Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nguyễn thị phương thanh 18d130187

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.39 KB, 6 trang )

Ho và tên: Nguyễn Thị Phương Thanh
Mã sinh viên: 18D130187
Bộ mơn: Chính sách kinh tế quốc tế
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Câu 1: Phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động KTQT? Cho ví dụ liên hệ với
Việt nam
 Nguyên tắc không phân biệt đối xử:

- là nguyên tắc quan trọng nhất của WTO, thể hiện qua hai nguyên tắc: Nguyên tắc đãi
ngộ tối huệ quốc và Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia.
- Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation treatment) :
+ mục đích của việc sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc trong buôn bán quốc tế là nhằm
chống phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện ngang bằng nhau trong
cạnh tranh giữa các nước bạn hàng nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nước phát
triển.
+MFN được tất cả các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực
hiện lẫn nhau.
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National treatment)
+Về hàng hóa và đầu tư: Là nguyên tắc tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các
nhà kinh doanh trong nước và các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực thương mại,
dịch vụ và đầu tư. Hàng nhập khẩu không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh,
nhưng phải tuân thủ những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm so với hàng
hóa sản xuất nội địa.
+Về người lao động: cơng dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại
được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (Trừ quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ
quân sự).
 Nguyên tắc tự do hoá thương mại

- Các nước thực hiện mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, bn bán hàng hố,
việc tất nhiên là phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (cấm,
hạn chế, hạn ngạch, giấy phép...).


- Giảm thiểu tối đa sự can thiệp của nhà nuớc vào hoạt động kinh tế


*Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
- Tự do cạnh tranh, cạnh tranh là động lực để phát triển.
- Cạnh tranh phải cơng khai, cơng bằng và khơng bị bóp méo
 Ngun tắc minh bạch hố

- Các quy định, chính sách của nhà nước phải được cơng bố cơng khai
- Có lộ trình thực hiện để có thể chuẩn bị và tiên liệu được
- Phải phù hợp với các cam kết và các quy định quốc tế
 Nguyên tắc khuyến khích phát triển và hội nhập kinh tế

Các nước đang và chậm phát triển được hưởng các ưu đãi thương mại để khuyến khích
các nước tham gia hội nhập. Theo nguyên tắc này các nước chậm phát triển và đang phát
triển có thêm một thời gian quý báu để sắp xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ và áp
dụng những biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm của mình. Ưu đãi có
thể là:
-Cho lùi lại thời gian thực hiện nghĩa vụ.
-Được hưởng một số ưu đãi
* Ví dụ liên hệ Việt Nam:
Từ khi Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO, đặt ra cho nước ta một số vấn đề phải
đặc biệt quan tâm trong việc điều chỉnh hoạt động kinh tế:
Một là, phải có chính sách thương mại đúng đắn, phù hợp nhằm khai thác triệt để lợi
thế so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường khu
vực và thị trường thế giới cho mình.
Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại quốc tế, các quốc gia phải biết lựa chọn sản
xuất và xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh tốt nhất và nhập khẩu những hàng
hóa mà mình sản xuất bất lợi nhất. Đây cũng là một bài học mà chúng ta đã rút ra qua
hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế. Một số sản phẩm của nước ta đang có lợi thế tuyệt đối

trên thị trường quốc tế cần phải đẩy mạnh xuất khẩu.
Hai là, lựa chọn mặt hàng và thị trường có lợi nhất cho mình để phát triển và mở
rộng quan hệ thương mại quốc tế.


Trong quan hệ thương mại thế giới, cần đa phương hóa, linh hoạt hố thị trường, mở rộng
bn bán với nhiều nước. Song ở giai đoạn trước mắt đối với nước ta kinh tế chưa phát
triển cao, các điều kiện về khoa học – kỹ thuật còn nhiều hạn chế, khả năng cạnh tranh
còn yếu, cần lựa chọn những mặt hàng có chất lượng cao xây dựng thành thương hiệu
quốc tế và những thị trường có khả năng và ưu thế riêng đối với mình để khai thác và
tham gia xuất, nhập khẩu buôn bán thương mại, dịch vụ, trên cơ sở đó từng bước giành
chỗ đứng trên thị trường thế giới.
Ba là, hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại cả ở thị trường trong
nước và thị trường ngoài nước. Đây là vấn đề hết sức cần thiết để phát triển lành mạnh thị
trường trong nước làm cơ sở hậu phương cho phát triển thị trường ngoài nước. Thị trường
trong nước phát triển vững chắc là điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường ra ngoài
nước, đẩy mạnh xuất khẩu và chủ động nhập khẩu của nước ta, ngược lại thị trường ngoài
nước được phát triển sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thị trường trong nước phát triển mạnh hơn,
phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống.
Bốn là, thực hiện tốt các cam kết với WTO và các cam kết song phương khác về
thương mại. Việc này chỉ có lợi cho ta, một mặt chứng tỏ với thế giới rằng Việt Nam là
nước làm ăn nghiêm chỉnh đúng luật, đúng cam kết; mặt khác tranh thủ được sự ủng hộ
của thế giới và đặc biệt là của tổ chức thương mại thế giới WTO, khi chúng ta gặp phải
những khó khăn, rào cản và tranh chấp về thương mại quốc tế.
Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước về thương mại.
Để phát huy đến mức cao nhất lợi thế so sánh thương mại, thì điều quan trọng là phải có
những con người quản lý có tri thức mới về thương mại, cùng với những cơ chế, chính
sách thương mại đúng đắn phù hợp điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước trong thời kỳ
mới và phù hợp xu thế phát triển và hội nhập kinh tế – thương mại khu vực và thế giới.
Do vậy, vấn đề cốt lõi để thực hiện mục đích trên là phải nhận thức đúng đắn vai trò quan

trọng quản lý Nhà nước đối với thương mại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Nhà
nước phải làm tốt chức năng quản lý kinh tế vĩ mơ nói chung và quản lý hoạt động
thương mại quốc tế nói riêng.


Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò là người định hướng chiến lược, quy
định khung pháp luật, đề ra những mục tiêu chung cho sự phát triển, cơng bằng, thống
nhất điều hồ các quyền lợi chung và cá nhân.

Câu 2: Phân tích loại hình chính sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp của nhà
nước. Phân tích ví dụ minh chứng cụ thể cho từng loại chính sách
 Chính sách tự do hóa thương mại

- Tự do hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nên nhằm làm cho
luồng hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khác được thuận lợi hơn trên cơ sở
cạnh tranh bình đẳng.
-Quan điểm ủng hộ tự do hóa thương mại
+Tự do hóa thương mại giúp tiếp cận với những hàng hóa khơng sản xuất được
+Tự do hóa thương mại giúp cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng trên tồn vùng lãnh
thổ hay tồn cầu
+ Tự do hóa thương mại thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội
+Mơi trường thương mại tự do sẽ khơng tạo ra tổn thất rịng của xã hội
+ Có những lợi ích khơng tính tốn cụ thể được như lợi thế kinh tế theo quy mô, học hỏi
kinh nghiệm...
+lý do chính trị, lợi ích chính trị của các nhóm lợi ích
-Quan điểm khơng ủng hộ tự do hóa thương mại
+Q trình tự do hóa thương mại làm nảy sinh những vấn đề rất phức tạp đòi hỏi phải
được giải quyết một cách đồng bộ
+Bảo vệ nguồn lực trong nước
+Độc lập chủ quyền quốc gia

Ví dụ: tự do hóa thương mại giúp mở cửa thị trường dịch vụ, đa dạng hố cơng nghệ và
đẩy nhanh tiến bộ công nghệ. Trong dịch vụ viễn thông số lượng các thuê bao điện thoại
di động tăng nhanh hơn và chiếm tỷ trọng lớn hơn số lượng các thuê bao cố định ở nhiều
nước đang phát triển là nhờ công nghệ GSM của các nhà khai thác mạng nước ngoài. Kể


cả khi nhà khai thác mạng trong nước đã triển khai cơng nghệ GSM rồi thì sự có mặt của
một hoặc một số nhà khai thác mạng khác của nước ngoài cũng tạo nên sự cạnh tranh về
giá cả và chất lượng dịch vụ khiến giá cả thấp hơn và chất lượng dịch vụ cao hơn, giúp
công nghệ đến được với nhiều người hơn.

 Chính sách bảo hộ thương mại

-là việc áp dụng các biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) của
quốc gia bằng cách nâng cao tiêu chuẩn như chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi
trường, xuất xứ…hoặc áp đặt thuế nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng; được sử dụng
trong quan hệ thương mại giữa các nước
-Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại
+Hạn chế đe dọa đến an tồn và an ninh quốc gia như vũ khí, vật liệu nổ
+Bảo vệ ngành sản xuất trong nước, đặc biệt đối với ngành sản xuất non trẻ
+ Bảo vệ ngành sản xuất trong nước
+ Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, nền độc lập và sự phát triển của một quốc gia
+ bảo vệ người lao động, tạo việc làm và phân phối lại thu nhập cho người lao động
-Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại
+ Bảo hộ thương mại có thể cản trở tăng trưởng kinh tế của quốc gia cũng như của toàn
cầu.
+Các ngành sản xuất trong nước, kể cả những ngành sản xuất non trẻ khó có thể phát
triển bền vững với chính sách bảo hộ mậu dịch của nhà nước
+Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích của người tiêu dùng.
Bảo hộ thương mại có thể dẫn đến cuộc chiến thương mại giữa các quốc gia.

Ví dụ: đối với ngành thủy sản Nhà nước đã đề ra chính sách ưu đãi thuế: Miễn tiền thuê
đất, thuê mặt nước sử dụng cho hoạt động ni trồng thủy, hải sản của tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân; miễn thuế môn bài đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ni trồng, đánh
bắt thủy, hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá…
 Sự kết hợp hai chính sách tự do thương mại và bảo hộ thương mại

+Tự do hóa thương mại có lộ trình, bảo hộ những lĩnh vực kinh tế cần thiết


Vì cả chính sách tự do thương mại và bảo hộ mậu dịch đều có những ưu điểm và nhược
điểm khác nhau, bổ sung cho nhau nên không một nước nào trên thế giới bỏ qua một
trong hai chính sách này, kể cả những quốc gia đã phát triển hay đang phát triển. Việc lựa
chọn xu hướng phát triển bảo hộ mậu dịch hay tự do thương mại là hoạt động khơng cần
thiết vì đây là hai xu hướng khơng thể tách rời, chúng hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi quốc gia cần
phải có sự phố hợp điều chỉnh phù hợp khi sử dụng các công cụ thực hiện tự do thương
mại hoặc bảo hộ mậu dịch.
+Về mặt lịch sử: chưa khi nào có tự do hóa thương mại hồn tồn đầy đủ và bảo hộ quá
dày đặc đến mức tê liệt thương mại quốc tế (trừ trường hợp bao vây cấm
+Về mặt logic: tự do hóa thương mại là một quá trình đi từ thấp lên cao, từ cục bộ tới
tồn thể. Tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch làm tiền đề cho nhau và kết hợp với
nhau.
Ví dụ : để bảo hộ nền cơng nghiệp sản xuất , chế tạo vật liệu, máy móc cịn non trẻ thì
nhà nước ta đưa ra mức thuế khá cao đối với mặt hàng nhập khẩu này . Tuy nhiên tỏng
những ngành công nghiệp như dệt may, thực phẩm trong nước lại chủ yếu sử dụng nguồn
vật liệu , máy móc nước ngồi bởi vì chúng hiện đại , mang lại năng suất lao động cao ,
giúp tiết kiệm chi phí..




×