Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án cô nga (3c) tuần 2 (năm học 2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.73 KB, 44 trang )

Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

TUẦN 2
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
AI CÓ LỖI (2 tit)
I. Mc tiờu:
a. Tp c
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với
lời các nhân vật.
- Hiểu t : Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
- Hiểu nội dung bài: Trả lời được 4 câu hỏi trong SGK , qua đó hiểu được nội dung bài:
Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử khơng tốt
với bạn
- Có thái độ tích cực trong học tập, biết nhường nhịn bạn, biết nhận lỗi khi làm sai.
- Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, HS biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình, biết bày tỏ cảm nhận của mình về các nhân vật trong bài.
b. Kể chuyện
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh häa.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
- Có thái độ tích cực trong học học tập.
- Năng lực: Rèn luyện kỹ năng nghe và nói cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK,Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ
-HS: SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản


1. Khởi động:
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi: Đọc thơ truyền điện bài: Hai bàn
tay em
- Việc 2: Nhận xét
- Việc 3: Quan sát tranh và nói những điều em biết về bức tranh ở SGK.
-Hai em cùng quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung bức tranh, sau đó
trình bày trước lớp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
1


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm cách chơi, luật chơi, tham gia chơi tự tin
+ Thuộc bài thơ hai bàn tay em
+ Quan sát và trả lời được các câu hỏi về nội dung bức tranh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng.
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng

- Đọc mẫu: Nghe cô giáo đọc bài Ai có lỗi - cả lớp theo dõi, đọc thầm.


- Cùng luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm, trước lớp luyện đọc từ khó: Cơ-tét-ti; En-ri-cơ, nguệch,
kiêu căng,cơn giận, khuỷu tay,.
+ Cùng nhau, giải nghĩa từ khó hiểu: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
+ Luyện đọc nối tiếp 5 đoạn trong nhóm.
+ Luyện đọc tồn bài.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với
lời các nhân vật.
+ Gii thớch được nghĩa của các từ trong bài:
Kiêu căng: Cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác
Hối hận: buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.
Can đảm: Khơng sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm.
Ngây: đờ người ra, khơng biết nói gì, làm gì.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
2


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

-Việc 1: HS đọc thầm bài, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Đánh giá mức độ hiểu bài đọc của HS.
+ Đánh giá mức độ tham gia tích cực, thảo luận nhóm cùng bạn để tìm ra câu trả lời.
Câu 1: Vì Cơ-rét-ti vơ ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô
giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của Cơ-rét-ti.
Câu 2: Vì sau cơn giận, En-ri-cơ bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào
khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương ban, muốn xin lỗi nhưng
không đủ can đảm.
Câu 3: Hai bạn đã làm lành với nhau: Tan học, thấy Cơ-rét-ti đi theo mình, En-ri-cơ nghĩ
làm bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cơ –rét-ti cười hiền hậu đề nghị:
“Ta lại thân nhau như trước đi” khiến En-ri-cô ngạc nhiên, vui mừng ôm chầm lấy bạn vì
cậu rất muốn làm lành với bạn.
Câu 4: Bố mắng: En-ri-cơ là người có lỗi, đã khơng chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước
dọa đánh bạn.
Câu 5: Mỗi bạn đều có điểm đáng khen:
- En-ri-cơ đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm
động, ơm chầm lấy bạn.
- Cơ-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm
lành với bạn.
+Nội dung chính của bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận
lỗi khi trót cư xử khơng tốt với bạn
+Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh dạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

-Việc 1: GV chọn đoạn 4 và yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm

- Việc 2: Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo vai trong nhóm

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
3


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Việc 3: Thi đoạn đoạn theo vai giữa các nhóm.
- Việc 4: Nhận xét, bình chọn
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trơi chảy, lưu loát, thể hiện được giọng đọc của nhân vật (Nhân vật tôi (En-ricô)chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Cô-rét-ti dịu dàng, thân mật)
+ Nhấn giọng ở các từ: ngạc nhiên, ngay ra, ôm chầm
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*Hoạt động 4: Kể chuyện:
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu kết hợp quan sát các tranh vẽ trong SGK
Việc 2: Cùng bạn thảo luận, trao đổi nói về từng nội dung của các bức tranh.
Việc 3: Đổi vai nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm
Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm thi kể nối tiếp kể lại từng đoạn câu
chuyện
Việc 5: Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Dựa vào trí nhớ và tra nh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
+ Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thể hiện được giọng của các nhân vật
theo vai (Đoạn 1: En-ri-cô giọng chậm rãi; Đoạn 2 lời Cô-rét-ti bực tức; Đoạn 3 giọng

chậm rãi, nhẹ nhàng khi En –ri-cô hối hận , Đoạn 4 Nhân vật tôi (En-ri-cô)chậm rãi,
nhẹ nhàng; giọng Cô-rét-ti dịu dàng, thân mật; Đoạn 5 lời bố En-ri-cô nghiêm khắc)
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện, đọc và kể lại câu chuyện cho bạn bố, ngi thõn nghe.
*****
Toỏn :
TRừ CáC Số Có BA CHữ Sè ( có nhớ một lần))
I . Mục tiêu: Bài tập cần làm 1(cột 1,2,3), 2 (cột 1,2,3), 3

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
4


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc
hàng đơn vị)
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn(có một phép tính trừ)
- Giáo dục hs tính cận thận khi làm bài.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , nam châm
HS: SGK; bảng con.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:

TBHT điều hành

Bài 2a (Trang 6): Đặt tính rồi tính : làm bảng con
367 + 125; 487 + 130
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đặt các chữ số thẳng hàng với nhau, viết số đẹp, đúng, kết quả phép tính cộng các số
có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng đơn vị) chính xác.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
Bài 2: ( Làm giấy nháp) Thùng thứ nhất có 125 lít dầu. Thùng thứ 2 có 135 lít dầu. Hỏi
cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu?
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Vận dụng phép cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng đơn
vị) để giải tốn có lời văn.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
Việc 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ:

- GV ghi bảng 432 – 215 y/c HS thực hiện ở nháp; thảo luận cách thực hiện.
-1 HS lên bảng tính...
Việc 2: thảo luận nhóm TLCH: Muốn trừ hai số có 3 chữ số ta làm như thế nào?

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
5



Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

Việc 3: HS nêu quy tắc về phép trừ hai số có 3 chữ số .
- Cùng nhau chia sẻ trước lớp

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện được phép trừ các số có ba chữ số, nhanh, đúng, đẹp.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS.
Bài 1 Tính: HĐ cá nhân, N2, N4
543 – 127;
422 – 114;
564 - 215
Việc 1: NT điều hành nhóm HS làm cá nhân làm vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
*Lưu ý HS thứ tự thực hiện tính.
Bài 2: HĐ cá nhân, N2, N4
627 – 443; 746 – 251; 516 - 342
Việc 1: NT điều hành nhóm thảo luận. HS làm vào bảng con
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Củng cố HS cách tính diện tích HCN
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện được phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
đơn vị). Trình bày đẹp, kết quả chính xác.
- Phương pháp: quan sát

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
Bài 3 Bài toán : HĐ cả lớp
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân giải vào vở. 1 em làm bảng phụ. Đổi chéo vở
kiểm tra kết quả.

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Tóm tắt:
Bình và Hoa sưu tầm được: 335 con tem

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
6


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

Bình sưu tầm được: 128 con tem
Hoa sưu tầm ....con tem?
Bài giải:
Hoa sưu tầm được số con tem là:
335 – 128 = 207 ( con)
Đáp số: 207 con tem
- Củng cố dạng toán giải bằng 1 phép tính.
- Cùng nhau báo cáo kết quả các BT.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Vận dụng phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng đơn
vị) để giải tốn có lời văn(có một phép tính)
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi ; Ghi chép ngắn.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Rèn kĩ năng tính phép trừ các số có 3 chữ số với số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) để người
thân kiểm tra.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng đơn
vị).
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.

*****
BUỔI CHIỀU
AI CĨ LỖI?

CHÍNH TẢ:
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (từ Cơn giận...nhưng không) 55 tiếng /15 phút ; trình bày
đúng hình thức văn xi. Làm đúng BT3a.
*HS hạn chế: Viết đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi.
* HS HTT: Viết đẹp, trình bày sạch sẽ
- Giúp học sinh viết đúng chính tả. Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
7


Giáo án lớp 3-Tuần 2


Năm học:2019-2020

-Tự học, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: Vở chính tả, Vở BT tiếng việt
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
* HĐ 1: Khởi động
- Việc 1: GV tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.

- Việc 2: HS tham gia trò chơi
- Việc 3: Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe Gv nêu mục tiêu, giới thiệu bài học
* HĐ2: Tìm hiểu bài viết
Việc 1: HS lắng nghe cô giáo đọc bài viết và trả lời câu hỏi:

- Đoạn viết có mấy câu ?
- Chữ cái đầu dòng ta viết như thế nào?
- Tên riêng nước ngồi thì viết như thế nào ?
Việc 2: Tìm từ khó viết và trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 3: Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. Hoạt động thực hành
*HĐ 1: Viết chính tả

-Việc 1: GV đọc bài viết, đọc từng cụm từ, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết
và ý thức luyện chữ viết.
- Việc 2: HS lắng nghe cô đọc bài viết vào vở .
GV theo dõi, uốn nắn cho HS

- Việc 3: GV đọc chậm, HS tự dị bài sốt và sửa lỗi.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
8


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Việc 5:Em và bạn đổi chéo vở dị bài nhận xét
* Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: giận, Cơ-rét-ti, khuỷu tay,, sứt chỉ, can đảm.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
* HĐ 2: Làm bài tập3a (Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống)
Việc 1: Cá nhân đọc thông tin trong vở BT
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, chọn đúng từ

Việc 3: Chia sẻ trước lớp.

* Đánh giá:
-Tiêu chí :
+ Điền đúng âm: cây sấu; chữ xấu; san sẻ; sẻ gỗ; xắn tay áo; củ sắn.
+Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng

- Về nhà rèn luyện chữ viết
- Vận dụng quy tắc viết đúng các tiếng bắt đầu bằng âm x/s …mà các em gặp trong các
văn bản hàng ngày.
*****
TN - XH:
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.
(HSHTT: Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng )
- Phân biệt được việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
9


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Giáo dục cho học sinh có thói quen bảo vệ đường hơ hấp.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
-HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tại sao thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?

- Thở khơng khí trong lành có ích lợi gì cho sức khỏe?
- GV nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu bài, Hs lắng nghe.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá :
+HS nắm được lợi ích của việc thở khơng khí trong lành và việc thở bằng mũi.
+ Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường trong lành.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
A. Hoạt động thực hành
* HĐ 1: Lợi ích của việc tập thể dục vào buổi sáng
- Việc 1: GV cho cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân rộng bằng vai và yêu
cầu HS thực hiện động tác Hít-Thở sâu theo nhịp hơ.
- Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi:
Câu 1: Khi chúng ta thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng khơng khí như thế nào?
Câu 2: Tập thể dục buổi sáng, chúng ta hít được bầu khơng khí như thế nào?
Câu 3: Sau một đêm ngủ cơ thể ta cần được làm gì? Việc làm đó mang lại ích lợi gì cho
cơ thể?
- Việc 3: Đại diện nhóm trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
10


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Việc 4: GV nhận xét, kết luận:
*Đánh giá :
-Tiêu chí đánh giá :
+ HS nắm được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng.

+Giáo dục HS có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ gìn tai, mũi, họng.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
* HĐ 2: Vệ sinh mũi và họng
- Việc 1: Yêu cầu hS quan sát các tranh ở SGK, thảo luận nhóm và trả lời các CH
Câu 1: Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
Câu 2: Theo em, đó là việc nên hay không nên để bảo vệ cơ quan hô hấp? Vì sao?
- Việc 2: HS các nhóm thảo luận, sau đó nối tiếp nhau nêu các việc nên làm và
không nên làm.
- Việc 3: GV nhận xét, bổ sung cho các nhóm, đưa ra kết luận.
*Đánh giá :
- Tiêu chí đánh giá :
+ HS nắm được Những việc nên lm v khụng nờn lm để bảo vệ và giữ gìn
cơ quan hô hấp (Khụng nờn trong phũng cú người hút thuốc lá và chơi đùa ở nơi
có nhiều khói, bụi. Khi qt dọn phải đeo khẩu trang. Ln quét dọn và lau sạch đồ đạc
để đảm bảo không khí trong nhà ln trong sạch. Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ
xóm, khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bãi…)
+Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường sạch sẽ để có khơng khí trong
lành.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật : Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
B. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngày.
- Về nhắc nhở người thân đề phòng bệnh đường hô hấp.
----------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
11



Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020
Thứ tu ngày 4 tháng 9 năm 2019
CƠ GIÁO TÍ HON

TẬP ĐỌC:
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- HiÓu từ : Khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính.
- Hiểu nội dung bµi: Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK , qua đó hiểu được nội dung bài:
Tả trị chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm u q cơ giáo và
mơ ước trở thành cơ giáo
- Có thái độ tích cực trong học tập, khâm phục sự thơng minh, tài trí của cậu bé.
- Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, HS biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo
cách hiểu của mình, biết bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật cậu bé.
*HS hạn chế: Đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý.
*HS HTT: Đọc trơi chảy, lưu lốt. Trả lời tốt các câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản:
a. Khởi động
-Việc 1: Đọc bài cá nhân đoạn 1+ 2 bài “Ai có lỗi” TLCH:
Câu 1: Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau?
Câu 2:Vì sao En- ni – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét – ti?
- Việc 2: Đánh giá nhận xét.
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:HS đọc đúng, trơi chảy đoạn 1+2 bài Ai có lỗi và trả lời đúng nội
dung câu hỏi .
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
b.Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng

- Đọc mẫu: Nghe cơ giáo đọc bài Cơ giáo tí hon - cả lớp theo dõi, đọc thầm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
12


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Cùng luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm, trước lớp luyện đọc từ khó: khoan thai, khúc khích,
ngọng líu, phần, mân mê..
+ Cùng nhau, giải nghĩa từ khó hiểu: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng
nính..
+ Luyện đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm.
+ Luyện đọc tồn bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chớ ỏnh giỏ:
+ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm tõ.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:( Khoan thai: thơng thả, nhẹ nhàng; khúc
khích: tiếng cười nhỏ, liên tục, có vẻ thích thú; tỉnh khơ: vẻ mặt khơng để lộ thái độ hay

tình cảm gì hết; trâm bầu: cây cùng họ với bàng, mọc nhiều ở Nam Bộ; núng nính: căng
trịn, rung rinh khi cử động ).
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Việc 1: HS đọc thầm bài, đọc lướt, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Việc 3: HS nêu nội dung chính của bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Đánh giá mức độ hiểu bài đọc của HS.
+ Đánh giá mức độ tham gia tích cực, thảo luận nhóm cùng bạn để tìm ra câu trả lời.
Câu 1: Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi: Bé đóng vai cơ giáo, các em của Bé đóng
vai học trị.
Câu 2: Những cử chỉ của cơ giáo Bé làm em thích thú (HS phát biểu).
VD: Thích cử chỉ của bé bắt chước cô giáo khi bước vào lớp: đi khoan thai vào lớp, treo
nón, mặt tỉnh khơ, đưa mắt nhìn đám học trị.
Câu 3: Những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng u của đám học trò:
- Làm y hệt các học trò thật: khúc khích đứng dậy chào cơ giáo.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
13


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu: thằng Hiển ngọng líu, cái Ánh núng nính,

ngồi gọn trịn như củ khoai, cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê bím
tóc mai.
+ Nội dung chính của bài: Tả trị chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ
tình cảm u q cơ giáo và mơ ước trở thành cơ giáo
+Trả lời to, rõ ràng, lưu lốt, mạnh dạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

-Việc 1: GV chọn đoạn 1, hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn từ ngữ và yêu cầu HS luyện đọc
đoạn trong nhóm
- Việc 2: Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 1
- Việc 3: Thi đoạn đoạn giữa các nhóm.
- Việc 4: Nhận xét, bình chọn
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt, nhấn giọng được các từ ngữ: kẹp lại, thả, đội lên, bắt chước,
khoan thai, y hệt, khúc khích
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng
- Các em có thích trị chơi lớp học khơng ?
- Có thích trở thành cô giáo không ?
- Luyện đọc bài nhiều lần để đọc tốt hơn.
- Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trơi chảy, diễn cảm bài đọc.
+Tích cực đọc bài, có ý thức chăm chỉ học tập.
- Phương pháp: vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

*****

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
14


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

Tốn :
LUN TËP
I.Mục tiêu : Bài tập cần làm 1, 2 (a), 3 (cột 1,2,3), 4.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số(khơng nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
* HSKT: Hồn thành được BT1, 2
- Vận dụng để làm tính và giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ.
- Thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số(khơng nhớ hoặc có nhớ 1 lần) ; Vận dụng
để làm tính và giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ nhanh, đúng, đẹp.
- HS có ý thức làm bài cận thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác. Mạnh dạn khi trình bày ý kiến trước lp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bng ph ghi bi tập 3
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
TBHT điều hành


- Việc 1: Làm việc cá nhân.
*Đặt tính rồi tính : làm bảng con
627 – 443; 746 – 251; 516 – 342
- Việc 2: Chia sẽ kết quả:
- Gắn bảng, nêu cách làm.
- GV chốt ,nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện nhanh, đúng, đẹp phép trừ các số có ba chữ số(khơng nhớ hoặc có nhớ 1
lần).
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
2. Hoạt động thực hành
Giới thiệu bài – Ghi đề
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm.
Bài 1Tính : 567 – 325 ; 868 – 528; 387-58; 100 -75
HĐ cá nhân
Việc 1: HS làm vào vở nháp

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
15


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng

* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện nhanh, đúng, đẹp phép trừ các số có ba chữ số(khơng nhớ hoặc có nhớ 1
lần).
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
Bài 2 a Đặt tính rồi tính: 542 – 318 ; 660- 251
HĐ cá nhân, N 2, N 4
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở, 1 em làm bảng phụ. Đổi chéo vở
kiểm tra kết quả.

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp -nhận xét - Chốt kết quả đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đặt các chữ số thẳng hàng với nhau. Thực hiện nhanh, đúng, đẹp phép trừ các số có
ba chữ số(khơng nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn.
Bài 3: Số (cột 1, 2, 3)
- Hoạt động nhóm đơi.

- Việc 1: Đọc y/c bài; thảo luận,làm bài vào bảng con
- Việc 2: Các nhóm chia sẽ kết quả trước lớp.
- Việc 3: Đánh giá, nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Lưu ý: Cách tính hiệu; số trừ, số bị trừ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
16



Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

+ Biết cách tính hiệu, số bị trừ và số trừ nhanh, đúng.
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn.
Bài 4 Bài toán: HĐN 4

- Việc 1: Cá nhân đọc bài toán.
- Việc 2: Thảo luận, phân tích tóm tắt bài tốn.
- Việc 3: Giải bài vào vở
- Việc 4: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài giải
Cả hai ngày bán được số ki lô gam gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết dựa vào tóm tắt bài tốn để giải tốn có lời văn (có một phép tính cộng)
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Việc 1: Củng cố
Luyện tính các số có 3 chữ số, vận dụng vào giải toán.
Việc 2: Nhật xét tiết học
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện nhanh, đúng, đẹp phép trừ các số có ba chữ số(khơng nhớ hoặc có nhớ 1

lần). Vận dụng được vào giải tốn có lời văn.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
------------------------------------Thứ nam ngày 5 tháng 9 năm 2019
Tốn:
ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu: Bài tập 4 không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời. BT cần làm 1,
2(cột a, c), 3, 4
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4,5
- Biết nhân nhẩm với các số trịn trăm và tính giá trị của biểu thức.
- Vận dụng vào tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn(có một phép tính nhân)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
17


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

*HSKT: Đọc thuộc bảng nhân, vận dụng làm bài 1, 2a, c
- HS làm bài cẩn thận, trình bày khoa học
- u thích mơn tốn. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
- Thuộc lịng bảng nhân 2, 3, 4, 5; Tính nhẩm nhanh, kết quả chính xác BT2; Nhân nhẩm
với các số trịn trăm và tính giá trị của biểu thức(có hai phép tính); Nắm chắc cách tính
chu vi hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, nam châm
- HS: SGK, bảng con
III. Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức trị chơi: “Xì điện” Nêu kết quả của phép nhân ở bảng
nhân từ 2-5
Việc 1: Nêu nội dung trị chơi- luật chơi
Việc 2: Các nhóm tiến hành chơi + Đánh giá nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu đáp án đúng, nhanh; truyền điện to nhanh, nêu kết quả chính xác.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
2. Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ1: Hoạt động cá nhân
Việc 1: Nhẩm lại các bảng nhân từ 2 -5.
Việc 2: Chia sẽ kết quả trong nhóm; Báo cáo kết quả trước lớp; Đánh giá nhận xét.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs đọc thuộc lòng bảng nhân từ 2-5 nhanh, chính xác.
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS, quan sát theo dõi.
HĐ2. Luyện tập

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
18


Giáo án lớp 3-Tuần 2


Năm học:2019-2020

Bài 1: Tính nhẩm HĐ cá nhân,N2, N4
a, 3 x 4 =
2x6=
4x3=
5x6=
3x7=
2x8=
4x7=
5 x 4=
3x5=
2x4=
4x9=
5x7=
3x8=
2x9=
4x4=
5 x 9=
b, Tính nhẩm: 200 x 3 =
Nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm
200 x 3 = 600
Việc 1: NT điều hành nhóm HS làm cá nhân làm vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu đúng, nhanh kết quả của bài tập 1a và nắm chắc cách nhân nhẩm với các số tròn
trăm 1b.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời

Bài 2: Tính ( theo mẫu) HĐ cá nhân,N2, N4
Mẫu 4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
Việc 1: NT điều hành nhóm thảo luận. HS làm vào bảng con
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Củng cố HS thứ tự thực hiện tính biểu thức có 2 dấu phép tính.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được cách tính giá trị của biểu thức có hai phép tính khác nhau nhanh , đúng và
kết quả chính xác.
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn.
Bài 3: HĐ cả lớp
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân giải vào vở.

Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
Tóm tắt:
1 bàn : 4 ghế
8 bàn: ...ghế?
Bài giải:
Trong phịng có số cái ghế là:
8 x 4 = 32(cái)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
19


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

Đáp số: 32 cái ghế

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm chắc yêu cầu của bài tốn và tóm tắt nhanh, đúng, trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn.
Bài 4: Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài toán làm việc cá nhân

- Việc 2: Thảo luận nhóm+ Chia sẽ kết quả + Nhận xét đánh giá
- GV : Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào?
- Cùng nhau báo cáo kết quả các BT.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác nhanh, đúng và nắm được cách tính chu vi hình
tam giác có số đo như hình vẽ.
- Phương pháp: Vấn đáp; Quan sát,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn;
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Học thuộc các bảng nhân, vận dụng vào giải toán.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc thuộc lịng bảng nhân từ 2-5 nhanh, đúng; vận dụng các bảng nhân để giải tốn
có lời văn.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*****
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI.

ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. Tìm được các bộ phận câu
trả lời câu hỏi: Ai (cái gì? con gì?); là gì? (BT2). Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu
in đậm (BT3).
- Tìm đúng và nhanh các từ về trẻ em. Xác định và đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
20


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Tích cực tự giác học tập
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
II. Đồ dùng học tập
-GV: Bảng phụ , nam châm.
-HS : Vở BT TV, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động: GV tổ chức trò chơi; Ai nhanh, ai đúng.
- Việc 1: GV yêu cầu các bạn viết tên các sự vật được so sánh trong câu thơ, câu
văn.
- Việc 2: Các nhóm tham gia chơi.
- Việc 3: Đánh giá nhận xét.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu nhanh, đúng tên các sự vật được so sánh với nhau.

- Phương pháp : Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS CHT)
Bài 1: Tìm các từ chỉ trẻ em
- Việc 1: NT điều hành nhóm đọc yêu cầu, thảo luận tìm từ theo yêu cầu.

- Việc 2: Làm bài tập vào vở

- Việc 3: Thảo luận chia sẽ trong nhóm
- Việc 4: GV nhận xét, chốtcác từ chỉ trẻ em
* Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS tìm được các từ chỉ trẻ em :

+ Chỉ trẻ em : thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ em,..
+ Chỉ tính nết của trẻ em : ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà,..

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
21


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em : yêu thương, yêu quý,
quý mến, quan tâm, giúp đỡ, lo lắng,..
- Phương pháp :: quan sát, vấn đáp
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 2, 3: Tìm và đặt các bộ phận của câu Ai là gì ? - HĐ cá nhân, N2, N4

- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu
- Việc 2: NT điều hành nhóm làm vào vở, 1HS làm bảng phụ . Chia sẻ trước
lớp (một bạn đặt câu hỏi, một bạn trả lời)
- Việc 4: GV nhận xét, chốtcác từ chỉ trẻ em
- GV chốt và khắc sâu kiến thức về cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
+ Muốn đặt câu hỏi đúng trước hết phải xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu
hỏi Ai ? (cái gì? con gì?) hay câu hỏi :là gì? rồi mới đặt câu hỏi cho phù hợp.
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: HS tìm và đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi
Ai (cái gì, con gì) và Là gì ?)
- Phương pháp: Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em và đặt câu với một
trong các từ ngữ tìm được.
*****
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)
Điều chỉnh: GV gợi ý và tạo điều kiện cho HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu
tầm được về Bác Hồ.
I. Muc tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ.
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
22



Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
- HS biết được BH là một lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
Chúng em cần thực hiện theo 5 điều BH dạy.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi các ý kiến, Phiếu ghi câu hỏi
- HS: Vở BT Đạo đức; các mẩu chuyện kể về Bác Hồ
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
1.Khởi động: Hoạt động cá nhân
-Việc 1: Em đã làm gì để thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Việc 2: Nhận xét, đánh giá
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS làm những việc theo 5 điều BH dạy: Học tập, lao động, vệ sinh, đoàn kết, trung
thực...
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
2.Hình thành kiến thức:
- GV nêu mục tiêu, giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
* Hoạt động N2, N4
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng (ghi ở bảng
phụ các ý kiến )
+ 5 điều bác Hồ dạy là để cho thiếu nhi.
+ Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi cần làm đúng theo 5 điều bác Hồ dạy.
+ Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

+ Chỉ cần học thuộc 5 điều bác Hồ dạy, không cần thực hiện bằng hành động.
+Ai cũng kính yêu bác Hồ kể cả bạn bè, thiếu nhi trên thế giới.
- Việc 2: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- Việc 3: Nhận xét, thống nhất ý kiến đúng
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc thuộc lòng 5 điều bác Hồ dạy . Nêu được một số việc đã làm và đang làm để
thực hiện theo 5 điều BH dạy.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
23


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

- Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, trình bày miệng.Ghi chép ngắn
b. Hoạt động 2:
* Hoạt động cá nhân
- Việc 1: Cá nhân trình bày tranh ảnh, truyện, bài báo, bài thơ, bài hát, câu
chuyện,...về bác Hồ với thiếu nhi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS trình bày tranh ảnh, truyện, bài báo, bài thơ, bài hát, câu chuyện,...về bác Hồ với
thiếu nhi to, rõ ràng, lưu loát và đúng với nội dung của từng câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn . Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
c. Hoạt động 3: Trị chơi: Hái hoa dân chủ

* Hoạt động cả lớp
- Việc 1: HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi : Mỗi nhóm sẽ tham gia 3 vịng
chơi
+ Vịng 1: GV sẽ đọc 5 câu hỏi (ghi ở phiếu), mỗi đội sẽ lựa chọn câu trả lời đúng
bằng cách chọn a, b, c,d
+ Vòng 2: Bốc thăm và trả lời câu hỏi ( 1 lần)
+ Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện về Bác Hồ.
- Việc 2: Các nhóm tham gia chơi
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương các nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chọn đúng đáp an cho từng câu hỏi:
1. Xin bạn vui lòng cho biết BH cịn có những tên gọi nào khác?(a.Nguyễn Ái Quốc;
b. Nguyễn Tất Thành; c. Nguyễn Sinh Cung; d. Hồ Chí Minh; e. Văn Ba);
2. Trả lời câu hỏi, hát múa, kể chuyện về chủ đề BH đúng với nội dung to, rõ ràng,
lưu loát.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn . Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
c. Hoạt động ứng dụng
- Bản thân thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
24


Giáo án lớp 3-Tuần 2

Năm học:2019-2020

* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu những việc làm tùy theo sức của mình để tỏ lịng biết ơn BH; Nhắc nhở mọi
người xung quanh cùng thực hiện.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
-------------------------------------Thứ sau ngày 6 tháng 9 năm 2019
Tốn:
ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I.
Mục tiêu: Bài tập cần làm 1, 2, 3
- Thuộc các bảng chia từ 2, 3, 4 , 5
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4(phép chia hết)
- Vận dụng bảng chia ghi kết quả phép tính thành thạo.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, nam châm. HS: Vở, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: - TB học tập điều hành. Tổ chức tị chơi xì điện: Ôn các bảng nhân từ 25
Việc 1: Nêu nội dung trị chơi- luật chơi
Việc 2: Các nhóm tiến hành chơi + Đánh giá nhận xét
2. Hình thành kiến thức:
* Gii thiu bi Ghi
H1.Ôn các bảng chia (Hot động cá nhân)
Việc 1: Nhẩm lại các bảng chia từ 2 -5.
Việc 2: Chia sẽ kết quả trong nhóm; Báo cáo kết quả trước lớp ; Đánh giá nhận xét.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:


Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
25


×