Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối buổi 3 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.37 KB, 3 trang )

Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung

Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Dạng III:

Bài toán áp dụng định luật bảo toàn electron

Loại I: Bài tập không phải áp dụng định luật bảo toàn electron (Để so sánh)

Loại I.1: Bài tập tự luận
Bài 1.
Cho 21,6gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng dthì thu đ-ợc 11,2 lít khí H2 (ở đ.k.t.c)
a, Tính thành phần % về khối l-ợng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, Cho 21,6gam hỗn hợp hai kim loại trên vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 1M. Tính khối l-ợng chất rắn thu đ-ợc sau phản ứng, giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Loại I.2: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1.
Cho hỗn hợp X gåm 0,3 mol Al vµ 0,2 mol Mg vµo 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Fe(NO3)2 1,5M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu đ-ợc m gam chất rắn. Giá
trị của m là.
A, 29,6gam
B, 33,2gam
C, 32,3gam
D, 12,9gam
Bài 2.
Cho hỗn hợp hai kim loại (gồm 13gam Zn và 16,8gam Fe) vào 500ml dung dịch
hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,6M và AgNO3 1,2M. Tính khối l-ợng chất rắn thu đ-ợc sau phản
ứng, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A, 76gam


B, 77,6gam
C, 77,8gam
D, 78gam
Bài 3.
Cho 8gam hỗn hợp X gåm Mg vµ Fe (tû lƯ mol 1 : 1) vào 400 ml dung dịch AgNO3
0,8M và Cu(NO3)2 0,5M. Tính khối l-ợng kết tủa thu đ-ợc sau phản ứng.
A, 37,12gam
B, 23,6gam
C, 39,68gam
D, 40,96gam
Bài 4.
Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn
hợp gồm Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa, cho n-ớc lọc
tác dụng với dung dịch NaOH d- thu đ-ợc m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A, 2,74gam
B, 3,165gam
C, 3,52gam
D, 35,2gam

Loại II: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn electron
Loại I.1: Bài tập tự luận
Bài 1.
Cho 3,61gam hỗn hợp A gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d-, sau phản ứng
thu đ-ợc 2,128 lít khí H2 (đ.k.t.c). Tính thành phần % về khối l-ợng của các kim loại trong
hỗn hợp A.
a, Cho 3,61gam hỗn hợp A tác dụng với 1 lít dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,06M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu đ-ợc dung dịch B và kết tủa C.
Thêm NaOH d- vào dung dịch B đ-ợc kết tủa. Đem nung kết tủa này ngoài không khí
đ-ợc chất rắn D. Tính khối l-ợng của C và D.
b, Cho 3,61gam hỗn hợp A tác dụng với 100ml dung dịch E chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.

Sau phản ứng thu đ-ợc dung dịch F và 8,12gam chất rắn G gồm ba kim loại. Cho chất r¾n G

1

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung

tác dụng với dung dịch HCl d- đ-ợc 0,672 lít H2 (đ.k.t.c). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch E.
Bài 2.
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối l-ợng 8,3gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A
chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, đ-ợc chất rắn B và dung
dịch C (mất màu hoàn toàn). B hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl.
a, Tính khối l-ợng chất rắn B, thành phần % theo khối l-ợng Al, Fe của hỗn hợp X.
b, Dùng một l-ợng hỗn hợp X nh- trên cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và
Cu(NO3)2 (nồng độ khác với dung dịch A). Sau khi phản ứng kết thúc đ-ợc chất rắn D có
khối l-ợng 23,6gam và dung dịch E (màu xanh đà nhạt bớt). Thêm NaOH d- vào dung
dịch E, đ-ợc kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 24gam chất
rắn F. Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y.
Các phản ứng đều hoàn toàn.
Bài 3.
Cho 9,2gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loÃng d-,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc 4,48 lít khí NO (ở đ.k.t.c)
a, Xác định khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b, Lấy 9,2gam hỗn hợp X với thành phần phần trăm nh- trên cho vào 1 lít dung dịch Y
chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M. Phản ứng cho ra chất rắn C và dung dịch D. Thêm
NaOH d- vào dung dịch D đ-ợc kết tủa. Đem nung kết tủa này ngoài không khí đ-ợc chất
rắn E. Tính khối l-ợng của C và E.

c, Lấy 9,2gam hỗn hợp X cũng với thành phần nh- trên cho vào 1 lít dung dịch Z chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2 (nồng độ có thể khác với dung dịch Y) thì dung dịch G thu đ-ợc mất
màu hoàn toàn. Phản ứng cho ra chất rắn F có khối l-ợng 20gam. Thêm NaOH d- vào dung
dịch G đ-ợc kết tủa H gồm 2 hyđrôxít. Nung H ngoài không khí đến khối l-ợng không đổi,
cuối cùng đ-ợc chất rắn K có khối l-ợng 8,4gam. Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và
Cu(NO3)2 trong dung dịch Z. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Loại II.2: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1.
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al (có tỷ lệ số mol là 1:2) phản ứng vừa đủ với 250 ml dung
dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và FeSO4 0,5M. Vậy m có giá trị là.
A, 2,55 gam
B, 3,9 gam
C, 1,95 gam
D, 4,08 gam
Bài 2.
Cần dùng m gam hỗn hợp gåm Mg, Al (cã tû lƯ sè mol lµ 1: 2) để khử hết ion kim
loại trong 500 ml dung dịch gồm AgNO3 1,4M và Cu(NO3)2 0,7M. Giá trị của m lµ.
A, 13,65 gam
B, 12,88 gam
C, 32,2 gam
D, 26,57 gam
Bµi 3.
Cho 8gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (trong đó Mg chiếm 30% về khối l-ợng) vào
400 ml dung dịch Z chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 rồi lắc mạnh để phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu đ-ợc 20gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng dthì thu đ-ợc 1,12 lít khí H2 (ở đ.k.t.c). Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dÞch Z.
A,[Cu(NO3)2] = [AgNO3] = 0,25M
B, [Cu(NO3)2] = 0,.25M; [AgNO3] = 0,5M
C, [Cu(NO3)2] = 0,.5M; [AgNO3] = 0,25M


2

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung

D, [Cu(NO3)2] = [AgNO3] = 0,1M
Bài 4.
Cho 10,8gam X gåm Mg vµ Fe vµo 1 lÝt dung dịch A chứa Cu(NO3)2 0,1M và
AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng kết thúc, đ-ợc chất rắn B và dung dịch C (mất màu
hoàn toàn). Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng d- thì thu đ-ợc 1,12 lít khí H2 (ở
đ.k.t.c). Tính thành phần % về khối l-ợng của các kim loại trong hỗn hợp X.
A, %Mg = 30,52%; %Fe = 69,48%
B, %Mg = 28,48%; %Fe = 71,52%
C, %Mg = 22,22%; %Fe = 77,78%
D, %Mg = 24,22%; %Fe = 75,78%
Bài 5.
Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Thêm một l-ợng hỗn
hợp gồm 0,05 mol Al vµ 0,12 mol Fe vµo 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc
thu đ-ợc chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl d- thấy thoát ra 0,15gam khí.
Nồng độ mol/l của hai muối trong dung dịch X là.
A, 0,3M
B, 0,7M
C, 1,2M
D, 0,8M
Bài 6.
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al vµ 0,075 mol Fe trong 200 ml dung dịch X gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3 có nồng độ mol/l bằng nhau. Sau khi phản ứng thu đ-ợc hỗn hợp rắn
gồm 3 kim loại trong đó chứa 0,045 mol Fe. Vậy nồng độ mol/l của các muối trong dung

dịch X là.
A, 0,3M
B, 0,6M
C, 0,12M
D, 0,45M
Bài 7.
Hòa tan 3,735 gam hỗn hợp gåm Al, Fe trong 100 ml dung dÞch E gåm
Cu(NO3)2 0,5M va AgNO3 0,95M. Sau khi lắc kỹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
đ-ợc hỗn hợp chất rắn G gồm 3 kim loại. Hòa tan G trong dung dịch H2SO4 loÃng d- thì thu
đ-ợc 0,336 lít khí (ở đ.k.t.c). Thành phần % về khối l-ợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
A, 22,49%
B, 44,98%
C, 32,53%
D, 67,47%
Bài 8.
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có số mol bằng nhau vào 100 ml dung dịch Y
gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc chất rắn A gồm 3 kim loại.
Hòa tan A trong dung dịch HCl d- thu đ-ợc 1,12 lít khí (đ.k.t.c) và còn lại 28 gam chất rắn
không tan. Nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch X lần l-ợt lµ.
A, 2M; 1M
B, 1M; 2M
C, 0,1M; 0,2M
D, 0,2M; 0,1M
Bµi 9.
Cho3,76 gam hỗn hợp Al, Ni (có tỷ lệ mol t-ơng ứng là 3 : 5) tác dụng với 100 ml
dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xong thu đ-ợc dung dịch B và
8,21 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dthấy có 0,672 lít khí (ở đ.k.t.c). Nồng độ mol/l của các muối Cu(NO3)2 và AgNO3 trong
dung dịch X là. (biết MNi =59)
A, 0,3M; 0,5M
B, 0,5M; 0,3M

C, 0,1M; 0,2M
D, 0,2M; 0,1M
Bài 10.
Cho hỗn hợp Y gỗm 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe vào 200ml dung dịch C chứa
Cu(NO3)2 và AgNO3. Khi phản ứng kết thúc, thu đ-ợc dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E
gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl d- thì thu đ-ợc 0,672 lít khí
H2(đ.k.t.c). Tính nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dÞch C.
A, 0,3M; 0,5M
B, 0,5M; 0,3M
C, 0,25M; 0,15M
D, 0,15M; 0,25M

3

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn



×