Tải bản đầy đủ (.pdf) (399 trang)

SÁCH- ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP THEO CHUẨN ĐÀO TẠO - TS.THÁI LÂM TOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 399 trang )

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
LỰA CHỌN HỌC NGHỀ
THEO TIÊU CHUẨN ĐÀO TẠO



TS. THÁI LÂM TOÀN
(Biên soạn)

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
LỰA CHỌN HỌC NGHỀ
THEO TIÊU CHUẨN ĐÀO TẠO

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ



TS. Thái Lâm Tồn

Trang 5/496

LỜI NĨI ĐẦU

L

ựa chọn nghề nghiệp, định hướng tương lai là việc rất quan trọng
của mỗi bạn trẻ và luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm của toàn xã
hội. Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS-THPT được
xem là bước khởi đầu quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực, thông qua công tác hướng nghiệp giúp các em học sinh xác định đúng
năng lực bản thân để lựa chọn cho mình ngành nghề phù hợp trong tương lai, từ


đó đóng góp vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tư vấn hướng
nghiệp không chỉ là trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân mà là trách nhiệm
của toàn xã hội.
Song hành cùng sự phát triển của đất nước, hội nhập toàn cầu thế hệ học
sinh hiện tại và tương lai nên các bạn trẻ đang phải đứng trước việc lựa chọn
ngành nghề mà mình u thích của bản thân và điều kiện tài chính của gia đình
cũng như nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai. Để có cơ sở khoa
học giúp các bạn trẻ tìm hiểu và tư vấn lựa chọn ngành nghề phù hợp với năng
lực bản thân, nhu cầu của xã hội và giúp các em tìm được một mơi trường đào
tạo lý tưởng nhất hiện nay, về ngành nghề được đào tạo trong và ngồi nước,
phù hợp với tính cách của bạn trẻ và giới thiệu từ chi tiết đến tổng quát nhất có
thể về ngành nghề đó, như khung ngành nghề, chương trình đào tạo, các u
cầu địi hỏi về ngành nghề sau đào tạo, về nhu cầu sử dụng lao động hiện nay
của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp. Để có tài liệu cơ bản
về việc tư vấn hướng nghiệp cho các em học sinh và phụ huynh nắm bắt được
vấn đề quan trọng trong việc lựa chọn những ngành nghề TS. Thái Lâm Toàn –
Viện trưởng – Viện Đào Tạo và Hướng Nghiệp Nguyễn Tất Thành đã biên
soạn cuốn sách:
ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
LỰA CHỌN HỌC NGHỀ THEO TIÊU CHUẨN ĐÀO TẠO
Nội dung cuốn sách gồm những phần như sau:
Phần 1: Định hướng nghề nghiệp cho tương lai và những lưu ý khi lựa
chọn học nghề.


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 6/400

Phần 2: Những tiêu chuẩn đào tạo của các trường theo từng nhóm

ngành nghề.
Cuốn sách giới thiệt tổng quát về xu hướng phát triển ngành nghề, những
ngành nghề mới, những ngành nghề tốt nhất, ngoài ra chúng tôi cung cấp cho
bạn thông chi tiết từng ngành nghề và nhu cầu nhân lực của cộng đồng, cung
cấp tồn bộ thơng tin quan trọng nhất về hệ thống đào tạo của tất cả các trường
trong cả nước, từ Trung Cấp - Cao Đẳng - Đại học và những mơ hình đào tạo
theo tiêu chuẩn Việt Nam. Vì vậy, hàng năm những ngày hội tư vấn tuyển sinh
của các Trường là cơ hội để cả phụ huynh và học sinh gặp gỡ với các chuyên
gia tư vấn và định hướng lựa chọn học nghề, đồng thời cũng chỉ ra những lúng
túng, thậm chí sai lầm trong cơng tác định hướng nghề nghiệp của học sinh
hiện nay và bây giờ xin mời các bạn trẻ cùng chúng tôi tham khảo những nội
dung này do tác giả TS. Thái Lâm Toàn đã dày công nghiên cứu.
Trân trọng giới thiệu đến phụ huynh - học sinh cùng các bạn trẻ đang
quan tâm đến sự định hướng nghề nghiệp và định hướng cho tương lai.

BIÊN SOẠN
TS. Thái Lâm Toàn


Trang 7/400

TS. Thái Lâm Tồn

THƠNG TIN TÁC GIẢ
Tiến Sĩ Thái Lâm Toàn (chuyên gia đào tạo & huấn luyện - Cố vấn chiến
lược Quản trị Doanh Nghiệp) sẽ trực tiếp tư vấn hướng nghiệp, huấn luyện, đào
tạo & giảng dạy cho các học viên và doanh nghiệp khi có nhu cầu.
- Có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo và tư vấn doanh
nghiệp lĩnh vực kinh tế như: Tái cấu trúc Doanh Nghiệp, Chiến lược Kinh
Doanh, Quản trị học, Kinh tế học (vi mô, vĩ mô), Marketing căn bản & Chiến

lược Marketing, Quản trị Marketing, PR & Quảng Cáo, Quản trị chiến lược,
Quản trị nguồn nhân lực, Hành vi tổ chức, Giao tiếp kinh doanh, Thiết lập và
thẩm định dự án đầu tư, Quản trị dự án, Đạo đức kinh doanh, Quản trị rủi ro,
Lý thuyết tài chính tiền tệ, Quản trị tài chính, Nghiệp vụ ngân hàng, các khóa
học của, Kỹ năng mềm.
- Nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo và tư vấn doanh nghiệp
lĩnh vực công nghệ thông tin như: Lý thuyết thông tin, Mạng máy tính, Cơ sở
các hệ thống thơng tin, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị mạng, Các hệ
thống thương mại điện tử, Quản lý hệ thống thông tin, Hệ thống viễn thông.
- Nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng với vai trị
là nhà quản lý: Quản lý kế tốn giao dịch, chăm sóc khách hàng, huy động vốn,
tư vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Agribank, quản lý công
nghệ thông tin ngành ngân hàng.

Mọi thơng tin chi tiết, vui lịng liên hệ:
Tiến Sĩ: Thái Lâm Toàn
Email: Hoặc:


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 8/400


Trang 9/400

TS. Thái Lâm Toàn

PHẦN I


ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
CHO TƯƠNG LAI VÀ NHỮNG
LƯU Ý KHI LỰA CHỌN HỌC NGHỀ
I. Định hướng nghề nghiệp
Tại sao việc chọn Nghề là việc rất quan trọng cả một đời người? Mỗi bạn
trẻ cần phải có định hướng phù hợp để “lựa” rồi “chọn” một Nghề cho bản thân
trong quá trình khởi nghiệp như thế nào?,... đặc biệt trong tình hình hội nhập
quốc tế thì việc định hướng Nghề cần phải có một kế hoạch cụ thể ngay từ khi
các bạn còn đang ngồi ghế nhà trường ở các Trường THCS, THPT. Rất là quan
trọng trong cuộc đời của mỗi con người chúng ta,
Vì sao bạn cần trả lời các câu hỏi này trong chương trình hoạch định
cuộc đời? Nó có tầm quan trọng như thế nào?
Đầu tiên, tôi chia sẻ với các bạn câu chuyện ngụ ngôn nhé:
Chuyện kể rằng, Sư Tử là con vật mạnh nhất trong rừng nên được các con
vật mệnh danh là chúa sơn lâm. Một ngày, Cáo đến gặp Sư Tử và vỗ ngực tự
xưng mình chính là Chúa sơn lâm của khu rừng này. Sư Tử giận lắm, quát lớn:
“Ngươi thật là to gan, sao ngươi dám thừa nhận như thế?” Cáo điềm tĩnh nói
với Sư Tử rằng mình có bằng chứng hẳn hoi và bảo Sư Tử đi theo Cáo.
Sư Tử đi theo sau Cáo, hai con vật đi đến đâu, những loài vật khác thấy Sư
Tử đều bỏ chạy đến đấy. Cáo vỗ ngực đắc chí nói rằng: “Thấy chưa, lồi vật
nào cũng sợ tơi, thấy bóng dáng tơi là chạy khiếp vía, như vậy tơi là Chúa sơn
lâm rồi”. Sư Tử thấy quả đúng như vậy, liền lẳng lặng rút lui và nhường lãnh
thổ mà mình từng vùng vẫy bấy lâu để lại cho Cáo.
Bạn thân mến!


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 10/400


Bạn nghĩ qua câu chuyện trên tơi muốn nói gì với bạn?
Vì sao Sư Tử có sức mạnh bá chủ mn lồi lại chịu nhường giang sơn
cho Cáo, chỉ vì một mẹo nhỏ hết sức ranh mãnh mà Cáo tạo nên?
Bản chất sâu xa là Sư Tử khơng hiểu được sức mạnh và tầm ảnh hưởng
mình có được, nên nghĩ rằng sự khiếp sợ của mn lồi là do Cáo gây ra chứ
khơng phải mình, vì mình đi sau Cáo.
Khơng hiểu được sức mạnh và nội lực bản thân là một trong những
nguyên nhân gây ra những sai lầm trong cuộc sống mỗi người, mà có khi bạn
phải trả giá đắt.
Bạn thân mến! Nhà triết học lỗi lạc Aristotle đã nói: “knowing yourself is
the beginning of all wisdom” (hiểu rõ bản thân bạn chính là khởi đầu của mọi
sự khơn ngoan). Vì vậy, tơi cho rằng hiểu rõ bản thân chính là nền tảng cốt lõi
cho mọi khởi đầu, bất kể bạn đang ở đâu, và muốn đi đến nơi nào…
Ừm, dừng lại một chút…Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn không hiểu rõ bản
thân - điểm yếu, thế mạnh, sở thích, đam mê?
Khi bạn khơng hiểu rõ bản thân trong tình u”:
Có rất nhiều chuyện tình đã diễn ra và kết thúc chẳng lấy làm tốt đẹp trên
thế giới này, và một trong những nguyên nhân phổ biến là, không hiểu nhau,
ngộ nhận giữa nhiều cảm xúc gần với tình yêu, một trong hai người phản bội,…
Những nguyên nhân này đều có nguồn gốc sâu xa là bạn khơng hiểu bản thân
mình. Khi khơng hiểu rõ cảm xúc của bản thân, bạn dễ bị cảm xúc của người
khác chi phối và đáp trả tình cảm này bằng một tình cảm mà bạn nghĩ rằng đó
là u. Khơng hiểu rõ bản thân, bạn rất khó để hiểu mình thích gì, thực sự
mong muốn điều gì,… Do đó, một số người làm bạn dễ chịu, có hình tượng tốt
dễ trở thành đối tượng tình cảm bạn hướng đến, nhưng khi yêu nhau một thời
gian, bạn sẽ nhận ra rằng tất cả đều là do bạn nhầm lẫn giữa những cảm xúc mà
bạn cho là tình yêu. Những bạn gái dễ rơi vào trường hợp này hơn vì sự bị động
và bản chất dễ xiêu lịng trước tình cảm của người khác, khi hướng đến một
mối quan hệ đơi khi bạn cũng khơng hiểu tình cảm thực sự bạn dành cho họ là
gì.

Nếu bạn khơng hiểu bản thân mình thì sao?
Việc khơng hiểu rõ sở thích, đam mê, sở trường của bản thân dẫn đến chọn
nhầm ngành nghề của các bạn trẻ hầu như đã quá quen thuộc với chúng ta. Vì
sao lại có thực trạng này và dù biết hậu quả của nó chúng ta cũng khơng thể nào
cải thiện được tình hình?


TS. Thái Lâm Tồn

Trang 11/400

Có vẻ như tầm quan trọng của việc thấu hiểu, đánh giá nhìn nhận bản thân
vẫn chưa được nhiều người chú ý đến, và chúng ta cứ đổ lỗi cho giáo dục ở nhà
trường, gia đình mà ít ai chịu nghĩ rằng nguyên nhân chủ yếu cịn do bản thân
chúng ta chưa thực sự có ý thức tìm hiểu chính bản thân mình. Vì sao cùng một
nền giáo dục, cùng chịu ảnh hưởng của những bậc cha mẹ có tư tưởng giống
nhau nhưng ý thức và tương lai giữa các học sinh, sinh viên là không giống
nhau?
Một câu chuyện thường được các sinh viên truyền tai nhau đó là tình
huống dở khóc dở cười khi các bạn đi phỏng vấn xin việc. Khi nhà tuyển dụng
hỏi “điểm mạnh, điểm yếu của bạn là gì? Vì sao bạn muốn làm cơng việc
này?”, khơng ít bạn lúng túng, trả lời lan man, lệch trọng tâm (đặc biệt những
bạn chưa có kinh nghiệm phỏng vấn và lần đầu tiên được hỏi câu này).
Từ thực trạng trên, chúng ta lại biết được nhiều câu chuyện đáng buồn
khác là nhiều người làm trái ngành trái nghề mình học, chỉ để kiếm kế sinh nhai
qua ngày, và đáng buồn hơn là làm những cơng việc khơng xứng với năng lực
và trình độ học vấn mà họ có và nhận những mức lương cịm cõi chỉ để thốt
khỏi tình trạng thất nghiệp! Trong khi bạn cùng khóa bè họ có một cơng việc
lương cao, đúng năng lực, trình độ, nhiều người chấp nhận một cuộc sống mờ
nhạt, an tồn và làm những cơng việc “dễ làm”, dù họ có thể làm tốt hơn thế.

Sâu xa hơn, hiện trạng này báo động sự lãng phí chất xám và mất cân bằng
lượng lao động giữa các ngành nghề.
Chỉ xuất phát từ việc không hiểu rõ bản thân.
Hiểu rõ bản thân, bạn sẽ ý thức được điều mình mong muốn và ln
hướng tới ước mơ của bạn. Hiểu rõ bản thân chính là: “Bạn đang ở đâu, bạn
muốn đi tới đâu và bạn sẽ đi bằng gì?” – Khởi đầu cho mọi sự hoạch định.
Hiểu rõ bản thân khẳng định cái Tôi cá nhân và giúp bạn tự chủ trong mọi
hoàn cảnh. Khi bạn hiểu bạn là người như thế, thích điều này ghét điều kia, bạn
mới biết nên làm gì và hành động như thế nào để có kết quả tốt nhất cho bản
thân mình.
Bây giờ là phần của bạn: Đọc lại câu trả lời mà mình đã viết ra và chia sẻ
cho Hành Trình Delta cùng mọi người biết ở bên dưới nhé, nếu bạn tự tin.
Năm lựa chọn quan trọng nhất trong cuộc đời
Trong vô vàn lựa chọn mà đời người phải trải qua, không phải lúc nào
chúng ta cũng đúng. Nhưng, trước những lựa chọn quan trọng nhất, việc đưa ra
quyết định sáng suốt sẽ cho chúng ta một cuộc đời "thăng hoa" như mong muốn


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 12/400

và ngược lại.
Đối với những người trẻ, điều này lại càng có ý nghĩa hơn bởi họ có cả
một tương lai phía trước đang chờ đợi, mà việc đưa ra những lựa chọn đúng
được sớm chừng nào lại khiến tương lai ấy rõ ràng hơn chừng đó.

1.1. CHỌN LẼ ĐỂ SỐNG:
Lẽ sống chính là hồi bão và sứ mệnh của cuộc đời, là giá trị nền tảng,
chuẩn hành xử của của chính mình. Xác định lẽ sống chính là trả lời câu hỏi:

“Mình là ai, mình sống để làm gì, mình sẽ dùng cuộc đời của mình vào việc gì
và việc đó có đáng để dùng hay khơng?”.
Xác định lẽ sống cũng chính là việc chọn cho mình lý do để sống (rốt cuộc
ý nghĩa của cuộc đời mình nằm ở đâu) - được coi là “đích đến”, “bánh lái”, hay
sẽ là “ma đưa lối, quỷ đưa đường” trong cuộc đời chúng ta. Đây là lựa chọn
quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng tới tất cả những lựa chọn cịn lại. Khơng phải ai
cũng chọn được đúng “đích đến” và “bánh lái” cho mình và hậu quả là cuộc đời
của họ nhiều khi sẽ rất uổng phí hoặc vô cùng bi kịch. Con người sinh ra vốn dĩ
là lương thiện, nhưng chọn lẽ sống khác nhau thì sẽ có những con người khác
nhau, cuộc đời khác nhau và số phận khác nhau.
1.2. CHỌN NGƯỜI ĐỂ LẤY:
Các bạn biết đấy. Tình u là một phạm trù hồn tồn mang tính cảm xúc
nhưng hơn nhân lại có cả yếu tố lý trí. Phải bắt đầu lựa chọn này từ việc Bạn
muốn có một “gia đình nhỏ” như thế nào?. Lấy vợ, lấy chồng thì có lẽ ai cũng
làm được (chỉ trừ những người khơng thèm lấy hoặc khơng tìm được người phù
hợp). Tuy nhiên, khơng phải ai cũng tìm cho mình được một người vợ, người
chồng, và đồng thời cũng là một người bạn đời!
Một trong những “lựa chọn” các kiểu bạn (như bạn xã giao, bạn tâm giao,
bạn tư giao, bạn tri kỷ...) thì việc lựa chọn bạn đời là khó nhất. Khi chọn bạn


TS. Thái Lâm Tồn

Trang 13/400

đời, điều kiện cần là tình yêu thương nhưng quan trọng hơn là cả hai phải chia
sẻ được lẽ sống và hệ giá trị suốt cả cuộc đời. Có thể khi cưới nhau, vợ chồng
chưa thực sự là bạn đời, chưa xác định rõ lẽ sống, chưa có chung một hệ giá trị
nhưng họ sẽ cùng thay đổi nhau và thay đổi chính mình để khơng chỉ là người
chồng, người vợ của nhau, mà còn là người bạn trên hành trình cịn lại của cuộc

đời. Nếu làm được việc này, bạn sẽ thấy cuộc đời sẽ thăng hoa!
1.3. CHỌN VIỆC ĐỂ LÀM:
Một thực trạng hiện nay của giới trẻ là xu hướng chọn nghề và đổi nghề
theo “mốt”. Nghề nào được gắn mác “thời thượng” là giới trẻ đổ xơ vào tìm
“vận may”. Thậm chí khi đã thành cơng với một nghề nào đó thì phần đơng lại
cùng tìm đến một nghề, đó là nghề “chính trị”. Thực ra, xã hội có nhiều đỉnh
chứ khơng nhất thiết chỉ có một đỉnh là quyền lực: Trở thành một chính trị gia
tài ba là một đỉnh; trở thành một nhạc sĩ lớn cũng là một đỉnh; trở thành một
bác sĩ giỏi cũng là một đỉnh, trở thành một kiến trúc sư danh tiếng cũng là một
đỉnh,... Thực ra, làm một bác sĩ giỏi vẫn tốt hơn là làm một viện trưởng tồi, làm
một giáo sư giỏi thì quan trọng hơn là làm một hiệu trưởng kém.
Thực ra, làm sếp hay làm lính, làm thầy hay làm thợ, làm quan hay làm
dân, làm chủ hay làm thuê,... đều không quan trọng, mà quan trọng là làm cái gì
mà mình giỏi nhất, phù hợp với tính cách của mình nhất và tạo ra giá trị nhiều
nhất (cả giá trị tài chính và giá trị xã hội) mới là điều quan trọng nhất!
Bên cạnh chọn công việc và nghề nghiệp phù hợp để làm, chúng ta cũng
cần tìm cho mình một nơi làm phù hợp để gắn bó (cơng ty, tổ chức nào, ngành
nào, lĩnh vực nào, vùng miền nào,...). Điều này rất quan trọng vì cơng việc
khơng chỉ là chỗ để đóng góp, mưu sinh mà cịn là nơi để học tập và phát triển.
Ngày nay, người ta bị ảnh hưởng bởi chính nơi mình làm việc nhiều hơn là nơi
mình học. Cũng đều tốt nghiệp một trường đại học, đều học giỏi như nhau
nhưng sau mấy năm ra trường sẽ có 2 cuộc đời khác nhau, 2 tương lai khác
nhau mà ngun nhân là vì đã có 2 lựa chọn về công việc khác nhau.
1.4. CHỌN THẦY ĐỂ HỌC.
Sự học luôn là một trong những “sự nghiệp” quan trọng nhất trong cuộc
đời của mỗi người. Dưới đây, tôi xin chia sẻ với các bạn về 5 “người thầy” gần
gũi và hữu ích nhất trong mỗi cuộc đời của Bạn trước ngưỡng cửa “lựa chọn”
Nghề:
CHỌN THẦY:
Đây là những người thầy bằng xương bằng thịt, trực tiếp khai sáng trí tuệ



TS. Thái Lâm Tồn

Trang 14/400

và ni dưỡng tâm hồn cho chúng ta. Thầy thì có nhiều nhưng khơng phải ai
cũng là người thầy đúng nghĩa, khơng phải ai cũng có thể dẫn dắt người học
làm chủ quá trình học và khám phá thế giới vơ tận của tri thức. Vì thế mà việc
chọn đúng người để học, để tôn làm thầy có ý nghĩa quan trọng là vậy.
CHỌN SÁCH.
Sách là một trong những con đường dễ nhất, rẻ nhất và nhanh nhất cho sự
học của mỗi người. Sách không chỉ là người thầy mà cịn là người bạn tri kỷ,
ln tử tế, nhẫn nại, chờ đợi và chịu đựng chúng ta. Học từ sách là học từ
những bộ óc vĩ đại nhất của lồi người, là việc biến túi khơn của nhân loại vốn
đã được đúc kết trong sách thành của mình. Chúng ta có thể đưa những người
thầy vĩ đại nhất của thế giới, từ cổ tới kim, từ Đơng sang Tây, về tận nhà để dạy
cho mình, bất kể thời điểm nào mà chi phí nhiều khi chỉ bằng sự rất nhỏ khi bạn
bỏ tiền ra.
Tuy nhiên, không đọc sách thì chắc chắn là khơng giỏi nhưng đọc sách
nhiều cũng chưa chắc tạo ra giá trị. Vấn đề còn nằm ở chỗ chọn sách nào để
đọc, đọc như thế nào và học được gì từ sách.
CHỌN KINH NGHIỆM.
Trên đời này có những cái mà khơng trả giá thì khơng thể học được, nhưng
cũng có những cái khơng cần trả giá cũng có thể học được. Cuộc đời chúng ta
sẽ không thể tránh khỏi những thất bại, vấn đề là sau mỗi thất bại thì cần phải
rút ra được những bài học để những thất bại tương tự không cịn tái diễn trong
tương lai. Có những người cho rằng, nếu muốn khơng thất bại thì tốt nhất là
đừng có làm gì nữa, nhưng nếu vậy thì sẽ có một thất bại cực lớn khác, đó là
thất bại cả cuộc đời. Để hạn chế thất bại và trả giá, cần phải học rất nhiều từ 2

“người thầy” đầu tiên (THẦY và SÁCH).
CHỌN NHÂN VẬT.
Họ có thể là các bậc thức giả (để chúng ta học tri thức) hoặc những nhân
vật có ảnh hưởng trong xã hội (học tinh thần, ý chí). Chính những câu chuyện
thành cơng, thất bại, những trải nghiệm, tư tưởng, tài năng và nhân cách của họ
sẽ là bài học quý giá cho mình trên con đường tự khai sáng bản thân mình và
những người quanh mình.
Tuy nhiên, các Bạn trẻ ngày nay phải có năng lực thẩm định, biết mình là
ai, biết ai là ai, cái gì là cái gì, nếu khơng thì sẽ vơ cùng nguy hiểm, người đáng
khinh thì lại trọng, người đáng trọng lại khinh.


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 15/400

CHỌN INTERNET.
Internet được coi là một trong những phát minh quan trọng nhất của thế kỷ
20, làm cho cả nhân loại thay đổi một cách sâu sắc và khác biệt hẳn so với
những thời kỳ trước đó, Internet thực sự là cơng cụ hữu hiệu cho sự học của
mỗi người. Thời đại Internet hình thành 2 loại người: “Công dân mạng” và
“Sâu mạng”. “Công dân mạng” là những người sử dụng Internet như một công
cụ để nâng cao kiến thức của mình, phục vụ cho cơng việc và cuộc sống. Còn
“sâu mạng” là những kẻ phung phí phần lớn thời gian, sức lực của mình vào
những trị tiêu khiển trên mạng hoặc phá hoại, có thể có “sâu cuốn lá” (game
online), “sâu đục thân” (coi phim sex), “sâu chat” (tán chuyện gẫu); “sâu phá
hoại” (hacker mũ đen),... Là “cơng dân mạng” hay “sâu mạng”, đó cũng là một
lựa chọn quan trọng đối với người trẻ trong thời đại này. Vì vậy, Bạn cần phải
có định hướng đúng cho sự lựa chọn của bản thân.
1.5. CHỌN BẠN ĐỂ CHƠI.

Nói đến con người là hàm ý tới con người xã hội với nhiều mối quan hệ
đan xen, và cũng chính những mối quan hệ đó định hình chân dung một người.
Người phương Tây có câu: Hãy nói cho tơi biết bạn của bạn là ai, tơi sẽ nói bạn
là ai. Cịn ơng bà mình, khi nhận xét về một người hoặc một nhóm người nào
đó thì thường nói: “Mã tầm mã, ngưu tầm ngưu” hoặc “Gần mực thì đen, gần
đèn thì rạng” (ngoại trừ một số ít người q đặc biệt, q cá tính thì gần mực sẽ
khơng đen, mà gần đèn cũng chẳng sáng).
Trong đời người, ngoài người bạn quan trọng nhất là bạn đời thì cần phải
có bạn tâm giao, bạn thâm giao, thậm chí là bạn tri kỷ, chứ khơng phải chỉ có
những người bạn hời hợt, quen biết xã giao, ngoại giao. Họ là những người
cùng nhau chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, chia sẻ một hệ giá trị và những lý tưởng
sống, giá trị sống. Dẫu vậy, họ có thể có những con đường khác nhau trên hành
trình lập thân, lập nghiệp.
Có thể nói bạn bè chính là “tài sản” của mỗi người (“Giàu vì bạn, sang vì
vợ”), là nguồn chia sẻ, động viên, hỗ trợ khi cần thiết. Song, như thế không có
nghĩa là tận dụng bạn, lợi dụng bạn. Ngược lại, chơi với bạn cần phải xác định
là để giúp bạn cùng phát triển và tiến bộ. Một tình bạn nếu được xây đắp trên
tinh thần như vậy thì sẽ vơ cùng bền vững và tốt đẹp.
Chọn Lẽ để sống là chọn “đích đến” và “bánh lái”, là chọn “hệ điều hành”
cho cuộc đời; Chọn Người để lấy là lựa chọn cho mình một gia đình, một tổ
ấm, một nơi chốn bình n để đi về, để là “bệ phóng” của nhau trong cả cuộc
đời;


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 16/400

Chọn Việc để làm là chọn cho mình một sự nghiệp, để hiện thực hóa giấc
mơ cuộc đời; Chọn Thầy để học là chọn những nhân vật hoặc phương cách để

trang bị cho mình những hiểu biết và năng lực để hoạch định và thực thi chiến
lược cuộc đời; Chọn Bạn để chơi là kiếm tìm và ni dưỡng những tình bạn
đẹp nhằm làm giàu có thêm cho cuộc đời của mình.
Tất cả những lựa chọn quan trọng này cần phải được đặt ra và thi triển hết
sức nghiêm túc, để những câu hỏi ở đầu bài: Mình là ai? Mình sống để làm gì?
Cuộc đời mình sẽ đi đâu về đâu? Rốt cuộc là mình sẽ dùng cuộc đời mình vào
việc gì và việc đó có đáng để dùng hay khơng? Mình muốn có một cuộc đời ra
sao?... phải được chính bản thân Bạn trả lời một cách trọn vẹn và thành thật
nhất. Bằng cách đó người trẻ sẽ có một cuộc đời đáng sống, như có thể đúc kết
thành: “Your Choices, Your Life” (Lựa chọn của bạn quyết định cuộc đời của
bạn), “Your Values, Your Fate” (Giá trị bạn chọn sẽ quyết định số phận của
bạn”)
1.6. CHỌN NGHỀ - QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỌNG CẢ ĐỜI.
Có bao giờ bạn tự hỏi: “Mình nên theo đuổi công việc nào để xây dựng sự
nghiệp đây?" Chắc chắn là có phải khơng? Tuy nhiên, sẽ có rất nhiều yếu tố
ảnh hưởng đến việc bạn quyết định chọn lựa một ngành nghề thích hợp. Việc đi
sai hướng trong nghề nghiệp sẽ mang đến nhiều bất lợi trong cuộc sống của bạn
sau này. Do đó, việc chọn Nghề cho chính bản thân các bạn học sinh là một
quyết định rất quan trọng khi đang học tại các trường THPT, trung tâm GDTX.
Nhưng khơng phải bạn trẻ nào cũng có cái nhìn nghiêm túc về điều này.
Để giảm bớt sự cạnh tranh sau khi bạn tốt nghiệp đại học để chiếm ưu thế
khi bước vào thị trường lao động của Việt Nam nói riêng và thị trường lao động
quốc tế nói chung là bạn phải xác định thế mạnh của mình là gì?. Làm cách nào
để tự nhận thức được điểm mạnh của chính mình? Tơi xin chia sẻ với các Bạn
về 07 bí quyết để bạn xác định được điểm mạnh của mình qua nghiên cứu của
các nhà khoa học về 07 loại trí thơng minh của con người như:
1. Ngơn ngữ, từ vựng: Có thể làm Diễn giả, nhà văn, thơ, MC.
2. Logic & tốn học: Tài chính, kế tốn; CNTT, khoa học tự nhiên
3. Khơng gian: Có thể làm Kiến trúc sư, nhà thiết kế.
4. Sport inteligent: Các vận động viên thể thao.

5. Musical inteligent: Có thể làm Ca sĩ, nhạc sĩ,…
6. Tương tác: Có khả năng thấu hiểu người khác, giao tiếp tốt như Tổng


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 17/400

thống đương nhiệm của Hoa Kỳ là Barack Obama
7. Triết học: Ví dụ như C.Mác, Ph. Ang-Ghen,…
Như vậy, Bạn có biết mình đang sở hữu loại trí thơng mình nào khơng?
Nhiều bạn nói với tơi rằng: Thưa Thầy! mỗi thứ em có một chút,.. Nhưng
ngày hơm nay, Bạn muốn thành cơng trên con đường tìm kiếm Nghề bạn phải
là chuyên gia trong lĩnh vực mà bạn “lựa chọn”.

II. Định hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp
Xin chào phụ huynh và các bạn học sinh thân mến! Thành công nghề
nghiệp tương lai phụ thuộc quan trọng vào sự lựa chọn ngành nghề hôm nay
của bạn. Mùa tuyển sinh đang đến, nhiều bạn học sinh của các Trường THPT,
trung tâm GDTX đang rất “tâm tư” khi lựa chọn nghề nghiệp.
Tôi chia sẻ với các Bạn quy trình lựa chọn nghề nghiệp để Bạn có sự lựa
chọn đúng đắn cho bản thân mình. Hy vọng các Bạn sẽ “lựa” trước khi “chọn”
ngành nghề yêu ích, phù hợp với khả năng và có ngay việc làm sau khi tốt
nghiệp. Nào, chúng ta hãy cùng nhau xem xét nhé.
Bước 1: Hãy dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
Việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai là rất quan trọng vì cơng việc là một
phần quan trọng của cuộc sống (vì cơng việc sẽ cho bạn cảm thấy mình có ích,
có thu nhập ni sống bản thân, gia đình và đóng góp cho cộng đồng và xã hội,
niềm vui sáng tạo trong công việc...).
Chọn lựa nghề nghiệp không phù hợp sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực

như thất nghiệp, không phát triển được nghề nghiệp, lãng phí thời gian, tiền
bạc, cơng sức,...Vì vậy bạn hãy dành thời gian cho việc quan trọng này nhé.
Bạn phải biết “lựa” xong rồi mới “chọn” nhé. Tôi đã thấy nhiều em sinh viên
sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm vài năm mới phát hiện ra rằng thì ra bạn đã
“chọn” rồi mới “lựa” hoặc chọn ngành theo yêu cầu và sắp đặt của ba mẹ chứ
các bạn khơng có năng khiếu hay u thích ngành nghề đã chọn.
Bước 2: Loại bỏ những vấn đề sai lầm khi chọn nghề
Vấn đề chọn nghề chỉ được quan tâm khi các bạn chuẩn bị học xong lớp
12 (tốt nghiệp THPT) điều này là một quan niệm sai lầm, việc định hướng nghề
nghiệp phải được các bậc phụ huynh chỉ dẫn con em mình ngay từ những buổi
đầu cịn ngồi ghế nhà trường THCS và phụ huynh phải “hướng nghiệp” theo sở
trường, sở thích và khả năng của các em. Các bậc phụ huynh đừng bắt học sinh
chúng ta chọn nghề theo "mác", theo "nhãn", theo phong trào mà không biết


TS. Thái Lâm Tồn

Trang 18/400

nghề đó có phù hợp với các em học sinh không, chọn nghề theo sự áp đặt hoặc
rủ rê của người khác (cha mẹ, bạn bè, người yêu...), chọn nghề theo may rủi
bằng những phương pháp ngẫu nhiên, chọn nghề khơng phù hợp với năng lực,
tính cách, sở thích của mình, chọn nghề mà khơng quan tâm đến điều kiện gia
đình và nhu cầu xã hội.
Chúng ta nên loại bỏ những sai lầm khơng đáng có này nhé.
Bước 3: Xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào
Việc “hướng nghiệp” cho các bạn trẻ “lựa chọn” ngành nghề nào phù hợp
với từng bản thân của các em, chúng ta hãy bắt đầu từ sở thích, tính cách và
điều kiện của các bạn trẻ. Chọn ra những nghề nào thích hợp nhất để nghiên
cứu và loại bỏ dẫn. Bạn có thể thực hiện những bài trắc nghiệm về nghề nghiệp

tại một số địa chỉ:

- />- />- />- />- />Các chuyên gia đã xây dựng nên hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm này và
hệ thống dựa trên cơ sở năng lực, sở thích, quan điểm, nguyên tắc sống của
bạn,... từ đó họ sẽ đưa ra những tư vấn và dự đoán về nghề nghiệp hoặc nhóm
ngành nghề phù hợp với bạn. Tuy nhiên, khơng nên tuyệt đối hóa việc chọn
nghề qua việc làm bài trắc nghiệm. Việc chọn nghề còn phải xét đủ những điều
kiện vật chất, xã hội, kinh tế,... ở xung quanh ta và phối hợp với nhiều phương
pháp khác để đạt được hiệu quả cao nhất.
Bạn hãy tận dụng các cơ hội để làm một số cơng việc liên quan tới nghề
mình lựa chọn để khám phá năng lực, sở thích, tính cách bản thân mình có phù
hợp với nghề đó hay khơng.
Ví dụ: Bạn thử làm báo tường, bạn viết bài gửi cho các báo... để xem mình
có phù hợp với nghề viết lách hay làm báo không; làm thủ quỹ lên kế hoạch chi
tiêu cho lớp để xem mình có phù hợp nghề kế tốn hay khơng, tham gia tổ chức
một sự kiện như hội trại, picnic cho trường hay lớp để bạn nhận thấy năng lực
lãnh đạo, khả năng giao tiếp, thuyết phục, điều phối, xử lý vấn đề của mình,…
Bạn có thể tới các cơng ty, trung tâm tư vấn về tâm lý, giáo dục, nơi đó họ
có đủ sách, tài liệu, kiến thức về các nghề nghiệp để tư vấn cho bạn. Hãy tham


TS. Thái Lâm Tồn

Trang 19/400

khảo ý kiến của thầy cơ, người nhà, bạn bè... để đánh giá các sở thích và khả
năng của mình phù hợp với ngành nghề nào.
Bạn cũng nên thường xuyên tham dự các buổi thuyết trình của các báo cáo
viên thuộc nhiều ngành nghề khác nhau. Hãy đến thư viện, lên Internet để tìm
hiểu thêm về các lĩnh vực mà mình quan tâm. Bạn nên tranh thủ nhiều nhất

những điều kiện đang có để tham quan thực tế nghề nghiệp ở các cơng ty, tìm
hiểu thêm thực tế nghề nghiệp qua một số cá nhân đang làm nghề.
Bạn trẻ nên “giao như chi”, đó là bạn nên trao đổi với những ai đã thành
công trong lĩnh vực bạn sắp chọn. Hỏi về cách sống, cách làm việc, tìm hiểu cả
mơi trường làm việc, những thách thức nghề nghiệp, những khó khăn và thuận
lợi trong nghề nghiệp, điều kiện phát triển... Khám phá xem công việc này phù
hợp với những tính cách nào. Bạn đã có gì và cần phải trang bị thêm những gì,
để từ đó có những định hướng hợp lý nhất và có thể điều chỉnh khi phù hợp.
Hãy để sự lựa chọn của mình mở ra với nhiều nghề nghiệp khác nhau.
Bước 4: Xác định mục tiêu nghề nghiệp
Bạn đã có định hướng lựa chọn được nghề nghiệp của mình. Bây giờ bạn
hãy xác định mục tiêu cụ thể bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu
một kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó. Bạn muốn trở thành một tiến sĩ hay một
doanh nhân thành đạt? Bạn thích thu nhập cao hay cơ hội phát triển nghề
nghiệp, cả hai, hay cịn điều gì khác nữa? Hãy xem xét kỹ mình mong muốn
điều gì ở tương lai.
Bước 5: Cần tìm hiểu nhiều thơng tin về ngành nghề mà mình lựa chọn
- Tên nghề và những nghề nghiệp chuyên môn thường gặp trong nghề.
- Mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo của ngành nghề.
- Nhu cầu thị trường lao động đối với ngành nghề đó.
- Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết để tham gia lao động trong nghề.
- Những nơi đào tạo ngành nghề từ hệ công nhân kỹ thuật cho đến bậc đại học.
- Đánh giá hướng phát triển của ngành nghề bạn muốn theo đuổi.
- Học phí, học bổng.
- Bằng cấp và cơ hội học lên cao.
- Thời gian đào tạo và phương thức đào tạo.
- Tìm hiểu các khối thi tuyển sinh đầu vào, điểm trúng tuyển của ngành
nghề đó trong ba năm liên tiếp.



TS. Thái Lâm Tồn

Trang 20/400

- Những nơi có thể làm việc sau khi học ngành nghề.
- Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, quá trình đào tạo của nhà trường.
- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành nghề đó có việc làm, thành phần cơng
việc, mức lương ...
Các thơng tin này bạn có thể tìm kiếm phối hợp trên các website, cẩm
nang tuyển sinh, sổ tay sinh viên của các trường, website của báo chí, quyển
"Những điều cần biết về tuyển sinh đại học", các cẩm nang tuyển sinh của các
báo, các loại sách hướng nghiệp, các chuyên gia tư vấn hướng nghiệp của các
trường đại học, những người làm trong nghề mà bạn đang quan tâm muốn trở
thành,...
Bước 6: Xác định năng lực học tập của bạn
Bạn có thể dùng phối hợp một số cách sau:
- Căn cứ vào điểm học tập, nhất là các môn thi tuyển sinh đầu vào của
ngành bạn định theo học. Tìm hiểu điểm trúng tuyển của ngành nghề đó ở
Trường bạn muốn thi vào trong ba năm liên tiếp, từ đó so sánh với sức học của
mình cho phép bạn xác định khả năng trúng tuyển của mình vào Trường đó như
thế nào.
Lưu ý bạn rằng cùng một ngành học nhưng có thể thi đầu vào bằng nhiều
khối khác nhau. Hãy chọn thi khối nào là sở trường của bạn.
- Giải thử đề thi đại học ba năm gần đây và so sánh điểm chuẩn với ngành
học ở trường mà mình định thi vào để ước lượng năng lực, khả năng trúng
tuyển của mình.
- Nhờ thầy/cơ, người thân, bạn bè đánh giá, nhận xét.
Trên cơ sở đó bạn tự ước lượng và đánh giá năng lực bản thân, từ đó chọn
ngành học, trường thi cho phù hợp với năng lực của mình.
Bước 7: Tìm hiểu thơng tin để có cách học tập và tham gia kỳ thi phù hợp

Tìm hiểu các thơng về kỳ thi tuyển sinh đại học, cách thức ra đề thi, cấu
trúc đề thi, phương pháp học và làm bài thi hiệu quả, kinh nghiệm khi đi thi,
dinh dưỡng cho kỳ thi... để đạt hiệu quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh.
Song song việc nghiên cứu quy trình lựa chọn nghề nghiệp, các phụ huynh
và các em học sinh đang ngồi học tại các Trường THPT và các Trung tâm giáo
dục thường xuyên nên tìm hiểu các phương pháp chọn nghề phù hợp với sở
thích, năng lực, hồn cảnh gia đình và nhu cầu xã hội,…


TS. Thái Lâm Tồn

Trang 21/400

Tơi xin chia sẻ các bạn về các bước chọn nghề phù hợp với bản thân như sau:
Các bạn thân mến! Lựa chọn ngành nghề của mỗi người là việc rất quan
trọng. Tuy nhiên, làm thế nào để chọn được cho mình một ngành nghề phù hợp
với bản thân lại càng quan trọng hơn, vì đó là yếu tố mang tính quyết định cho
sự thành cơng của bạn trong tương lai. Đó cũng chính là câu hỏi nhận được
nhiều sự quan tâm của cả học sinh và lẫn các bậc phụ huynh mỗi mùa thi
đến. Hãy cùng trải nghiệm “khám phá bản thân” xem mình phù hợp với ngành
nghề nào các bạn nhé:
1. Dựa vào sở thích:
Ngành nghề trong xã hội rất phong phú, đa dạng. Khi bạn u thích, say
mê một nghề nào đó thì sẽ có động lực để làm việc, tìm tịi, sáng tạo, phát triển
và thành cơng. Vì vậy, chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích là một yếu tố rất
quan trọng và hiểu được sở thích nghề nghiệp sẽ giúp các bạn chọn được ngành
học phù hợp để phát triển nghề nghiệp trong tương lai.
Bạn không nên chọn ngành theo bạn bè, vì nếu khơng thực sự u thích
bạn sẽ mất thời gian thi lại, học lại do không phù hợp với bản thân.
2. Dựa vào năng lực:

Các bạn thân mến! Năng lực là khả năng bạn có thể theo học và làm được
nghề. Học sinh có thể đánh giá năng lực của bản thân qua kết quả học tập trong
3 năm THPT. Ngoài ra, cần phải lưu ý về ngành học cần kỹ năng gì và mình có
đáp ứng được hay không.
Nếu khả năng, năng lực bản thân không đủ đáp ứng nhu cầu công việc,
chắc chắn bạn không thể sống được bằng ngành nghề bạn đã học.
3. Dựa vào hồn cảnh gia đình:
Ngày nay, chi phí cho việc học đại
học khơng hề nhỏ. Vì thế, việc chọn
ngành, chọn Trường sao cho phù hợp
với khả năng tài chính là tiêu chí phải
lưu ý trước tiên. Tự nhận biết khả năng
và cân nhắc kỹ lưỡng để có sự đầu tư
hiệu quả giúp các bạn thêm tự tin và
kiên trì theo đuổi nghề nghiệp, biết
lượng sức mình và quyết tâm thì cơ hội
thành công cao nhất sẽ đến với các bạn.


TS. Thái Lâm Toàn

Trang 22/400

4. Dựa vào nhu cầu xã hội:
Sau khi ra trường có thể dễ dàng tìm được một công việc phù hợp, cơ hội
thăng tiến cao là mơ ước của rất nhiều người. Do đó, việc tìm hiểu nhu cầu của
xã hội trước khi bắt tay vào học một ngành nào đó là việc cực kỳ quan trọng,
điều đó quyết định tương lai của bạn về sau. Một công việc được cho là dễ xin
chỉ khi xã hội đang cần, nhu cầu tuyển dụng cao hơn nguồn lao động hiện có
trên thị trường. Tuy nhiên, điều đó cũng sẽ sớm bão hịa sau một thời gian

khơng xa, vì có cầu ắt có cung, vì vậy một ngành được cho là “hot” hiện nay
cũng khơng có gì đảm bảo là sẽ ổn định lâu dài.
Các bạn có thể nắm được rất nhiều thơng tin qua báo chí, các website. Để
hiểu về nghề, bạn có thể tìm hiểu thơng tin về dự báo nhu cầu nhân lực, về
những lĩnh vực trọng điểm của địa phương; tốt hơn cả là nên vào website của
địa phương mình để biết định hướng phát triển trong những năm tới.
Ví dụ, bạn có thể vào trang việc làm của các báo để xem những ngành nào
được tuyển dụng nhiều nhất và các nghề tương ứng với các ngành này đòi hỏi
những tố chất nào; mình có đáp ứng được hay cần phấn đấu thêm. Hiện nay,
hầu hết các tỉnh, thành đều có trường TCCN, CĐ, ĐH. Vì vậy, học sinh nên tìm
hiểu trường tại địa phương mình trước, bởi các trường tại địa phương đều đào
tạo theo nhu cầu của khu vực.
5. Phải hiểu bản thân mình:
Hiểu chính bản thân mình nghĩa là bạn cần biết sẽ làm gì sau khi tốt
nghiệp THPT, bằng cách tự trả lời các câu hỏi như: Mình quan tâm đến nghề
nào và tại sao? Mình dự định sẽ làm gì để theo đuổi nghề u thích? Sở thích
nghề nghiệp của mình phù hợp với những ngành nghề nào? Và năng lực học
tập, hồn cảnh cá nhân của mình có phù hợp ngành nghề dự định hay khơng?
6. Phải hiểu về nơi đào tạo:
Để tìm hiểu thơng tin về trường: ngành gì, học gì và ra trường làm được
việc gì, học sinh truy cập vào website của các trường ĐH, CĐ mà mình muốn
tham gia. Bạn cũng đừng bỏ qua thông tin từ tài liệu của Bộ GD-ĐT; thông tin
qua các buổi tư vấn mùa thi tại cộng đồng, tư vấn trực tuyến qua mạng và qua
truyền hình như chương trình của Báo Thanh Niên, Báo Tuổi Trẻ hàng năm,...
Như vậy, Chọn Nghề như thế nào đây các bạn thân mến của tơi ơi?
Bước 1: 11 nhóm cơng việc giúp bạn xác định nghề nghiệp
Các nghề liên quan đến nghệ thuật: Đây là những nghề cần sự đam mê


TS. Thái Lâm Tồn


Trang 23/400

và sự khéo léo. Có thể là những nghề liên quan đến việc vẽ, chạm trổ, thủ công
hoặc trong các lĩnh vực âm nhạc, kịch,...
Các nghề liên quan đến cơng việc văn phịng và hành chính quản
trị: Bạn có thể quan tâm tới cơng việc viết lách, thư từ, việc tổ chức, kiểm tra
và ghi chép chính xác các thơng tin. Cao hơn, bạn có thể thiết lập, tổ chức và
kiểm tra các hoạt động của một cơ quan, một chương trình nào đó của cơng ty.
Cơng việc văn phịng khơng nhất thiết phải ngồi một chỗ cả ngày. Lúc này hay
lúc khác bạn có thể rời khỏi văn phịng ra ngồi để giải quyết cơng việc. Có thể
là các cơng việc thường xun tiếp xúc với khách hàng hay với các nhân viên
khác.
Các nghề liên quan đến việc phân tích số liệu: Bạn có thể ưa thích làm
việc với những con số, cơng thức hay số liệu thống kê hay thực hiện các cơng
việc tính tốn, ước tính và định giá. Bạn cũng có thể sử dụng các dữ liệu, kết
quả điều tra, máy vi tính để thu thập, đánh giá và tổng hợp thơng tin. Nhiều
người làm việc trong lĩnh vực này có đầu óc phân tích, có khả năng sử dụng số
liệu để dự báo và dự đoán các xu hướng phát triển kinh tế, xã hội, dân số cũng
như các xu hướng phát triển khác.
Các nghề liên quan đến dịch vụ cộng đồng và trợ giúp: Bạn cũng có thể
là một kiểu người ưa thích các cơng việc giúp đỡ, hướng dẫn người khác. Cơng
việc bạn làm cũng có thể liên quan tới lợi ích cộng đồng, giáo dục, bảo vệ sức
khoẻ, các dịch vụ bảo vệ hay thông tin.
Các nghề liên quan đến tiếp xúc cá nhân: Bạn có khả năng dễ dàng giao
tiếp với người khác. Công việc của bạn là thảo luận, tiếp xúc với các ý kiến và
hành vi của người khác. Bạn cần có những lập luận và kỹ năng nghe tốt, tạo ấn
tượng tốt.
Các nghề liên quan đến nghiên cứu: Bạn thích làm việc với những ngơn
từ và ý tưởng. Bạn thích diễn đạt ý kiến và ý tưởng của mình trong cơng việc

viết lách và thảo luận. Bạn hay đưa ra các lập luận, các cách giải quyết vấn đề
khác nhau.... Những lĩnh vực này liên quan nhiều đến công việc nghiên cứu.
Các nghề liên quan đến y tế: Bạn thích làm những cơng việc chữa trị,
cứu trợ, vật lý trị liệu và các hoạt động y học khác. Bạn có thể phải làm việc
trực tiếp với các bệnh nhân. Một vài người cảm thấy khơng thích thú lắm với
việc này do họ sợ máu hay phẫu thuật.
Các nghề liên quan đến cơng việc ngồi trời: Bạn thích làm việc ở bên
ngồi trong một mơi trường mở và vận động, thường xuyên như là: kho hàng,


Trang 24/400

TS. Thái Lâm Tồn

nhà ga, ngành xây dựng, nơng nghiệp, hầm mỏ và vận tải. Nhiều trường hợp
tuy gọi là:“Cơng việc văn phịng” nhưng vẫn liên quan đến cơng việc ngồi
trời, ví dụ: nhân viên y tế cộng đồng, họa sỹ, kế tốn nơng nghiệp, các nhà sinh
vật học...
Các nghề liên quan đến kỹ thuật và cơ khí: Bạn thích làm việc với các
cơng cụ, thiết bị, máy móc và cả trong việc thiết kế, xây dựng, bảo dưỡng và sử
dụng chúng. Bạn cũng có thể làm việc thường xuyên với dụng cụ kỹ thuật, thiết
kế hay lập kế hoạch và sử dụng máy tính nhằm hỗ trợ cho việc thiết kế, sản
xuất hay quản lý. Bạn có tính tỉ mỉ, thích biết bản chất sự việc như thế nào và
tại sao những thứ đó lại diễn ra như vậy.
Các nghề liên quan đến công việc thủ công: Bạn là người thích kiểu
cơng việc cần phải sử dụng tay và sử dụng các công cụ, dụng cụ để làm việc.
Bạn có thể là người ưa thích nhiệm vụ thực hành mà cần có độ chính xác cao.
Các nghề liên quan đến khoa học: Bạn ưa thích việc quan sát và đánh
giá. Điều này thường liên quan đến công việc nghiên cứu khoa học và thí
nghiệm. Bạn cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ trong những thí nghiệm phức tạp

và các quan sát đánh giá khác nhau.
Bước 2: Trả lời các câu hỏi: Bạn có thích hay khơng thích loại cơng
việc này? Bạn thích loại cơng việc này ở mức độ nào?
Hãy trả lời các câu hỏi đó vào bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào
ô phù hợp:
Khơng
thích
Nghệ thuật
Văn phịng và hành chính quản trị
Phân tích số liệu
Các dịch cụ cộng đồng và trợ giúp
Tiếp xúc cá nhân
Nghiên cứu
Y tế
Cơng việc ngồi trời
Kỹ thuật và cơ khí
Cơng việc thủ cơng
Khoa học

Khơng
say mê

Khơng
chắc chắn

Thích Rất thích


TS. Thái Lâm Toàn


Trang 25/400

Bước 3: Hãy xem phần các hình thức việc làm tương ứng với các nhóm sở
thích, bạn hãy đọc tất cả các nghề được giới thiệu trong nhóm nghề mà bạn đã
chọn “Thích” và “Rất thích”.
Bước 4: Hãy viết ra những nghề mà bạn thích và bản thân bạn mong muốn
được làm việc bằng những nghề đó. Nếu như có nghề nào mà bạn chưa chắc
chắn thì hãy xem phần giới thiệu một số nghề ở phần tham khảo, nếu như nghề
mà bạn chọn khơng có trong phần này, bạn có thể tìm hiểu thêm thơng tin về
nghề đó trước khi quyết định đưa vào danh sách những nghề ưa thích của bạn.
Bước 5: Hãy quyết định nghề nào mà bạn mong muốn từ danh sách những
nghề mà bạn đã liệt kê trong bước 4.
Bạn hãy tìm hiểu sâu về nghề đó bằng
cách xem phần Giới thiệu một số nghề
trong phần tham khảo của cuốn sách
này. Nếu như nghề đó khơng có trong
phần tham khảo thì bạn có thể đến các
trung tâm giới thiệu việc làm gần nơi
bạn sống để tìm hiểu, bạn cũng có thể
tìm hiểu thông qua người thân, thầy cô,
bạn bè hoặc những người đang làm việc
mà bạn biết,…
Bước 6: Nếu như bạn khơng tìm thấy nghề nào mà bạn u thích sau bước
4 và 5 thì có thể có những ngun nhân sau:
Bạn có một số khó khăn trong việc quyết định. Bạn cần phải hiểu rằng
những ý tưởng về nghề nghiệp chỉ là tạm thời và đôi khi bạn sẽ thay đổi nghề
nghiệp trong tương lai. Có khi bạn chưa chọn đúng nhóm nghề mà bạn thực sự
ưa thích. Bạn hãy bắt đầu lại từ bước 1 và cần phải thận trọng hơn trong việc ra
quyết định.
Các bạn học sinh thân yêu! Thành công trong cuộc sống vốn là ước muốn

của mỗi người. Thành công trong việc chọn trường, chọn ngành, chọn nghề là
con đường dẫn chúng ta đến thành công trong cuộc sống. Làm thế nào để chọn
một con đường dẫn đến thành cơng?
Sẽ có nhiều con đường dẫn đến mục tiêu, và khơng có con đường đúng
chung cho tất cả mọi người. Mỗi người cần phải có một con đường riêng. Theo
tôi, con đường đúng của mỗi người là con đường phù hợp với năng lực thật sự
của bản thân người đó.


×