Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG TIÊU CHÍ, LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐIỂM ÁP DỤNG CƠNG CỤ TPM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.58 KB, 15 trang )

VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM
-------o0o-------

CHUYÊN ĐỀ SỐ: 01

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG TIÊU CHÍ, LỰA CHỌN
DOANH NGHIỆP ĐIỂM ÁP DỤNG CƠNG CỤ TPM. BÁO
CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP
ĐIỂM THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH

Thuộc nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: " Nâng cao năng suất
và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành cơng nghiệp”

Hà Nội, ngày

tháng

-1-

năm 2016


MỤC LỤC
I.

KHÁI QUÁT ........................................................................................................... 3
1.1 Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) là gì?.................................................... 3
1.2 Mục đích của việc xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia xây
dựng mơ hình thử nghiệm về Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể ................................ 3

II. CÁC NHÓM TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM GIA MƠ


HÌNH THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT TRỰC QUAN .................................................... 4
2.1 Lĩnh vực hoạt động và quy mô doanh nghiệp: .................................................... 4
2.2 Phạm vi ảnh hưởng và mức độ tác động của việc vận hành thiết bị do người
lao động trong sản xuất ............................................................................................... 4
2.3 Cơ cấu tổ chức và hệ thống khuyến khích: ........................................................... 4
2.4 Cam kết đảm bảo nguồn lực cần thiết để thực hiện mơ hình thử nghiệm và sẵn
sàng tham gia nhân rộng mơ hình: .............................................................................. 5
III.BỘ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM GIA XÂY DỰNG MƠ
HÌNH THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT TRỰC QUAN .................................................... 5
IV. TRÁCH NHIỆM & PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH LỰA CHỌN DOANH
NGHIỆP THAM GIA MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM ....................................................... 7
4.1 Chủ trì: Viện Năng suất Việt Nam ....................................................................... 7
4.2 Phương pháp: ........................................................................................................ 7
V. KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM
GIA XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM DUY TRÌ HIỆU SUẤT THIẾT BỊ
TỔNG THỂ .................................................................................................................... 8
5.1 Các doanh nghiệp đã được gửi công văn mời tham gia xây dựng mơ hình thử
nghiệm ........................................................................................................................ 8
5.2 Thu thập thông tin phản hồi, phân loại phản hồi và xác nhận tiếp nhận Phiếu
đăng ký ........................................................................................................................ 8
5.3

Đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp đã đăng ký .................................................. 9

5.4

Các hoạt động tiếp theo sau khi lựa chọn doanh nghiệp ................................ 10

TÀI LIỆU VIỆN DẪN: .............................................................................................. 15


-2-


I. KHÁI QUÁT
1.1 Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) là gì?
TPM, viết tắt của “Total Productive Maintenance”, là một phương pháp
(triết lý) quản lý liên kết hai khái niệm Bảo dưỡng thiết bị nhằm duy trì Hiệu
suất tổng thể cho một quá trình sản xuất sản phẩm từ công đoạn đầu tới công
đoạn cuối. Mục tiêu của TPM là tối đa hóa hiệu suất thiết bị nhằm nâng cao
năng suất sản xuất, đồng thời nâng cao ý thức và sự hài lịng với cơng việc của
người lao động. Khái niệm TPM được Viện Bảo dưỡng Nhà máy Nhật bản
(Japan Institute of Plant Maintenance-JIPM ) giới thiệu lần đầu tiên vào năm
1971. Ở phương Tây, TPM bắt đầu được phổ biến vào những năm 1980 nhờ
cuốn sách “Introduction to TPM” và “TPM Development Program” của tác giả
Seiichi Nakajima, một chuyên gia của JIPM. Rất nhiều công ty của Mỹ như
Dupont, Kodak, Motorola, Ford Motor Company, Boeing, các công ty Châu á
khác,… đã áp dụng TPM nhằm tạo ra các lợi thế cạnh tranh toàn cầu
(Nakajima, 1988).
Nhằm khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có, phương pháp TPM được áp
dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. TPM là một phương pháp
bao gồm những hoạt động tập trung vào việc bảo trì thiết bị. Nó được thực hiện
bởi những thành viên thuộc các chức năng khác nhau trong cơng ty, đặc biệt là
thành viên thuộc nhóm vận hành sản xuất và nhóm bảo dưỡng thiết bị nhằm
đảm bảo sự sẵn sàng của thiết bị cho sản xuất liên tục.
1.2 Mục đích của việc xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia
xây dựng mơ hình thử nghiệm về Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể
a. Có căn cứ để tiến hành lựa chọn 02 doanh nghiệp tham gia xây dựng
mơ hình thử nghiệm về hệ thống Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể theo mục
tiêu/yêu cầu của nhiệm vụ đã được phê duyệt.
b. Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, khách quan trong quá trình lựa

chọn, quyết định.

-3-


c. Đảm bảo được sự thành công của các mô hình thử nghiệm thơng qua
sự cam kết của doanh nghiệp mỗi khi được chọn tham gia, từ đó tạo cơ sở cho
việc nhân rộng mơ hình thử nghiệm ở các giai đoạn tiếp theo của dự án,
chương trình.
II. CÁC NHĨM TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM GIA
MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM KIỂM SỐT TRỰC QUAN
Theo 5 nhóm tiêu chí sau:
2.1 Lĩnh vực hoạt động và quy mô doanh nghiệp:
a. Lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp thuộc tất cả các loại hình hoạt động,
trong đó ưu tiên doanh nghiệp sản xuất.
b. Doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ theo quy định tại Nghị định
56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009.
2.2 Phạm vi ảnh hưởng và mức độ tác động của việc vận hành thiết bị do
người lao động trong sản xuất:
a. Có khả năng dẫn đến Sai lỗi Hệ thống về chất lượng sản phẩm liên quan đến
việc sử dụng thiết bị trong quá trình mà liên quan đến người lao động.
b. Có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, cộng đồng (mất an tồn lao
động).
c. Có khả năng gây thiệt hại cho các đối tác, các cổ đông.
d. Gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp (về tài chính, năng suất, hiệu quả, chất
lượng…).
2.3 Cơ cấu tổ chức và hệ thống khuyến khích:
a. Bổ nhiệm cán bộ phụ trách TPM chịu trách nhiệm điều phối các hoạt
động đào tạo, triển khai thực hiện, theo dõi, đánh giá và duy trì hoạt
động TPM

b. Phân cơng trách nhiệm triển khai TPM tại từng phịng ban, khu vực
và cơng bố trong tồn tổ chức.
c. Đào tạo, giáo dục và tuyên truyền về TPM trong toàn tổ chức.

-4-


d. Khuyến khích, ghi nhận và động viên sự tham gia và chia sẻ của mọi
người
2.4 Cam kết đảm bảo nguồn lực cần thiết để thực hiện mơ hình thử nghiệm
và sẵn sàng tham gia nhân rộng mơ hình:
Lãnh đạo cao nhất của tổ chức phải thể hiện cam kết xây dựng, thực hiện,
duy trì và cải tiến Hệ thống Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể như sau:
a. Đảm bảo việc tuyên truyền và thấu hiểu việc triển khai, xây dựng và
áp dụng TPM trong toàn tổ chức.
b. Đảm bảo cung cấp kịp thời các nguồn lực cần thiết để triển khai
TPM, bao gồm cả hoạt động đào tạo và tham quan học hỏi các mơ
hình thực hành tốt TPM.
III.BỘ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP THAM GIA XÂY
DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM KIỂM SỐT TRỰC QUAN
TT

Tiêu chí đánh giá

Điểm

Mức

tối đa


yêu cầu
tối thiểu

TỔNG SỐ ĐIỂM
1

100

70

Lĩnh vực hoạt động và quy mô doanh nghiệp:

20

15

a Lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp thuộc tất cả các

12

loại hình hoạt động, trong đó ưu tiên doanh nghiệp
sản xuất.
b Doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ theo quy
định

tại

Nghị

định


56/2009/NĐ-CP

8

ngày

30/6/2009.
2

Phạm vi ảnh hưởng và mức độ tác động của

40

việc sai lỗi do người lao động trong sản xuất:
a Có khả năng dẫn đến Sai lỗi Hệ thống về chất
lượng sản phẩm trong quá trình mà liên quan đến
người lao động.
-5-

14

30


b Có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, cộng

10

đồng (mất an tồn lao động).

c Có khả năng gây thiệt hại cho các đối tác, các cổ

10

đông.
d Gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp (về tài

6

chính, năng suất, hiệu quả, chất lượng…).
3

Năng lực quản lý điều hành hiện tại của doanh

20

10

nghiệp:
a Bổ nhiệm cán bộ phụ trách TPM chịu trách nhiệm

7

điều phối các hoạt động đào tạo, triển khai thực
hiện, theo dõi, đánh giá và duy trì hoạt động TPM
b Phân công trách nhiệm triển khai TPM tại từng

3

phịng ban, khu vực và cơng bố trong tồn tổ chức.

c Đào tạo, giáo dục và tuyên truyền về TPM trong

5

tồn tổ chức.
d Khuyến khích, ghi nhận và động viên sự tham gia

5

và chia sẻ của mọi người
4

Cam kết đảm bảo nguồn lực cần thiết để thực

20

hiện mơ hình thử nghiệm và sẵn sàng tham gia
nhân rộng mơ hình
a Đảm bảo việc tuyên truyền và thấu hiểu việc triển

10

khai, xây dựng và áp dụng TPM trong toàn tổ
chức.
b Đảm bảo cung cấp kịp thời các nguồn lực cần thiết
để triển khai TPM, bao gồm cả hoạt động đào tạo
và tham quan học hỏi các mơ hình thực hành tốt
TPM

-6-


10

20


IV. TRÁCH NHIỆM & PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH LỰA CHỌN
DOANH NGHIỆP THAM GIA MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM
4.1 Chủ trì: Viện Năng suất Việt Nam
4.2 Phương pháp:
a) Xác định danh sách các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ ở các
tỉnh, thành phố có quan tâm đến việc tham gia xây dựng mơ
hình.
b) Phát hành cơng văn gửi các doanh nghiệp (có thể phối hợp
thông tin hoặc đề xuất từ các Sở Khoa học và Công nghệ / Chi
cục TC-ĐL-CL, khi cần thiết), đính kèm theo Phiếu đăng ký
tham gia xây dựng mơ hình.
c) Doanh nghiệp tiến hành đăng ký theo mẫu Phiếu đăng ký tham
gia xây dựng mơ hình Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể, gửi
kèm theo các thông tin, hồ sơ có liên quan để xác thực thơng
tin đăng ký và có liên quan đến các tiêu chí sẽ được đánh giá,
lựa chọn cho Viện Năng suất Việt Nam.
d) Tập hợp thông tin thu nhận được, dựa vào các tiêu chí ở bảng
đánh giá để tiến hành đánh giá, sàng lọc, lựa chọn doanh
nghiệp đáp ứng yêu cầu tối thiểu.
e) Chọn ra 02 doanh nghiệp có tổng điểm đánh giá cao nhất.
f) Phát hành thông báo xác nhận đến các doanh nghiệp đã được
lựa chọn, kèm theo kế hoạch triển khai xây dựng mơ hình thử
nghiệm.
g) Doanh nghiệp được chọn cam kết và xác nhận kế hoạch triển

khai mơ hình thử nghiệm.
Kết thúc giai đoạn chọn doanh nghiệp tham gia xây dựng mơ hình thử
nghiệm, chuyển tiếp sang giai đoạn tư vấn, đào tạo, hướng dẫn xây dựng mơ
hình

-7-


V. KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP
THAM GIA XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM DUY TRÌ HIỆU
SUẤT THIẾT BỊ TỔNG THỂ.
5.1 Các doanh nghiệp đã được gửi cơng văn mời tham gia xây dựng
mơ hình thử nghiệm (kèm theo Mẫu phiếu đăng ký mơ hình Duy
trì hiệu suất thiết bị tổng thể). Việc xác định doanh nghiệp để gửi
cơng văn mời tham gia chương trình căn cứ trên dữ liệu theo dõi
trong các năm qua đối với các doanh nghiệp có quan tâm đến các
hoạt động năng suất, chất lượng, thuộc cả lĩnh vực sản xuất và cung
cấp dịch vụ ở các tỉnh, thành phố khác nhau một cách ngẫu nhiên.
Kèm theo công văn mời tham dự mơ hình thử nghiệm cũng có các
thơng tin cần thiết về mục đích, ý nghĩa, đối tượng áp dụng, những
lợi ích khi thực hiện Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể và các bước
thực hiện hệ thống để doanh nghiệp có thêm thơng tin cần thiết cho
việc quyết định đăng ký tham gia mơ hình.
5.2 Thu thập thơng tin phản hồi, phân loại phản hồi và xác nhận tiếp
nhận Phiếu đăng ký:
Sau khi các doanh nghiệp đã nhận được cơng văn mời tham gia mơ
hình thử nghiệm Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể:
a) Các doanh nghiệp thường phản hồi thông tin qua điện thoại và email;
b) Đối với các trường hợp doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc tham
gia chương trình mơ hình thử nghiệm Duy trì hiệu suất thiết bị tổng

thể vì các lý do khác nhau: tiến hành phản hồi thông tin với doanh
nghiệp bằng điện thoại và lưu giữ thơng tin có thể cần thiết trong
tương lai;
c) Đối với doanh nghiệp thực sự có quan tâm và muốn tham gia, các cán
bộ đầu mối sẽ liên hệ xác nhận thông tin và đề nghị doanh nghiệp xác
nhận đăng ký chính thức bằng cách lập phiếu Đăng ký tham gia mơ
hình thử nghiệm Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể, gửi VNPI để xét
chọn dựa trên bảng tiêu chí đánh giá. Cán bộ đầu mối cũng trực tiếp
-8-


xác nhận bằng điện thoại với doanh nghiệp đã có lập, gửi Phiếu đăng
ký.
5.3 Đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp đã đăng ký:
Thực tế, số lượng doanh nghiệp phản hồi thể hiện có quan tâm tới mơ
hình Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể so với số lượng doanh nghiệp được
gửi công văn mời là khoảng 50% (5/10), trong đó, phần lớn là các doanh
nghiệp sản xuất.
Tổng số Phiếu đăng ký mơ hình đã nhận được là 05 phiếu từ các
doanh nghiệp sau:
STT

Tên, địa chỉ doanh nghiệp

Lĩnh vực sản xuất/

Ký hiệu

đăng ký


kinh doanh chính

(để đánh giá,
lựa chọn)

1.

Cơng ty Cổ phần May 9

May gia công xuất May 9

Số 215 Hàng Thao, Phường khẩu các loại quần
Ngô Quyền, Thành phố Nam áo: vest, coat…
Định, Nam Định
2.

Công ty Cổ phần Hà Yến
Đ/c: No 3 CN6 KCN Từ Liên,

- Sản xuất bếp công HAYEN
nghiệp

Minh Khai, Quận Từ Liên, Hà
Nội
Tel: 0437656979
3.

Cơng ty CP Bóng đèn Phích - Sản xuất bóng đèn RANGDONG
nước Rạng Đơng


và phích nước

Đ/c: Số 87-89, Phố Hạ Đình,
Phường Thanh Xn Trung,
Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 0438584310
4.

Công ty CP Công nghiệp Nhất - Sơn cơng trình
Việt
-9-

NHATVIET


Đ/C: Số 27 ngõ 43 phố Doãn
Kế Thiện, Mai Dịch, Cầu Giấy,
Hà Nội
Điện thoại: 04.37938568
Fax: 04.37938558
Công ty CP Công nghiệp Tồn Xây dựng Cơng trình TOANPHAT

5.

Phát
P.1004B, Hà Thành Plaza, 102
Thái Thịnh
Căn cứ theo thông tin từ các phiếu đăng ký của doanh nghiệp đã nhận
được, kết hợp với các nguồn thông tin khác như từ website của doanh nghiệp,
qua khảo sát thực tế khi cần và/hoặc phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo doanh nghiệp

đăng ký, từ kết quả cho điểm đánh giá đã lựa chọn được 02 doanh nghiệp đáp
ứng được điều kiện tối thiểu để tham gia xây dựng mơ hình thử nghiệm như
sau:
1. Cơng ty CP Hà Yến;
2. Cơng ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng;
5.4 Các hoạt động tiếp theo sau khi lựa chọn doanh nghiệp:
• Thông báo xác nhận việc doanh nghiệp đã được lựa chọn chính thức
tham gia chương trình xây dựng mơ hình thử nghiệm hệ Cơng cụ Duy trì
hiệu suất thiết bị tổng thể, đồng thời xác nhận lại các điều kiện và sự cam
kết của lãnh đạo doanh nghiệp để đảm bảo hiệu quả trong giai đoạn triển
khai mơ hình thử nghiệm.
• Hướng dẫn doanh nghiệp một số cơng tác chuẩn bị ban đầu về sự cam kết
và huy động nguồn lực: thành lập Ban cải tiến Duy trì hiệu suất thiết bị
tổng thể, thành lập nhóm dự án.
• Dự thảo và thống nhất kế hoạch tổng thể triển khai mô hình thử nghiệm
Kiếm sốt trực quan để lãnh đạo doanh nghiệp nắm lộ trình, rõ được

-10-


trách nhiệm của phía doanh nghiệp tham gia mơ hình và chuẩn bị thời
gian, nguồn lực thực hiện.
• Các nội dung, hoạt động triển khai mơ hình cụ thể dựa theo các Kế
hoạch, chương trình đối với từng doanh nghiệp nhằm đảm bảo tiến độ và
chất lượng mơ hình theo yêu cầu.

-11-


Phụ lục

Kết quả đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp tham gia xây dựng mơ hình thử nghiệm Cơng cụ Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (cho
05 doanh nghiệp có gửi Phiếu đăng ký)
TT

Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa

Mức

Kết quả đánh giá các doanh nghiệp

tối thiểu

đăng ký
NHAT

MAY 9

HAYEN

VIET

1

RANG

TOAN

DONG


PHAT

TỔNG SỐ ĐIỂM

100

70

68

64

86

87

69

Lĩnh vực hoạt động và quy mô doanh

20

15

18

15

19


20

14

12

10

10

12

12

10

8

8

5

7

8

4

23


21

31

32

24

8

7

12

11

9

nghiệp:
a Lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp thuộc tất

cả các loại hình hoạt động, trong đó ưu tiên
doanh nghiệp sản xuất.
b Doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ theo

quy định tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày
30/6/2009.
2


Phạm vi ảnh hưởng và mức độ tác động

40

30

của việc sai lỗi do người lao động trong
sản xuất:
a Có khả năng dẫn đến Sai lỗi Hệ thống về

14

-12-


TT

Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa

Mức

Kết quả đánh giá các doanh nghiệp

tối thiểu

đăng ký
NHAT


MAY 9

HAYEN

VIET

RANG

TOAN

DONG

PHAT

chất lượng sản phẩm trong quá trình mà liên
quan đến người lao động.
b Có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội,

10

5

7

8

8

5


10

8

5

7

9

7

6

2

2

4

4

3

12

12

18


17

14

7

5

4

7

7

6

3

2

3

3

3

2

cộng đồng (mất an tồn lao động).
c Có khả năng gây thiệt hại cho các đối tác,


các cổ đơng.
d Gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp (về tài

chính, năng suất, hiệu quả, chất lượng…).
3

Năng lực quản lý điều hành hiện tại của

20

10

doanh nghiệp:
a Bổ nhiệm cán bộ phụ trách TPM chịu trách
nhiệm điều phối các hoạt động đào tạo, triển
khai thực hiện, theo dõi, đánh giá và duy trì hoạt
động TPM

b Phân cơng trách nhiệm triển khai TPM tại từng
phòng ban, khu vực và cơng bố trong tồn tổ
chức.

-13-


TT

Tiêu chí đánh giá


Điểm tối đa

Mức

Kết quả đánh giá các doanh nghiệp

tối thiểu

đăng ký
NHAT

MAY 9

HAYEN

VIET

c Đào tạo, giáo dục và tun truyền về TPM trong

RANG

TOAN

DONG

PHAT

5

3


2

4

3

2

5

2

3

4

4

4

15

16

18

18

17


10

10

10

10

10

10

10

5

6

8

8

7

tồn tổ chức.

d Khuyến khích, ghi nhận và động viên sự tham
gia và chia sẻ của mọi người
4


Cam kết đảm bảo nguồn lực cần thiết để

20

20

thực hiện mơ hình thử nghiệm và sẵn sàng
tham gia nhân rộng mơ hình
a Đảm bảo việc tun truyền và thấu hiểu việc
triển khai, xây dựng và áp dụng TPM trong toàn
tổ chức.

b Đảm bảo cung cấp kịp thời các nguồn lực cần
thiết để triển khai TPM, bao gồm cả hoạt động
đào tạo và tham quan học hỏi các mơ hình thực
hành tốt TPM

-14-


TÀI LIỆU VIỆN DẪN:
[1] Productivity Report 2010/2011 – Malaysia Productivity Corporation.
[2] Tạp chí về kỹ thuật cơ khí cơng nghiệp của Malaysia – Số 04.
[3] Baluch, N., Abdullah, C. S., & Mohtar, S. (2012). Measuring OEE in
malaysian palm oil mills. Interdisciplinary Journal of Contemporary
Research in Business, 4(2), 733-743.
[4] Chen, L., & Meng, B. (2011). The three-stage method for chinese enterprises
to deploy TPM. Management Science and Engineering, 5(1), 51-58.
[5] Các bài viết về “TPM”, 5S. Trung tâm Năng suất Việt Nam (Www.vpc.vn),

2012.
[6] Hyundai motor launches global no. 1 quality, brand image campaign. (2006,
Mar 27). The Hindustan Times.

15



×