Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

chủ đề tuần hoàn máu b1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 53 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG
TỔ SINH – THỂ DỤC


HÀO MỪNGCÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌ
MÔN SINH HỌC 11
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGÔ CƯƠNG

NĂM HỌC 2019-2020


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
2. Nêu các dạng hệ tuần hoàn.


KIỂM TRA BÀI CŨ
• Tim: Là bơm hút và đẩy máu trong mạch máu.
• Hệ thớng mạch máu: Đợng mạch, mao mạch
và tĩnh mạch.
• Dịch tuần hồn: Máu hoặc hỡn hợp máu và
dịch mô.
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.
• - Hệ tuần hồn có chức năng vận chủn các
chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp
ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Các dạng hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hồn hở


- Hệ tuần hồn kín
+ Hệ tuần hồn đơn.
+ Hệ tuần hoàn kép.


Hệ tuần hồn hở

Hệ tuần hồn kín
Động
mạch
Tế bào

TIM

Khoang cơ thể

TIM

Mao
mạch
Tĩnh mạch



HÃY QUAN SÁT ?


Hãy cho biết hoạt động của 2 cơ quan
(Tim, cơ đùi) của ếch sau khi cắt rời khỏi
cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?


Tim ếch vẫn đập nhịp nhàng
Cơ đùi ếch không hoạt động






NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN
NĨI LÊN ĐIỀU GÌ?


CHỦ ĐÊ
TUẦN HOÀN MÁU
Tiết 2


CHỦ ĐÊ
TUẦN HOÀN MÁU
NỘI DUNG:

III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim. (nhóm 1)
2. Chu kỳ tim. (nhóm 2)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Huyết áp. (nhóm 3)
2. Vận tốc máu. (nhóm 4)



CHỦ ĐÊ
TUẦN HỒN MÁU
BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

NHĨM 1
1. Tính tự động của tim là gì
2. Cấu tạo hệ dẫn truyền của tim.

NHÓM 3
1. Huyết áp
2. Huyết áp tâm thu, tâm trương.

NHÓM 2
1. Chu kỳ hoạt động của tim.
2. nhịp tim

NHĨM 4
1. Trình bày vận tốc máu
2. Vận tốc biến động như thế nào
trong hệ mạch


III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim



Khả năng co dãn tự động
theo chu kỳ của tim được gọi
là tính tự động của tim.


17


III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim

• Tính tự động của tim là do
hệ dẫn truyền tim.

18


1. Tính tự động của tim

Nút xoang nhĩ

Bó his

Nút nhĩ thất
Mạng puôckin

19




• Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ
phát xung điện

Tâm
thất co

Cơ tâm
thất

Cơ tâm nhĩ
Mạng lưới
Puôckin

Tâm nhĩ co
Nút nhĩ thất
Bó His


BÁO CÁO NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

NHĨM 1
1. Tính tự động của tim là gì
2. Cấu tạo hệ dẫn truyền của tim.

NHÓM 3
1. Huyết áp
2. Huyết áp tâm thu, tâm trương.

NHÓM 2
1. Chu kỳ hoạt động của tim.
2. nhịp tim

NHÓM 4

1. Trình bày vận tốc máu
2. Vận tốc biến động như thế nào
trong hệ mạch


III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim
a. Chu kì tim

4



Hình.Chu kì hoạt động
của tim

1. Tâm nhĩ co
2. Tâm thất co
3. Dãn chung
Một chu kì tim

• Khái niệm chu kì tim:
Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.


2. Chu kỳ hoạt động của tim
a. Chu kì tim
0

0,1


0
0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

Tâm nhĩ
Tâm thất
0,1s
Tâm nhĩ co



0,3s
Tâm thất co

0,4s
Dãn chung

Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co

tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng
là pha dãn chung


b. Nhịp tim



• Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút.

• Ví dụ:
 Ở người trưởng thành: 75 lần/phút
 Trẻ em (5 - 10 tuổi): 90-110 lần/phút


2. Chu kỳ hoạt động của tim
• Nhịp tim của thú:
Động vật
Voi
Trâu

Lợn
Mèo
Chuột

Nhịp tim/phút
25 - 40
40 – 50
50 – 70
60 – 90

110 – 130
720 - 780


×