với tư cách là
một trong những bộ phận cấu thành nên cộng đồng hay xã
hội..Về mặt văn hóa, chủ nghĩa cá nhân nhấn mạnh đến sự
độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực
của mỗi cá nhân

• Trong văn hóa ứng xử tập thể thì vai trị của tập thể thường
được đề cao thay vì cá nhân; mỗi cá nhân muốn tồn tại trong
cộng đồng phải tự biết khép mình, hịa vào số đơng thay vì
muốn tách ra hoặc bộc lộ năng lực vượt trội của cá nhân
trước tập thể


sự khác biệt về tơn giáo và đức tin
• . Đa số các cộng đồng dân cư các quốc gia
phương Tây đều theo Thiên Chúa giáo, nên trong
ý thức về tôn giáo của họ đức tin đối với đạo
Thiên Chúa có một vị trí và ý nghĩa rất lớn và góp
phần tạo ra bản sắc văn hóa riêng của họ.
• người phương Đơng thường có đức tin về các tơn
giáo khác nhau. Ngồi đức tin về một số tơn giáo
phổ biến như Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo,
Nho giáo hay Đạo giáo.v.v.., người phương Đơng
cịn có tín ngưỡng và văn hóa tâm linh khác


lối sống văn hóa sinh hoạt
• Ngay trong lĩnh vực Khó giáo với ngơi
nhà thờ nổi tiếng về sự rập khn cứng
nhắc theo lối kiến trúc cao vút có đỉnh tháp
nhọn hoắt, thì ~ Việt Nam, một trong
những nhà thờ đầu tiên là nhà thờ Phát
điểm lại xuất hiện dưới dạng kiến trúc dân
tộc thấp trai rộng có mái cong



• Trên bình diện văn hóa vật chất. Ảnh
hưởng đáng kể nhất là trong phát triển đô
thị, công nghiệp và giao thơng các lĩnh vụt
mà phương Tây vốn mạnh.
• Trên lĩnh vực đô thị. Từ cuối thế kỉ XIX. Đô
thị Việt Nam từ mơ hình cổ truyền với
chức năng trung tâm chính trị (III-§3.1) đã
chuyển sang phát triển theo mơ hình đơ
thị cơng – thương nghiệp


• Trên lĩnh vực giao thông. Hàng chục vạn
dân định đã được huy động xây dựng hệ
thống đường bộ đến các đồn điền, hầm
mỏ…


• Trong nghệ thuật hội họa thì xuất hiện
những thể loại vay mượn từ phương Tây
như tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút
pháp tả thực





×