PHần I: giới thiệu tổng quan về công ty viễn thông
liên tỉnh và trung tâm viễn thông khu vực i.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Viễn thông liên tỉnh và
trung tâm Viễn thông khu vực I:
Công ty Viễn thông liên tỉnh, tên giao dịch là Việt Nam Telecom National,
tên viết tắt là VTN, trụ sở 123 Thái Hà - Thành phố Hà Nội, đợc thành lập theo
quyết định số 374/QĐ-TCCB ngày 31/3/1990 của tổng cục trởng tổng cục Bu
điện là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thôngViệt Nam
(VNPT), là đơn vị hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích trong lĩnh vực
viễn thông liên tỉnh.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc VTN gồm:
- Trung tâm Viễn thông khu vực I, trụ sở 97 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.
- Trung tâm Viễn thông khuc vực II, trụ sở 37 Pasteur, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Trung tâm Viễn thông khu vực III, trụ sở số 5 Ông ích Khiêm, Thành phố
Đà Nẵng.
Trung tâm Viễn thông khu vực I là đơn vị sản xuất kinh doanh phụ thuộc
một bộ phận cấu thành trong tổ chức và hoạt động của công ty Viễn thông liên
tỉnh, đợc thành lập theo quyết định số 1001/QĐ - TTCB ngày 20/12/1990 của
tổng giám đốc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Đợc thành lập và
hoạt động đến nay đã 13 năm, trung tâm Viễn thông khu vực I đã từng bớc
khẳng định vị trí của mình trong ngành Viễn thông nói riêng và trong ngành
kinh tế nói chung. Vợt qua những khó khăn nh địa bàn hoạt động rộng, ảnh h-
ởng thất thờng của thời tiết, các tuyến cáp quang dọc theo quốc lộ đang trong
thời kì sửa chữa nâng cấp Toàn bộ cán bộ công nhân viên trung tâm vẫn
từng ngày, từng giờ bám tuyến, đảm bảo thông tin đợc thông suốt trong mọi
tình huống. Trong điều kiện hiện nay,trung tâm không chỉ có sự mở rộng về
qui mô mà chất lợng các hoạt động dịch vụ cũng không ngừng tăng lên, đáp
ứng kịp thời nhu cầu của xã hội.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty Viễn thông liên tỉnh và
trung tâm Viễn thông khu vực I.
1
2.1 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của công ty Viễn thông liên tỉnh:
a, Chức năng:
- Tổ chức, xây dựng, vận hànhkhai thác mạng lới, dịch vụ viễn thông đờng dài,
cho thuê kênh viễn thông liên tỉnh. Làm đầu mối nối kết giữa mạng viễn
thôngcác tỉnh trong cả nớc với của ngõ quốc tế để kinh doanh, xây dựng phát
triển theo kế hoạch, quy hoạch của tổng công ty. Đảm bảo thông tin viễn
thông phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, chính phủ, chính quyền các cấp phục vụ
các ngành kinh tếvà nhân dân theo quy định của tổng công ty.
- T vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc, nhập khẩu,
kinh doanh thiết bị chuyên ngành viễn thông bảo trì các thiết bị viễn thông.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép.
b, Nhiệm vụ:
- Đề nghị thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng. Tổ chức
bộ máy quản lý khai thác, điều hành phát triển mạng lới và kênh viễn thông
đờng dài theo phân cấp, đảm bảo các kênh thông tin cho các bu điện tỉnh.
- Tổ chức nghiên cứu KHKT, đổi mới công nghệ, trang thiết bị.
- Đợc mở các điểm giao dịch tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,
phục vụ khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông.
- Tổ chức đối soát sản lợng.
- Xây dựng giá cớc các dịch vụ, cớc thuê kênh viễn thông đờng dài.
- Thực hiện các dự án đầu t phát triển theo phân cấp.
- áp dụng các định mức mới và báo cáo tổng công ty để sử dụng.
- Đợc tuyển chọn thuê mớn, bố trí, đào tạo lao động hoặc cho thôi việc theo
quy định của pháp luật, lựa chọn hình thức trả lơng, phân phối thu nhập,
quyết định bậc lơng theo phân cấp.
- Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp theo kế hoạch tài chính của tổng
công ty, sử dụng vốn, quỹ, huy động vốn theo phân cấp và phải chịu trách
nhiệm về việc sử dụng vốn. Đợc trích và sử dụng quỹ theo quy định của
nhà nớc và của tổng công ty.
- Ký kết và thực hiện hợp đồng theo phân cấp hoặc ủy quyền.
c, Quyền hạn:
- Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên, và các nguồn lực đợc giao để
thực hiện chức năng của công ty. Phân cấp lại cho các đơn vị trực thuộc
quản lý, sử dụng nguồn lực đợc giao và điều chỉnh nguồn lực nếu cần.
2
- Đợc đề xuất đối tác góp vốn, hoặc chủ động góp vốn kinh doanh theo quy
định cụ thể của tổng công ty.
2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của trung tâm viễn thông khu vực I
a, Chức năng:
Là một đơn vị trực thuộc công ty Viễn thông liên tỉnh, trung tâm Viễn thông
liên tỉnh khu vc I có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng quản lý, vận hành, khai thác
tất cả các thiết bị, phơng tiện kỹ thuật viễn thông, làm đầu mối kết nối giữa
mạng viễn thông của ba khu vực trong cả nớc, thực hiện tốt công tác phục vụ,
đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội của Đảng, nhà nớc, các cấp chính quyền, các
tổ chức kinh tế xã hội và nhân dân từ Đèo Ngang Hà Tĩnh trở ra, đồng thời
phối hợp trung tâm II và III đảm bảo phục vụ thông tin liên tỉnh trong cả nớc.
b, Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể:
- Quản lý toàn bộ mạng viễn thông liên tỉnh khu vực I bao gồm các phơng
thức thông tin vi ba, cáp quang theo phân cấp của công ty.
- Kết hợp chặt chẽ với bu điện các tỉnh, thành phố để bảo đảm trong khai
thác kỹ thuật, kinh doanh có hiệu quả mạng viễn thôngtrong cả nớc. Đảm
bảo thờng xuyên lu thoát lu lợng thông tỉn trên toàn mạng theo quy định
của công ty và của toàn ngành. Kinh doanh viễn thông trên các phơng thức
truyền dẫn, cho thuê kênh viễn thông theo quy định, Đợc mở tài khoản, ký
kết hợp đồng kinh tế, tiến hành giao dịch trong địa phận do trung tâm quản
lý.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính dài hạn, trung hạn,
ngắn hạn phù hợp tài chính của công ty, tổ chức thực hiện hoàn thành vợt
mức kế hoạch. Xây dựng quy hoạch phát triển đơn vị trên cơ sở chiến lợc
quy hoạch của công ty.
- Phân cấp lại và điều chỉnh các nguồn lực đợc giao cho các đợn vị trực thuộc
nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch kinh doanh. Đề xuất về quyết
định thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sản xuất và quản lý trực
thuộc.
- Tham gia, khảo sát, thiết kế, dự toán và xây lắp các công trình, các dự án
đầu t thuộc chuyên ngành thông tin theo yêu cầuvà phân cấp của công ty.
Tổ chức nhập các trang thiết bị viễn thông khi đợc công ty giao nhiệm vụ.
- Căn cứ định biên lao động , đợc đề nghị tuyển dụng, thuê mớn, bố trí sử
dụng, điều chuyển, hoặc đào tạo lao động theo phân cấp, đề xuất các phơng
3
thức trả lơng, phân phối thu nhập đối với ngời lao động theo quy định.
Quyết định lơng của ngời lao động theo phân cấp. Trực tiếp quản lý công
nhân viên dới quyền, xét khen thởng, xét kỷ luật từ khiển trách đến chuyển
công tác trong trung tâm.
- Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới. Đề xuất đối tác liên doanh, hợp tác trong và ngoài nớc, xây dựng ph-
ơng án hợp tác kinh daonh trình cấp trên, tổ chức hạch toán nội bộ.
- Đợc trích và lập quỹ theo quy định của nhà nớc và cấp trên.
- Thực hiện tốt chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ, báo cáo bất thờng,
chế độ kiểm toán của nhà nớc và của công ty. Thực hiện quy định của nhà
nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, và quốc phòng an ninh quốc gia.
2.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
a, Bộ máy quản lý của trung tâm (VTN1).
- Giám đốc trung tâm.
- Các phó giám đốc.
- Phòng Kế hoạch vật t Xây dựng cơ bản.
- Phòng Nhân sự Lao động tiền lơng.
- Phòng Tài chính Kế toán thống kê.
- Phòng Hành chính Quản trị.
- Phòng kinh doanh.
- Ban thanh tra, bảo vệ, tự vệ.
- Trạm y tế.
1, Phòng Kế hoạch vật t Xây dựng cơ bản:
Phòng KHVT XDCB là phòng chức năng của trung tâm, có nhiệm vụ
tham mu giúp giám đốc quản lý công tác kế hoạch hóa và kinh doanh, cung
ứng vật t, XDCB theo phân cấp của công ty. Cụ thể nh sau:
- Nghiên cứu xây dựng phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉ tiêu kế
hoạch hàng năm của trung tâm theo quy định và hớng dẫn của công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công tygiao, giúp giám đốc
lập kế hoạch sản xuất kinh doanh kỹ thuật tài chính của trung tâm và
giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị sản xuất trong trung tâm theo tháng,
quý, năm.
- Hớng dẫn các đơn vị lập kế hoạch SXKD, kiểm tra trình giám đốc duyệt và
giao kế hoạch cho đơn vị.
4
- Theo dõi việc thực hiện kế hoạch, đề xuất các biện pháp điều tiết tạo điều
kiện cho các đơn vị thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
- Lập kế hoạch sửa chữa lớn, đầu t phát triển và mở rộng, tổ chức giám sát
đảm bảo khối lợng, chất lợng vật t, kỹ mỹ thuật công trình, tiến độ thực
hiện, an toàn và phân tích đánh giá hiệu quả đầu t.
- Căn cứ nhiệm vụ đợc giao, khối lợng xây dựng cơ bản, khối lợng sửa chữa
lớn, thờng xuyên tổng hợp nhu cầu vật t, cân đối và lập kế hoạch vật t theo
từng chủng loại. Đối với vật t thuộc nhà nớc, ngành quản lý, trung tâm lập
kế hoạch báo cáo công ty. Thực hiện mua và cấp phát cho các đơn vị của
trung tâm theo chủng loại, quy cách, số lợng, theo kế hoạch hoặc theo nhu
cầu đột xuất, đảm bảo kịp thời. Theo dõi tình hình sử dụng vật t.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vật t.
Đề xuất đối tác liên doanh, hợp tác kinh tế.
- Quản lý hợp đồng nhập khẩu, thuê kênh ban đầu, mua bán vật t. Tổ chức
thanh toán các hợp đồng kinh tế.
- Tập hợp số liệu, phân tích, dánh giá và lập báo cáo theo yêu cầu của giám
đốc trung tâm và công ty viễn thông liên tỉnh.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá và tham khảo tình hình kinh doanh của các
đơn vị trong và ngoài nghành, tình hình kinh tế xã hội và tốc độ phát triển
kĩ thuật công nghệ, xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn,
chiến lựơc marketing cho từng loại dịch vụ viễn thông liên tỉnh, chiến lợc
giá cớc, chính sách thu cớc. Giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
- Tham gia nghiên cứu chế độ kế hoạch hóa của công ty, tổng công ty và h-
ớng dẫn công tác kế hoạch hóa cho toàn trung tâm.
2, Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ:
Có nhiệm vụ quản lý mạng lới viễn thông liên tỉnh, lập các phơng án, giải
pháp kỹ thuật bảo đảm chất lợng đờng thông xây dựng quản lý kiểm tra việc
thực hiện các quy trình quy phạm chỉ tiêu về chất lợng hệ thống thông tin liên
lạc. Nghiên cứu áp dụng các sáng kiến cải tiến hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng
cao hiệu quả, an toàn thiết bị, bảo đảm kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Trung tâm viễn thông khu vực I hiện đang quản lý hệ thống kĩ thuật thiết bị
có thể phân thành 4 loại chính sau:
1. Hệ thống truyền dẫn vi ba số.
2. Hệ thống truyền dẫn cáp quang.
5
3. Hệ thống tổng đài.
4. Hệ thống quản lý mạng:
- Mạng đồng bộ quốc gia.
- Mạng truyền số liệu.
Do việc đầu t thành nhiều giai đoạn và nhiều dự án khác nhau nên hệ thống
thiết bị của trung tâm viễn thông khu vực I sử dụng nhiều hãng khác nhau.
Đây cũng là khó khăn trong công tác quản lý, bảo dỡng và sửa chữa các thiết
bị.
+ Thiết bị vi ba số hiện đang sử dụng là :
1. ATFH.
2. SIS NEC.
3. SAT.
4. AWA.
5. Fujisu DM 1000 2G, DM 10007G.
6. Bóch 155 Mb/s.
7. Siemens 140Mb/s.
+ Thiết bị cáp quang hiện đang sử dụng là :
1. Nortel.
2. Marconi.
3. Siemens.
4. Fujitsu.
5. Bosch.
+ Thiết bị quản lý mạng hiện nay của trung tâm viễn thông khu vực I hiện đã
đạt đến tốc độ 2,5 GB/s (STM 16).
3, Phòng Nhân sự Lao động tiền lơng :
Có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng và quản lý tổ chức bộ máy lao động sản
xuất của trung tâm. Quản lý, kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất cho phù hợp
với tình hình phát triển mạng viễn thông. Tuyển chọn bố trí lực lợng lao động
cho phù hợp, đúng ngời, đúng việc. Tổ chức thực hiện chế độ chính sách đối
với ngời lao động theo quy định hiện hành của nhà nớc và của ngành.
Thực hiện kiểm tra lại, đối chiếu bảng chấm công do các đơn vị gửi tới đảm
bảo việc theo dõi chi trả lơng cũng nh củng cố nội quy, quy chế của trung tâm.
4, Phòng Tài chính Kế toán thống kê :
6
Có nhiệm vụ theo dõi quản lý vốn và tài sản cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh của trung tâm. Kế toán trởng là ngời giúp giám đốc chỉ đạo, tổ
chức thực hiện và giám sát công tác kế toán, thống kê của đơn vị, có quyền và
nghĩa vụ theo quy định của trung tâm và công ty.
Mô hình tổ chức kế toán tại trung tâm đợc bố trí sắp xếp khoa học và hợp lý
phù hợp với quy mô và phạm vi kinh doanh của trung tâm nhằm thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình. Mô hình thể hiện qua sơ đồ sau :
Hệ thống tài khoản áp dụng tại trung tâm hiện nay theo quyết định số 4491/
QĐ - KTTKTC ngày 15/11/2001 của tổng giám đốc tổng công ty bu chính
viễn thông Việt Nam trên cơ sở quyết định số 167/2000QĐ - BTC ngày
25/10/2000 của bộ tài chính, quyết định số 1141/TC QĐ - CĐKT ngày
01/11/1995 của bộ tài chính, các thông t sửa đổi bổ sung quyết định số
1141/TC QĐ- CĐKT và công văn số 9664/TC CĐKT ngày 10/10/2001
của bộ tài chính chấp thuận chế độ kế toán của tổng công ty bu chính viễn
thông Việt Nam. Theo tinh thần của quyết định số 4491 / QĐ - KTTTKH thì
trung tâm viễn thông khu vực I sử dụng hệ thống tài khoản kế toán tơng đơng
bu điện huyện.
Hình thức ghi sổ kế toán hiện nay của trung tâm là chứng từ ghi sổ. Trong
quá trình hạch toán, căn cứ chứng từ gốc, kế toán nhập dữ liệu có nối mạng với
công ty, điều đó đảm bảo báo cáo kế toán đợc thiết lập nhanh chóng và chính
xác đồng thời công tác quản lý và sử dụng thông tin kế toán cũng dễ dàng và
thuận tiện hơn.
7
Kế toán trư
ởng
Kế
toán
vật
tư
Kế
toán
TS
CĐ
Kế
toán
tiên
mặt
Kế
toán
Ngân
hàng
Kế
toán
Tổng
hợp
Kế
toán
Công
nợ
Kế
toán
thuế
lương
5, Phòng Hành chính Quản trị:
Có nhiệm vụ nhận chuyển phát nhanh những công văn và theo dõi số hiệu
thực hiện sao chụp, đánh máy, các văn bản khi cần thiết. Quản lý con dấu của
trung tâm theo quy định hiện hành của nhà nớc, quản lý nhà tạm do công ty
bàn giao, mua sắm và quản lý các đồ dùng vật t cho sinh hoạt và cho văn
phòng.
6, Tổ tính cớc và kinh doanh tiếp thị :
Có nhiệm vụ tính cứơc các dịch vụ viễn thông mà trung tâm đợc phép kinh
doanh. Trên phạm vi toàn miền Bắc, trung tâm đợc phép kinh doanh các dịch
vụ sau :
1. Điện thoại liên tỉnh.
2. Điện báo.
3. Telex.
4. Truyền dẫn tín hiệu truyền hình.
6. Cho thuê kênh riêng theo nhu cầu khách hàng.
Ngoài ra tổ còn có nhiệm vụ về mảng kinh doanh tiếp thị của trung tâm, giới
thiệu các dịch vụ viễn thông mà trung tâm có thể cung cấp để khách hàng biết.
7, Ban Thanh tra Bảo vệ :
Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, giám sát hành chính trong phạm vi trung tâm.
8, Trạm y tế:
Có nhiệm vụ quản lý chăm sóc sức khỏe cho CBCNV của trung tâm phối hợp
thực hiện các chơng trình y tế có liên quan.
Khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên và khám sức khỏe khi
tuyển dụng lao động.
b, Các đơn vị sản xuất kinh doanh của trung tâm viễn thông khu vực I.
1, Xởng bảo dỡng sửa chữa thiết bị thông tin :
Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng các thiết bị viễn thông thuộc trung tâm
quản lý và phối hợp hỗ trợ kỹ thuật với các bu điện tỉnh, bảo trợ, bảo dỡng các
thiết bị viễn thông.
2, Xởng cơ điện :
Đợc chia thành nhiều tổ, nhóm có nhiệm vụ vận hành, khai thác, bảo dỡng
toàn bộ nguồn điện cung cấp cho khu vực thông tin C2 và trên các tuyến viễn
thông đảm bảo đủ điện phục vụ cho các đơn vị khai thác thông tin, ngoài ra
còn có nhiệm vụ bảo dỡng bảo trì toàn bộ hệ thống máy lạnh, làm mát thiết bị
8
của toàn trung tâm. Tổ cột cao trong xởng luôn luôn duy trì, bảo dỡng và giữ
đợc lớp sơn chống ăn mòn cho các cột vi ba...(Theo qui định của tổng công ty
các cột vi ba đợc đặt trên các vùng núi phía bắc cứ 30 tháng sơn một lần, còn
các cột ven biển, đồng bằng thì cứ 24 tháng đợc sơn lai một lần).
3, Đài điều hành chuyển mạch liên tỉnh :
ở đây đợc lắp đặt một hệ thống tổng đài (TĐX 10) tơng đối hoàn chỉnh
của các hãng nổi tiếng trên thế giới.
Với đội ngũ kỹ s đợc tuyển chọn và đào tạo cơ bản đã tiếp thu nhanh và vận
dụng sáng tạo khoa học kỹ thuật để khai thác điều hành toàn bộ mạng lới viễn
thông từ Hà Nội đi các tỉnh cũng nh từ các tỉnh về Hà Nội giữa các tỉnh với
nhau, theo dõi giám sát toàn bộ số phát điện thoại trong kỳ lập báo cáo doanh
thu.
4, Đài viễn thông Hà Nội:
Có nhiệm vụ quản lý vận hành khai thác toàn bộ tuyến cáp quang dẫn đi các
tỉnh và trạm vi ba Núi Nản, ánh Tòng, trạm Phổ Yên và trạm Thái Nguyên với
một khối lợng lớn thiết bị tài sản máy móc đợc trang bị tại đài và trên các trạm
có nhiệm vụ nối liền toàn mạng viễn thông liên tỉnh.
5, Đài viễn thông Nam Định:
Có nhiệm vụ quản lý, vận hành, khai thác 9 trạm viễn thông và một số trạm,
đờng cáp quang dẫn đi qua hệ thống các tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định,
Thái Bình và tỉnh Thanh Hóa.
6, Đài viễn thông Vinh :
Có nhiệm vụ quản lý, vận hành, khai thác 9 trạm viễn thông và một số trạm,
đoạn cáp quang đi qua địa phận các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và tỉnh Hà
Tĩnh.
7, Tuyến viễn thông Hà Nội Hng Yên Hải Dơng Hải Phòng
Quảng Ninh :
Có nhiệm vụ quản lý, vận hành khai thác 5 trạm viễn thông và một số trạm,
đờng cáp quang đi qua địa phận tỉnh Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng và
Quảng Ninh.
8, Tuyến viễn thông Hà Nội Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái :
Có nhiệm vụ vận hành khai thác 17 trạm vi ba và một số đờng cáp quang đi
qua địa phận các tỉnh Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang,
Hà Giang và tỉnh Lào Cai.
9
9, Tuyến viễn thông Hà Nội Lạng Sơn Cao Bằng:
Có nhiệm vụ quản lý, vận hành, khai thác 11 trạm viễn thông đi qua các tỉnh
Bắc Giang, Bắc Ninh, tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Cao Bằng.
10, Tuyến viễn thông Hà Nội Sơn La Lai Châu:
Có nhiệm vụ quản lý, vận hành, khai thác 14 trạm viễn thông và một số trạm
đờng cáp quang đi qua địa phận các tỉnh Hà Tây, Sơn La, Lai Châu.
Với những đài, tuyến, trạm vừa nêu ở trên cho ta thấy trung tâm viễn thông
khu vc I có địa bàn hoạt động rộng khắp 28 tỉnh thành phố phía Bắc, địa bàn
hoạt động đầy gian nan vất vả nhng tất cả CBCNV Lao động trong toàn
trung tâm xác định rõ nhiệm vụ là quản lý, vận hành khai thác mạng lới viễn
thông liên tỉnh, đảm bảo đờng thông với chất lợng cao nhất, tốt nhất, phục vụ
đắc lực và nhiệt tình cho các Bu điện tỉnh, thành phố khi các đơn vị này thuê
kênh phục vụ công cuộc đổi mới của Đảng, phục vụ cho công cuộc đổi mới
Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nớc.
Tình hình sản xuất kinh doanh của trung tâm viễn thông khu vực I trong 3
năm 2002-2003-2004.
Trung tâm viễn thông khu vực I bớc vào hoạt động từ năm 1991 theo quyết
định của tổng cục bu điện. Ngay từ buổi đầu trung tâm đã thừa hởng một cơ sở
vật chất tơng đối hoàn chỉnh và một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ
kỹ thuật cao, có tinh thần trách nhiệm. Cũng chính nhờ đó mà tổ chức SXKD
của trung tâm ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Hàng năm trung tâm viễn thông khu vực I phấn đấu hoàn thành vợt mức kế
hoạch cấp trên giao và góp phần vào việc công ích xã hội.
Bảng 1
Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại trung
tâm viễn thông khu vực i trong 3 năm 2002-2003-2004
(Đơn vị tính : Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
1.Hệ số thanh toán ngắn
hạn
3,2 3,2 2,9
2.Hệ số thanh toán nhanh 2,8 2,9 2,6
3.Hệ số thanh toán tức 3,8 4,1 3,3
10