Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Bài giảng Nuôi trồng rong tảo biển Nguyễn Thị Hải Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 134 trang )

Tảo (Algae)
Sơ lược về tảo
Nội dung
• Khái niệm về tảo
• Phân bố
• Hình thái của tảo
• Tổ chức cơ thể và Sinh sản của tảo
• Phân loại của tảo

6/11/2014
Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học
2
Vị trí phân loại của tảo
– Thời của Linné (1735), Tảo
được coi như một nhóm tập
hợp tất cả các “Thực vật bậc
thấp” có diệp lục:
• Là tản thực vật(thallophytes),
thiếu rễ, lá và thân
• chúng có chlorophyll đóng vai
trò như sắc tố quang hợp sơ
cấp
• Thiếu lớp tế bào bất thụ đóng
vai trò như lớp tế bào trợ
dưỡng có nhiệm vụ bao quanh
lớp tế bào sinh dục.
– Tảo lam (Cyanobacteria) cũng
thuộc nhóm Tảo, tuy nhiên
nhóm này gần với Prokaryote
hơn


6/11/2014 3
Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học
Tảo (Algae):Có nhiều quan điểm khác nhau về vị trí
của tảo trong phân loại
Hệ thống tiến hóa 2 giới của
Linnaeus (1735)
Vị trí phân loại của tảo
• Theo hệ thống sinh
giới gồm 4 giới:
nhóm Tảo được xếp
vào giới Thực vật →
làm thành phân giới
Thực vật bậc thấp.

6/11/2014
Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học
4
Hệ thống tiến hóa 4 giới của
Whisttaker (1957)
• Hệ thống sinh giới
gồm 5 giới: Tảo
được tách khỏi
giới Thực vật và
được xếp vào giới
Nguyên sinh
(Protista).

6/11/2014

Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học
5
• Tảo bao gồm: tảo lớn (macroalgae - seaweed), và
vi tảo (microalgae) – có sự đa dạng sinh học rất
cao
• Phycology (Tảo học): khoa học nghiên cứu về tảo,
dựa trên các điểm tương đồng về hình thái, sinh
lý và sinh thái của chúng, bao gồm:
– Tảo nhân sơ (prokaryotic bluegreen algae -
cyanobacteria) và Prochlorophyte (picoplankton –
0.6um)
– Tảo nhân chuẩn: (Eukaryotic algal) nhóm này được đại
diện bởi 9 nhánh trong cây phát sinh chủng loại
6/11/2014
Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học
6
Phân bố của tảo
• Tảo lớn có kích thước hơn 50
m có mặt ở đại dương cũng
như các rừng trên cạn; chủ
yếu là tảo nâu (brown algae)

• Một số tảo sống trên đá vôi,
tạo nên cấu trúc giống đá
ngầm: Cyanobacteria.


7

Phân bố của tảo
• Tảo sinh trưởng và đính với
động vật để ngụy trang cho
động vật
• Tạo cộng sinh (symbiont)
với động vật như thủy tức
(Hydra), san hô, trùng lông
protozoan Paramecium; trên
san hô gọi, chúng được gọi
là zooxanthellae



8
Phân bố của tảo
• Tảo nhỏ sống trên đinh tảo lớn
hơn gọi là: epiphyton
• Tảo sống tự do trong nước ở
tầng mặt: phytoplankton; ở đáy
gọi là tảo đáy -
benthichplankton
• Tảo trên cạn
– Tảo có thể thích nghi với
môi trường trên cạn và có
mặt ở sa mạc, đồng cỏ, và
trên đá

9
Phân bố


• Sống trên các sông băng,
• Sống cộng sinh với nấm thành địa
y (lichens), giúp chuyển đá thành
đất băng cách tiết ra các axit, ổn
định đất sa mạc và là chỉ thị cho
sự ô nhiễm không khí





10
Phân bố của tảo

– Tảo có thể sống ở
trên cây, hay thậm
chí trên ống lông
của gấu bắc cực.


11
Hình thái tảo
12
Unicellular
Multicellular
1. Colonies
2. Aggregations
•Palmelloid (Tetraspora)
•Dendroid (Dinobryon)
•Amoeboid (Chlororachnion)

3.Filaments
4. Coenocytic / Vaucheria
5.Parenkematus/ Ulva
6. Psedoparenkematus / Batrachospermum
7. Erect thallus / Chara


Hình thái tảo (theo kích thước)
13
MACROALGAE
Hình thái tảo
1. Đơn bào (Unicell): tế bào
đơn lẻ, chuyển động (như
Chlamydomonas and
Euglena) or không chuyển
động (like Diatoms)


14
2. Dạng đa bào: có 6 kiểu sau:

a. Colonies:
 Tập hợp các cá thể sống thành tập đoàn, giữa chúng có mối
liên hệ qua chất nền mucin (extracellular matrix made of a
gelatinous glycoprotein), các tập đoàn có thể chuyển động
(like Volvox and Pandorina) hoặc không (like Scendesmus and
Pediastrum).




15
 Coenobium:
Tập đoàn với số lượng nhất định tế bào, không thể tồn tại
độc lập, cùng thực hiện nhiệm vụ, hầu như không có sự
biệt hóa

16
b. Tập hợp: tập hợp các tế bào có thể phân chia đơn
giản (vì thế, tập đoàn của nó không cố định về hình
dạng và kích thước), dạng này có các kiểu chính sau:
• Dạng Palmelloid : Các tế bào không có lông roi, cùng
sống trong bọc chất keo (mucilage) (Tetraspora).



17
•Kiểu Dendroid (kiểu cây) : giống như cây
phân nhánh(Dinobryon).
18
• Dạng Amip hay rễ giả (Rhizopodial)
Chlorarachnion.
19
c. Kiểu gióng: tế bào con vẫn còn đính vào mẹ sau khi
phân bào và hình thành nên chuỗi tế bào mới; các
tế bào chung thành tế bào; có thể không phân
nhánh (Zygnema and Ulthrix) hoặc phân nhánh
(Cladophora , Pithophora).

20
Cladophora

Pithophora
d. Cộng bào dạng xi phon: một tế bào lớn, đa
nhân, không có thành tế bào ngăn cách, ví dụ
Vaucheria (Ngành tảo lục)

21

e. Kiểu bản (Parenchymatous) (Ulva ) and algae: là dạng phổ
biến của tảo lớn, có mô (tế bào chưa biệt hóa) sinh
trưởng từ một nhóm tế bào gốc - ở đỉnh hay gốc, với
phân bào 3 chiều.


22
; pseudoparenchymatous (such as Batrachospermum)
pseudoparenchymatous superficially resemble parenchyma
but are composed of apprised filaments
23
f. Dạng tản(erect thallus forms): Thallus, from Latinized
Greek (thallos), meaning a green shoot or twig, is an
undifferentiated vegetative tissue (leaves, roots, and
stems) of some non-mobile organisms such as Chara and
Nitella.

24
Chara
CẤU TRÚC TẾ BÀO
6/11/2014
Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học

25

×