Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tập protein 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.34 KB, 6 trang )

Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung

Protein (protit)
I. Thành phần và cấu tạo Protein
1. Thành phần nguyên tố
Protein tạo bởi nguyên tố C, H, O, N ngoài ra còn có các nguyên tè kh¸c: S. (VÝ
dơ: Protein ë tãc); Fe (VÝ dơ: Protein ở máu); P (Ví dụ: Protein ở sữa).
2. Cấu tạo.
Protein đ-ợc cấu tạo từ các aminoaxit. Từ các aminoaxit chúng trùng ng-ng tạo
thành các chuỗi polipeptit, từ các chuỗi polipeptit (xoắn kép) hình thành nên các phân tử
protein.
II. Tính chất:
1, Phản ứng thuỷ phân một phần hay hoàn toàn protein nhờ xúc tác (H+ hoặc OH
hoặc men). Cho sản phẩm là các peptit hoặc các - aminoaxit.
2, Có phản ứng đông tụ protein
- Bởi nhiệt: ví dụ: Sự đông tụ lòng trắng trứng, gạch cua
- Bởi ion kim loại nặng: Pb2+, Cd2+... ứng dụng chữa ngộ độc bằng chì bằng sữa
3, Phản ứng màu:
a, Phản ứng biuret: hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím
b, Phản ứng với HNO3 đặc: protein có vòng bezen có kả năng phản ứng axit nitric
cho hợp chất màu vàng. Ví dụ: Abumin (ở lòng trắng trứng) hoá màu vàng khi tác dụng
dung dịch HNO3
4, Tính l-ỡng tính: Do trong phân tử protein còn có các nhóm COOH và NH 2 ở trạng
thái tự do. Nên protein có khả năng tác dụng với dung dịch axit vàd dung dịch kiềm. Vì
vậy protein cã tÝnh l-ìng tÝnh.
5, TÝnh tan:
- Mét sè tan đ-ợc trong n-ớc tạo thành dung dịch keo. Ví dụ: Lòng trắng trứng,
sữa
- Một số không tan trong các loại dung m«i. VÝ dơ: Protein cđa tãc

1



Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung

Chuyên đề các hợp chất chứa nitơ
Chủ đề 6:

Hợp chất Protêin

Loại I: Bài tp t lun
Bài 1.
Phân biệt các khái niệm:

- Protêin
- Protêin đơn giản.
- Protêin phức tạp.

Bài 2.
Xét các phân tử protêin: Keratin, miozin, fibroin, anbumin và hemoglobin
- Trong các phân tử này, phân tử nào dạng hình sợi và phân tử nào dạng hình cầu.
- Phân tử nào không tan trong n-ớc, phân tử nào tan trong n-ớc.
Bài 3.
Tại sao không nên giặt quần áo làm từ tơ nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao.
Bài 4.
HÃy phân biệt các dung dịch sau bằng ph-ơng pháp hóa học: Glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng
trứng.
Bài 5.
HÃy chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch: Glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng

trứng.
Bài 6.
Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi
phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe).
Bài 7.
Khi thủy phân 500gam protêin A thu đ-ợc 170gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 u
thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu.

Loại II: Bài tp trc nghim
Bài 1.
Phát biểu nào sau đây về protêin là không đúng.
A, Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu đơn vị
khối l-ợng nguyên tử u)
B, Protein có vai trò nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
C, Protein đơn giản là những protein đ-ợc tạo thành chỉ từ các gốc - và - amino axit
D, Protein phức tạp là những protein đ-ợc tạo thành từ protêin đơn giản và lipit, gluxit, axit
nucleic...
Bài 2.
Trong các prtein d-ới đây, protein nào tồn tại ở dạng hình cầu.
A, Keratin
B, Miozin
C, Fibroin
D, Anbumin
Bài 3.
Trong các protein d-ới đây, protein nµo tan trong n-íc.
A, Hemoglobin
B, Keratin
C, Fibroin
D, Miozin
Bài 4. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết
peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản bằng enzim thu được các -amino axit.
Bài 5.

2

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


§iƯn tho¹i: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
Câu nào sau đây khơng đúng.
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các muối của amino
axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức –NH2 và 1 chức –COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Bài 6.
Phát biểu đúng là.
A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
Bài 6.
Hiện tượng xảy ra khi đun nóng nóng dung dịch protein là.
A. Đông tụ.
B. Biến đổi màu của dung dịch.
C. Tan tốt hơn.

D. Có khí khơng màu bay ra.
Bài 7.
Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do.
A. sự đông tụ.
B. sự đông rắn.
C. sự đông đặc.
D. sự đông kết.
Bài 8.
Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế.
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Trộn lẫn lịng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tựng đơng tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Bài 9.
Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó có màu vàng. Giải thích nào đúng.
A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu bure tạo màu vàng.
B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm
thế màu vàng.
C. Là do protein tại vùng da đó bị đơng tụ màu vàng dưới tác của axit HNO3.
D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó.
Bài 10.
Câu nào sau đây khơng đúng.
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Bài 11.
Trong tất cả các cơ thể động vật, thực vật đều có
A. lipit.
B. protein.

C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Bài 12.
Trong hemoglobin của máu có ngun tố
A. đồng.
B. sắt.
C. kẽm.
D. chì.
Bài 13.
Protein trong lịng trắng trứng có chứa nguyên tố.
A. lưu huỳnh.
B. silic.
C. sắt.
D. brom.
Bài 14.
Bản chất của các men xúc tác là.
A. Lipit.
B. Gluxit.
C. Protein.
D. Amino axit.
Bài 15.
Thành phần dinh dưỡng chính trong các buổi ăn của con người có chứa : X1: protein ; X2: chất
béo ; X3: gluxit .

3

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


§iƯn tho¹i: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung

B. Chỉ có X2 và X3.
D. Có cả X1, X2 và X3.

A. Chỉ có X1 và X2.
C. Chỉ có X1 và X3.
Bài 16.
Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì
thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2
tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là.
A. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ.
B. Protein, CH3CHO, saccarozơ.
C. Anbumin, C2H5COOH, glyxin.
D. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.
Bài 17.
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là.
A. dd HCl.
B. Cu(OH)2/OH-.
C. dd NaCl.
D. dd NaOH.
Bài 18.
Có các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn sau : Lòng trắng trứng (anbumin); glyxerol;
glucozơ và anđehit axetic. Người ta dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên.
A. AgNO3/NH3.
B. Q tím.
C. HNO3.
D. Cu(OH)2.
Bài 19.
Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt được các dung dịch : glucozơ, glixerol, etanol
và lòng trắng trứng.
A. dd NaOH.

B. dd AgNO3.
C. Cu(OH)2.
D. dd NHO3.
Bài 20.
Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây.
A. Chỉ dùng I2.
B. Chỉ dùng Cu(OH)2.
C. Kết hợp I2 và Cu(OH)2.
D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3.
Bài 21.
Để nhận biết dung dịch chất các chất alanin, saccarozơ, glucozơ, anilin, stiren, lịng trắng trứng
gà ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây.
A. Dùng Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ sau đó dùng nước brom.
B. Dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, nước brom.
C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl, nước brom.
D. Nước brom, dung dịch HNO3 đặc, quỳ tớm.
Bài 22.
Có bốn dung dịch loÃng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt; không dán nhÃn:
albumin, glyxerin, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên.
A, Quỳ tím.
B, Phenolphtalein.
C, HNO3 đặc.
D, CuSO4
Bài 23.
Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol (glixerin) hồ tinh bột và lòng trắng trứng. HÃy
chọn các chất nào trong số các chất cho d-ới đây để có thể nhận biết đ-ợc 4 chất.
A, HNO3 đặc nóng t0
B, I2
C, AgNO3 trong dung dÞch NH3
D, Cu(OH)2 trong dung dÞch NaOH, to

Bài 24.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Sự kết tủa protit bằng nhiệt đ-ợc gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . protit
A, Sù trïng ng-ng.
B, Sù ng-ng tô
C, Sù phân huỷ
D, Sự đông tụ
Bài 25.
Khi đun nóng protit trong dung dịch axit hoặc kiềm hoặc d-ới tác dụng của các men, protit bị
thuỷ
phân
thành
các
...................(1).........................cuối
cùng
thành
................................(2).....................................
A, (1) phân tử protit nhỏ hơn; (2) aminoaxit
B, (l) chuỗi polipeptit; (2) aminoaxit.
C, (1) chuỗi polipeptit; (2) hỗn hợp các aminoaxit

4

Trang web tham kho: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
D, (1) chuỗi đipeptit; (2) aminoaxit
Bài 26.
Mô tả hiện t-ợng nào d-ới đây là không chính xác?

A, Nhỏ vài giọt axit HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B, Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc tr-ng
C, Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện t-ợng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
D, Đốt cháy một mẫu lòng tr¾ng trøng thÊy xt hiƯn mïi khÐt nh- mïi tãc cháy.
Bài 27: Đề thi tuyển sinh Cao đẳng - 2007
Ch dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A, glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
B, glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
C, lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
D, saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
Bµi 28.
Trong 4 èng nghiƯm mÊt nhÃn chứa riêng biệt từng chất : Glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh
bột, xà phòng. Thứ tự thuốc thử để nhận biết mỗi chất trên là.
A, Dung dịch I2, Cu(OH)2
B, Quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH
C, Dung dịch HNO3 đặc, quỳ tím, dung dịch Br2
D, Dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2
Bài 29.
Có các cách phát biểu sau về protit:
(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protit chỉ có trong cơ thể ng-ời và động vật.
(3) Cơ thể ng-ời và động vật không thể tổng hợp đ-ợc protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng
hợp đ-ợc từ các aminoaxit.
(4) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
Phát biểu nào đúng?
A, (l),(2)
B, (2), (3)
C, (l), (3)
D, (3), (4)
Bài 30: Đề thi tuyển sinh Đại häc khèi A - 2011

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Bµi 31: Đề thi tuyển sinh Đại học khối A - 2014
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trng trng thy xut hin mu vng.
Bài 32.
Xác định khối l-ợng phân tử gần đúng của protit chứa 0,32% l-u huỳnh. Giả sử trong phân tử
chỉ 2 nguyên tử S
A, M = 200
B, M = 10000
C, M = 20000
D, Sè khác
Bài 33.
Tính gần đúng khối l-ợng phân tử của 1 protit chứa 0,4% sắt. Nếu và biết rằng trong mỗi phân
tử của protit chỉ có 1 nguyên tử sắt:
A, 14000
B, 1400
C, 28000
D, 2800
Bài 34.
Khi trùng ng-ng hỗn hợp gồm 8,9gam alanin và 30gam glyxin thu đ-ợc m gam protit. Biết hiệu
suất các phản ứng trùng ng-ng là 70%. Tìm m.

5


Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.fb/hochoacungthaydung
B, 18,23
C, 23.51
D, 20,93

A, 29,9
Bài 35.
Khi thuỷ phân 500gam một polipeptit thu đ-ợc 170gam alanin. Nếu polipepetit đó có khối
l-ợng phân tử là 50000 thì có bao nhiêu mắt xích alanin.
A, 170
B, 175
C, 191
D, 210
Bài 36.
Khi thuỷ phân 750 gam protein A thu được 405 gam glixin. Số mắt xích trong phân tử A là bao nhiêu
biết phân tử khối của A là 50.000.
A, 120
B, 480
C, 360
D, 240
Bµi 37.
Khi thuỷ phân 750 gam protein A thu được 270 gam glixin. Số mắt xích trong phân tử A là bao nhiêu
biết phân tử khối của A là 50.000.
A, 120
B, 480
C, 360

D, 240
Bài 38.
Khi thuỷ phân 1 kg protein (X), thu đ-ợc 286,5gam glyxin. Nếu phân tử khối của (X) là 50.000
đ.v.C thì số mắt xích glyxin trong 1 phân tử (X) là bao nhiêu?
A, 189
B, 190
C, 191
D, 192
Bài 39: Đề thi tuyển sinh Cao đẳng - 2009.
Thuỷ phân 1250gam protein X thu đ-ợc 425gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000
đ.v.C thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A, 453
B, 382
C, 328
D, 479
Bài 40.
Khối l-ợng các gốc glixin (từ glixin) chiếm 50% khối l-ợng tơ tằm (fibruin). Tính khối l-ợng
glixin mà các con tằm cần có để tạo ra 1 kg tơ.
A, 500gam
B, 657,9gam
C, 646,55gam
D, 506,76gam
Bµi 41.
Khi trïng ng-ng 13,1gam axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit d- ng-ời
còn thu đ-ợc m gam polime và 1,44gam n-ớc. Tìm giá trị của m:
A, 10,41 gam
B, 9,04gam
C, 11,02gam
D, 8,43gam
Bài 42.

Thuỷ phân hoàn toàn 200gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thì thu đ-ợc 31,7gam glyxin.
Phần trăm của glyxin trong tơ tằm và lông cừu t-ơng ứng là 43,6% và 6,6%. Thành phần % khối l-ợng
của hỗn hợp ban đầu là (%).
Tơ tằm
Lông cừu
A, 25
75
B, 43,6
6,6
C, 50
50
D, Thành phần khác

6

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×