Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chương 1 Các hệ thống thoát nước ngoài nhà và sơ đồ mạng lưới thoát nước pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.67 KB, 12 trang )

Trang 1/12

I. Chơng 1: Các hệ thống thoát nớc ngoài nhà và sơ đồ
mạng lới thoát nớc. (3 tiết)
1.1 Các hệ thống thoát nớc ngoài nhà : (2.5 tiết)
1.1.1 Định nghĩa về HTTN:
HTTN là tổ hợp các thiết bị của công trình để thu gom, vận chuyển và
xử lý nớc thải đạt mức độ yêu cầu làm sạch trớc khi xả vào nguồn tiếp
nhận.
1.1.2 Phân loại nớc thải :
a/ Nớc bẩn:
Là loại nớc đ bị nhiễm bẩn bởi đối tợng dùng nớc.
*
Nớc thải sinh hoạt :
Chủ yếu bị nhiễm bẩn bởi các chất hữu cơ và vi khuẩn ( nớc thải từ
khu bếp, khu vệ sinh )
*
Nớc thải sản xuất :
- Nớc nhiễm bẩn : là loại nớc chủ yếu bị nhiễm bẩn do tham gia
trực tiếp công nghệ sản xuất . Nớc thải có thể chứa các chất hữu cơ (
VD : công nghiệp đồ hộp , chế biến thực phẩm, bia, rợu) , nớc thải
cũng có thể chứa các hoá chất độc hại ( VD: công nghiệp hoá chất, công
nghiệp dệt)
- Nớc quy ớc sạch: là loại nớc không tham gia trực tiếp sản xuất.
(VD: nớc để làm nguội chỉ bị thay đổi nhiệt độ và có thể sử dụng lại
trong HTCN tuần hoàn)
b/ Nớc ma:
- Nớc nhiễm bẩn: là nớc ma có cờng độ nhỏ hoặc rơi vào thời
gian đầu của ma có cờng độ lớn , nớc thoát ra chứa nhiều cát, bụi
bẩn, vi khuẩn
Trang 2/12


- Nớc không nhiễm bẩn: là nớc ma rơi vào thời gian sau của ma
có cờng độ lớn, nớc thoát có chất lợng tơng đối sạch (thờng sau 20
phút đầu của trận ma lớn).

- Nớc thải sinh hoạt, nớc bẩn sản xuất cùng với nớc ma cờng độ
nhỏ, thời gian đầu của ma có cờng độ lớn đều đợc thu gom, vận
chuyển vào trạm xử lý đạt mức độ yêu cầu cần thiết trớc khi xả ra
nguồn .
- Nớc ma thời gian sau của trận ma lớn thì có thể xả trực tiếp ra
nguồn tiếp nhận .
1.1.3 Các loại hệ thống thoát nớc:
a/ Khái niệm:
*
Hệ thống thoát nớc chung:
Là hệ thống trong đó tất cả các loại nớc thải (nớc ma, nớc thải
sinh hoạt, nớc thải sản xuất ) đợc thu gom, vận chuyển trong cùng một
mạng lới thoát nớc tới trạm xử lý hoặc xả ra nguồn tiếp nhận.
Trang 3/12

*
Hệ thống thoát nớc riêng:
Là hệ thống có hai hay nhiều mạng lới , một mạng lới dùng để thu
gom , vận chuyển nớc bẩn (nớc sinh hoạt , nớc sản xuất) tới trạm xử
lý trớc khi xả ra nguồn, một mạng lới khác dùng để thu gom, vận
chuyển nớc qui ớc sạch, nớc ma xả thẳng trực tiếp ra nguồn.
Trong một số trờng hợp nớc thải sản xuất có chứa chất độc hại
(kiềm, axít) thì nhất thiết phải vận chuyển trong một mạng lới riêng
biệt.
- Hệ thống thoát nớc riêng hoàn toàn: là hệ thống thoát nớc riêng
mà các mạng lới thoát nớc là các tuyến cống ngầm.

- Hệ thống thoát nớc riêng không hoàn toàn: là hệ thống thoát
nớc riêng mà chỉ có hệ thống tuyến cống ngầm để vận chuyển nớc bẩn
sinh hoạt và nớc bẩn sản xuất, còn nớc thải sản xuất quy ớc sạch và
nớc ma đợc vận chuyển theo mơng, rnh lộ thiên (tự nhiên sẵn có)
đổ trực tiếp ra nguồn tiếp nhận.




Trang 4/12

*
Hệ thống thoát nớc riêng một nửa:
Là hệ thống trong đó ở những điểm giao nhau giữa hai mạng lới độc
lập, ngời ta xây dựng giếng tràn tách nớc ma . Tại những giếng
này, khi lu lợng nớc ma ít thì sẽ cùng nớc thải vận chuyển tới trạm
xử lý trớc khi xả ra nguồn. Khi lu lợng nớc ma lớn, chất lợng
tơng đối sạch, nớc ma sẽ tràn qua ngỡng tràn theo cống xả ra
nguồn.

Cấu tạo giếng tách nớc ma :

Trang 5/12
b/ u , nhợc điểm:
*
Hệ thống thoát nớc chung:
- u điểm:
+ Đảm bảo tốt nhất về mặt vệ sinh (nếu không xây dựng giếng tràn tách
nớc) vì toàn bộ nớc bẩn đều đợc xử lý trớc khi xả ra nguồn.
+ Đối với các khu nhà cao tầng: mạng lới đạt giá trị kinh tế vì tổng

chiều dài của mạng lới ít hơn HTTN riêng hoàn toàn. Trong đô thị chỉ
có một mạng lới .
+ Trong đô thị chỉ có một hệ thống thoát nớc.

- Nhợc điểm:
+ Đối với những khu vực xây dựng nhà thấp tầng : chế độ thuỷ lực làm
việc của hệ thống không ổn định .
Mùa ma nớc chảy đầy cống nhung mùa khô chỉ có nớc thải sinh
hoạt và sản xuất (lu lợng nhỏ nhiều lần so với nớc ma) thì độ đầy và
tốc độ dòng chảy nhỏ không đảm bảo điều kiện kỹ thuật, gây nên lắng
đọng cặn, làm giảm khả năng chuyển tải phải tăng số lần nạo vét, thau
rửa cống. Mặt khác, nớc thải chảy đến trạm bơm và trạm xử lý không
điều hoà về lu lợng và chất lợng nên công tác vận hành , quản lý trạm
bơm và trạm xử lý phức tạp , khó đạt hiệu quả mong muốn.
+ Vốn đầu t xây dựng ban đầu cao ( không thể phân kỳ đầu t ) vì chỉ
có một hệ thống thoát nớc duy nhất.
*
Hệ thống thoát nớc riêng:
- u điểm:
+ Chế độ thuỷ lực làm việc của hệ thống ổn định.
+ Giảm đợc vốn đầu t xây dựng đợt đầu.
+ Công tác quản lý, vận hành, duy trì hiệu quả.
- Nhợc điểm:
Trang 6/12
+ Về mặt vệ sinh: kém hơn so với các hệ thống khác. Vì chất bẩn trong
nớc ma không đợc xử lý mà xả trực tiếp ra nguồn.
+ Trong đô thị tồn tại nhiều hệ thống thoát nớc song song.
+ Tổng giá thành xây dựng và quản lý cao.
*
Hệ thống thoát nớc riêng một nửa:

- u điểm:
+ Về mặt vệ sinh: tốt hơn hệ thống thoát nớc riêng vì trong thời gian
ma các chất bẩn không xả trực tiếp vào nguồn.
- Nhợc điểm:
+ Vốn đầu t xây dựng ban đầu cao vì phải xây dựng song song hai hệ
thống mạng lới thoát nớc đồng thời.
+ Tại những vị trí giao nhau của hai mạng lới đặt giếng tách nớc ma,
thờng không đạt hiệu quả mong muốn về vệ sinh.
c/ Phạm vi áp dụng:
*
Hệ thống thoát nớc chung:
+ Phù hợp với giai đoạn đầu xây dựng của hệ thống riêng, trong nhà có
xây dựng bể tự hoại.
+ Phù hợp với những nơi xây dựng nhà cao tầng.
+ Bên cạnh có nguồn tiếp nhận lớn cho phép xả nớc thải vào với mức
độ yêu cầu xử lý thấp.
+ Điều kiện địa hình thuận lợi cho thoát nớc, hạn chế đợc số lợng
trạm bơm và áp lực bơm.
+ Cờng độ ma nhỏ.
*
Hệ thống thoát nớc riêng:
+ Phù hợp với những đô thị lớn, xây dựng tiện nghi và cho các xí nghiệp
công nghiệp.
+ Có khả năng xả toàn bộ nớc ma vào nguồn tiếp nhận.
Trang 7/12
+ Điều kiện địa hình không thuận lợi đòi hỏi phải xây dựng nhiều trạm
bơm nớc thải trong khu vực.
+ Cờng độ ma lớn.
+ Hệ thống thoát nớc riêng không hoàn toàn thì phù hợp với những
vùng ngoại ô hoặc giai đoạn đầu xây dựng HTTN của các đô thị.

*
Hệ thống thoát nớc riêng một nửa:
+ Phù hợp những đô thị có dân số >50000 ngời.
+ Nguồn tiếp nhận công suất nhỏ, không có dòng chảy.
+ Những nơi có nguồn nớc dùng vào mục đích tắm, thể thao Khi yêu
cầu tăng cờng bảo vệ nguồn nớc khỏi bị nhiễm bẩn do nớc thoát
mang vào.
1.1.4 Khái quát mạng lới và các công trình trên mạng lới
thoát nớc:
*
Mạng lới thoát nớc trong nhà :
Là mạng lới vận chuyển nớc thải từ các thiết bị vệ sinh (hố xí, hố
tiểu, chậu tắm, chậu rửa) ra mạng lới bên ngoài nhà.
*
Mạng lới thoát nớc ngoài nhà :
Là hệ thống cống ngầm hoặc mơng máng lộ thiên dùng để dẫn nớc
thải tự chảy vào trạm bơm, trạm xử lý hoặc ra nguồn tiếp nhận.

Trang 8/12
*
Các bộ phận của sơ đồ HTTN:
a/ Cống nhánh:
Là hệ thống cống thu gom nớc thoát từ các ngôi nhà, từ các tiểu khu và
vận chuyển ra hệ thống cống ngoài phố.
b/ Cống phụ:(cống góp lu vực)
Là hệ thống cống tiếp nhận nớc thoát từ các cống nhánh. Hệ thống
cống này thờng xây dựng dọc theo các đờng phố.
c/ Cống chính:
Là hệ thống cống tiếp nhận nớc thoát từ các cống góp lu vực và có
nhiệm vụ dẫn toàn bộ nớc thải tới trạm xử lý hoặc xả trực tiếp ra nguồn

tiếp nhận.
d/ Giếng thăm:
Là giếng dùng để xem xét, kiểm tra chế độ công tác của mạng lới thoát
nớc một cách thờng xuyên, đồng thời dùng để thông rửa trong trờng
hợp cần thiết.
(Phần này, chi tiết sẽ đợc học ở chơng III).
e/ Trạm bơm và ống dẫn áp lực:
*
Trạm bơm:
Làm nhiệm vụ để chuyển nớc thải lên cao khi nớc thải không thể tự
chảy đợc.
- Các loại trạm bơm:
+ Trạm bơm cục bộ: là trạm bơm phục vụ cho một hay vài công trình
nhà ở hoặc xí nghiệp công nghiệp.
+ Trạm bơm khu vực: là trạm bơm phục vụ cho từng vùng riêng biệt hay
phục vụ cho một vài lu vực thoát nớc.
+ Trạm bơm chuyển tiếp: là trạm bơm phục vụ chuyển tiếp nớc thải từ
vị trí này tới vị trí khác vì lý do kinh tế kỹ thuật hay vì nớc thải không
thể tự chảy đợc.
Trang 9/12
+ Trạm bơm chính: là trạm bơm dùng để bơm toàn bộ nớc thải của đô
thị đa lên công trình xử lý hoặc xả vào nguồn tiếp nhận.
*
ống dẫn áp lực:
+ Là đoạn ống dẫn nớc thải từ trạm bơm đến cống tự chảy hay đến công
trình xử lý.
(Phần này, chi tiết sẽ đợc học ở chơng IV).
e/ Công trình xử lý:
+ Bao gồm tất cả các công trình dùng để xử lý nớc thải và xử lý cặn
lắng.

(Phần này, chi tiết sẽ đợc học ở chơng V).
f/ Cống xả và cửa xả nớc vào nguồn tiếp nhận:
+ Dùng để vận chuyển nớc thải đ xử lý xả vào nguồn tiếp nhận. Cửa
xả thờng đợc thiết kế có bộ phận xáo trộn nớc thải với nớc trong
nguồn tiếp nhận.
1.2 Các sơ đồ mạng lới thoát nớc: (0.5 tiết)
1.2.1 Sơ đồ vuông góc:

+ Các cống góp lu vực đợc vạch tuyến vuông góc với hớng dòng
chảy của nguồn.
+ Phạm vi áp dụng:
Trang 10/12
Địa hình có độ dốc đổ ra nguồn (sông, hồ). Chủ yếu để thoát nớc thải
sản xuất quy ớc sạch và nớc ma, đợc phép xả thẳng vào nguồn tiếp
nhận không cần qua xử lý.
1.2.2 Sơ đồ giao nhau:

+ Các cống góp lu vực đợc vạch tuyến vuông góc với hớng dòng
chảy của nguồn và tập trung về cống góp chính thờng đặt song song với
nguồn(sông) để dẫn nớc thải lên công trình xử lý.
1.2.3 Sơ đồ phân vùng:

+ Phạm vi thoát nớc đợc chia thành nhiều khu vực hay khi đô thị có
địa hình dốc lớn. Nớc thải từ vùng cao đợc dẫn tự chảy, nớc thải từ
vùng thấp nhờ trạm bơm chuyển lên trạm xử lý.
+ Phạm vi áp dụng:
Địa hình có độ dốc lớn
Trang 11/12
Dốc không đều về phía nguồn
Không thể thoát nớc cho toàn đô thị bằng tự chảy đợc.

Hình vẽ ở 1.2.2 và 1.2.3 là những sơ đồ thoát nớc tập trung.
Sơ đồ thoát nớc tập trung là sơ đồ mà nớc thải đợc tập
trung về một trạm xử lý chung.
1.2.4 Sơ đồ không tập trung: (sơ đồ phân tán)
+ Sơ đồ phân tán là sơ đồ mà nớc thải đợc tập trung về nhiều trạm xử
lý độc lập nhau.
+ Phạm vi áp dụng:
Đô thị lớn.
Đô thị có địa hình phức tạp.
Đô thị phát triển theo kiểu hình tròn.
Chi phí xây dựng HTTNrất lớn nên ngời ta thờng chia
thành các đợt xây dựng.



Trang 12/12
Tóm lại, mỗi một loại sơ đồ HTTN đều có những u
khuyết điểm và phạm vi áp dụng hiệu quả. Trong mọi trờng
hợp việc lựa chọn HTTN cần dựa trên cơ sở tính toán kinh tế
kỹ thuật và yêu cầu vệ sinh. HTTN đợc lựa chọn phải là hệ
thống ổn định nhất theo các chỉ tiêu vệ sinh, kinh tế nhất về
giá thành xây dựng và quản lý.
Khi quy hoạch bất kỳ sơ đồ hệ thống thoát nớc nào cũng
cần tính đến:
+ Lu lợng và nồng độ của các loại nớc thải ở các giai doạn
xây dựng.
+ Khả năng giảm lu lợng và nồng độ nhiễm bẩn của nớc
thải công nghiệp bằng việc áp dụng các quá trình công nghệ
hợp lý với việc sử dụng hệ thống cấp thoát nớc tuần hoàn hay
nối tiếp trong khu công nghiệp.

+ Loại trừ các chất độc hại hoặc tận dụng, thu hồi các chất
quý chứa trong nớc thải.
+Lợi ích của việc xử lý chung nớc thải sinh hoạt và công
nghiệp.
+Khái quát về chất lợng nớc thải tại các điểm sử dụng và
các điểm xả vào nguồn tiếp nhận.






Ngày 02 tháng 02 năm 2009

×