Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty vận tải dầu khí Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.91 KB, 23 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
Các thuật ngữ và từ viết tắt
BCĐKT: Bảng cân đối kế toán
BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh
TSCĐ: Tài sản cố định
TSLĐ: Tài sản lu động
TS: Tài sản
NV: Nguồn vốn
NS: Ngân sách
LN: Lợi nhuận
DT: Doanh thu
CP: Chi phí
ĐTDH: Dầu t dài hạn
CNV: Công nhân viên
CSH: Chủ sỡ hữu
ĐGTS: Đánh giá tài sản
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
Phạm Quang Huy trang
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
Lời nói đầu
Sau hơn một thập niên thực hiện đờng lối mở cửa, kinh tế Việt Nam đã có
những bớc phát triển mạnh mẽ, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Trong sự phát
triển đáng tự hào đó có đóng góp rất lớn của các ngành, các doanh nghiệp tham gia
hoạt động xuất nhập khẩu. Cùng với việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các tổ
chức và các nớc trên thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng trở nên sôi
động và là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Do đó, việc xây
dựng và phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải quốc tế nói
chung và vận tải hàng hải nói riêng là một nhu cầu bức thiết nhằm chủ động trong
việc giao nhận hàng hóa, giảm giá thành sản phẩm xuất khẩu và từng bớc hình
thành một cơ sở vật chất đủ mạnh cho các hoạt động kinh tế với nớc ngoài.


Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, ngay từ cuối những năm 80 của
thế kỷ XX, Chính phủ đã giao cho Bộ Giao tông vận tải nhiệm vụ đề xuất thành lập
và quản lý các công ty vận tải hàng hải, trong đó có Công ty vận tải dầu khí Việt
Nam (Falcon Shipping). Đây là một doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng chính là
độc quyền quản lý, khai thác các dịch vụ vận chuyển dầu khí bằng đờng biển tại
Việt Nam. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành khai thác dầu khí, Công ty
vận tải dầu khí Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với việc mở rộng
ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, mở rộng hệ thống các chi nhánh và các đơn vị,
xí nghiệp trực thuộc trên phạm vi cả nớc, góp phần vào sự phát triển của ngành vận
tải hàng hải nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung.
Do đó, qua một thời gian thực tập, đợc sự hớng dẫn của PGS TS Nguyễn
Thị Thu Thảo giảng viên Khoa Ngân hàng Tài chính trờng đại học Kinh tế
quốc dân cùng các anh chị tại phòng Kế toán tài chính chi nhánh Công ty tại Hà
Nội, em xin mạnh dạn trình bày một số nhận định khái quát để từ đó có một cái
nhìn sâu hơn về tình hình tài chính tại Công ty vận tải dầu khí Việt Nam. Do kinh
nghiệm thực tế còn hạn chế nên báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót, em rất
Phạm Quang Huy trang
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
mong nhận đợc sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn và các anh chị tại phòng Kế toán
tài chính của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Phạm Quang Huy.
Phạm Quang Huy trang
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
Nội dung
I. Tổng quan về Công ty vận tải dầu khí Việt Nam:
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Vận tải Dầu khí Việt Nam là công ty độc quyền về vận tải dầu khí đ-

ờng biển ở nớc ta hiện nay. Công ty ra đời căn cứ vào quyết định số 638QĐ/TCCB
LĐ ngày 28/2/1995 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải về việc Thành lập
doanh nghiệp Nhà nớc Công ty vận tải dầu khí Việt Nam , gọi tắt là FALCON
(Falcon Shipping Company), trụ sở chính đặt tại 36 Nguyễn Thị Minh Khai
Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh.
Sự ra đời của Công ty góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu dầu khí một trong những thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam. Ngoài
chức năng chính là vận tải dầu thô bằng đờng biển, Công ty còn tham gia vào các
hoạt động hàng hải nh làm đại lý tàu biển, thuê tàu và môi giới hàng hải, cung ứng
nhiên liệu cho tàu biển Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng,
trong đó vốn cố định là 204.000.000 đồng và vốn lu động là 2.064.000.000 đồng.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Falcon đã không ngừng phát triển và thực
hiện đa dạng hoá các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó vận tải
biển là nhiệm vụ u tiên hàng đầu đồng thời chú trọng tận dụng mọi tiềm năng, thế
mạnh của mình trong việc phát triển dịch vụ hàng hải.
Năm 1996, dựa trên sự nhanh nhạy về nắm bắt nhu cầu thị trờng, Công ty đã
bổ sung ngành nghề kinh doanh của mình, mở rộng hoạt động sang ngành xuất
nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng và đại lý vận tải đa phơng thức. Hiện tại, Falcon
đang sở hữu một đội tàu mạnh bao gồm tàu biển, tàu lai dắt và cung cấp tất cả các
loại hình dịch vụ hàng hải nh đại lý tàu, môi giới và thuê tàu; khai thác kho bãi
container; quản lý, khai thác cảng và bến phao; lai dắt và cứu hộ hàng hải; sửa
chữa tàu biển; vận tải đa phơng thức và giao nhận vận chuyển quốc tế; xếp dỡ và
vận chuyển hàng siêu trờng siêu trọng
Phạm Quang Huy trang
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
Ngày 27 tháng 3 năm 1996, Công ty chuyển sang chịu sự quản lý trực tiếp
của Tổng công ty hàng hải Việt Nam, đánh dấu một bớc phát triển mới. Năm 2004
là năm thứ 9 trong quá trình phát triển và hoạt động kinh doanh của Công ty.
Trong năm này, các lĩnh vực hoạt động của Công ty tiếp tục phát huy hiệu quả.

Tuy bớc đầu còn gặp một số khó khăn song Công ty vẫn cố gắng thực hiện những
dự án kinh doanh của mình nhằm khẳng định chỗ đứng trên thị trờng vận tải hàng
hải. Tổng số vốn hiện tại của Công ty đã lên tới gần 70 tỷ đồng, trong đó vốn cố
định trên 20 tỷ tập trung chủ yếu ở các phơng tiện vận tải, nhà cửa, vật kiến trúc,
máy móc Vốn l u động của Công ty chủ yếu là vốn bằng tiền.
Là một công ty độc quyền về vận tải dầu khí bằng đờng biển, sự tồn tại và
phát triển của Công ty vận tải dầu khí Việt Nam là một tất yếu. Do đó, Công ty
chắc chắn sẽ còn nhiều bớc phát triển mạnh mẽ trong tơng lai.
2. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
Sở hữu, quản lý và khai thác tàu biển:
Falcon là công ty vận tải biển hàng đầu ở Việt Nam. Vận tải biển là chức
năng chính của Công ty. Với đội tàu đa dạng về chủng loại, dung tích, từ tàu chở
hóa chất, tàu chở dầu sản phẩm, tàu hàng rời đến tài chở dầu thô trọng tải 71.829
tấn và với phạm vi hoạt động rộng của đội tàu, đặc biệt là khu vực Đông Nam á,
Viễn Đông và Trung Đông . Falcon đã tích cực tham gia vào lĩnh vực vận tải dầu
thô, dầu sản phẩm, dầu thực vật, hóa chất, hàng rời và hàng bách hoá.
Đại lý tàu biển:
Falcon rất có uy tín trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đại lý tàu. Đồng thời là
chủ tàu và là ngời khai thác tàu, Công ty luôn đặt lợi ích của chủ tàu lên hàng đầu.
Với sự kết hợp chặt chẽ của hệ thống các chi nhánh và cảng biển trên cả nớc, Công
ty có một vị thế cạnh tranh rất lớn trong loại hình dịch vụ này.
Môi giới và thuê tàu:
Đây là một lĩnh vực đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty. Ngoài các hợp
đồng thuê chuyến và định hạn, nhiều hợp đồng vận chuyển dài hạn với khối lợng
Phạm Quang Huy trang
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
lớn đã đợc kí kết và thực hiện, trong đó dầu thô, clinker, gạo và than là những mặt
hàng chủ đạo.
Ngoài ra, Công ty còn mở rộng hoạt động sang một số lĩnh vực khác nh: khai

thác kho bãi container; quản lý, khai thác bến phao và cảng; lai dắt và cứu hộ hàng
hải; sửa chữa tàu biển; dịch vụ Logistics (từ khâu lu chuyển nguyên vật liệu, chế
biến thành phẩm đến nơi tiêu thụ cuối cùng); nghiên cứu khoa học và kỹ thuật
hàng hải; cung ứng nhiên liệu hàng hải; cung cấp thuyền viên và xuất khẩu lao
động.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Tổng số lao động hiện nay của Công ty là 1.200 ngời, bao gồm các thuyền
viên, nhân viên văn phòng làm việc tại 15 chi nhánh, văn phòng đại diện, xí nghiệp
trực thuộc trên phạm vi cả nớc.
Sơ đồ bộ máy Công ty vận tải dầu khí Việt Nam
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phó tổng giám đốc
Các phòng ban các chi nhánh
Trụ sở chính trực thuộc
Đứng đầu bộ máy quản lý là Tổng giám đốc, là ngời điều hành trực tiếp và
chịu mọi trách nhiệm về hoạt động của Công ty. Cùng với Tổng giám đốc còn có
hai Phó tổng giám đốc, một Phó tổng giám đốc phụ trách các phòng ban tại trụ sở
chính, một Phó tổng giám đốc điều hành các chi nhánh.
Các phòng ban và đơn vị trực thuộc của Công ty bao gồm:
Phòng tổ chức cán bộ lao động, tiền lơng: có chức năng đề xuất biện pháp và
tổ chức thực hiện các thông t, chỉ thị của Nhà nớc, của ngành và của Công ty về
Phạm Quang Huy trang
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng và mọi chế độ khác có liên quan đến
quyền lợi của ngời lao động nh các chế độ khen thởng, kỷ luật, đào tạo, tăng lơng
và nâng bậc lơng
Phòng tài chính kế toán: tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán
theo đúng quy định của Bộ Tài chính, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh
của Công ty; tính toán, ghi chép, sử dụng đúng tài khoản, phản ánh chính xác,

trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phòng dự án, kế hoạch: có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và lập các dự án,
cung cấp các dự án để trình lên cơ quan chủ quản.
Phòng khai thác: làm nhiệm vụ quản lý và khai thác đội tàu của Công ty, đồng
thời làm nhiệm vụ thuê tàu và môi giới thuê tàu.
Phòng đại lý tàu: thay mặt Công ty thực hiện các dịch vụ làm đại lý tàu biển
cho các tàu của Công ty và các khách hàng có nhu cầu.
Phòng giao nhận: chủ yếu là tham gia vào hoạt động giao nhận ngoại thơng,
mang lại một phần lợi nhuận cho Công ty.
Phòng khoa học kỹ thuật : tổ chức quản lý và theo dõi về kỹ thuật đối với
các trang thiết bị, phơng tiện vận tải của Công ty để có thông tin kịp thời, chính
xác về kỹ thuật cần thiết phục vụ điều hành kinh doanh vận tải.
Phòng vật t: căn cứ vào nội dung các chỉ thị, thông t và quy định kỹ thuật của
nhà nớc, của ngành và của Công ty để xây dung quy trình, quy định về kỹ thuật,
định mức cấp phát nhiên liệu phù hợp với tình hình đặc điểm kinh doanh.
Phòng kinh doanh: tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng, từ tiếp thị để tìm khách
hàng tới cung ứng dịch vụ cho khác hàng. Thông tin cập nhật cho khách hàng biết
về tình hình vận chuyển hàng hóa.
Xí nghiệp sửa chữa tàu và giàn khoan: làm nhiệm vụ sửa chữa đội tàu của
Công ty, đồng thời sửa chữa đội tàu của các chủ tàu khác và giàn khoan khi có yêu
cầu.
Xí nghiệp tàu kéo và dịch vụ lai dắt: khai thác tàu kéo và lai dắt của Công ty
nh kéo và lai dắt xà lan, các phơng tiện thuỷ, hỗ trợ tàu ra vào cảng, phục vụ cho
việc khai thác dầu khí.
Phạm Quang Huy trang
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
Các chi nhánh: là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hàng tháng, hàng quý, hàng
năm phải hạch toán báo sổ hoạt động kinh doanh về Công ty. Hiện Công ty có 9
chi nhánh đợc đặt tại: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dơng, Thanh Hóa, Đà

Nẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Vũng Tàu.
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty vận tải dầu khí Việt Nam:
Bộ máy kế toán là bộ phận không thể thiếu trong bất kì đơn vị nào nhằm thực
hiện nhiệm vụ hạch toán tình hình thu, chi. Do vậy cần thiết phải tổ chức bộ máy
kế toán cho đơn vị trên cơ sở xác định đợc khối lợng công tác kế toán cũng nh chất
lợng cần phải đạt tới về hệ thống thông tin kinh tế.
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động
trong lĩnh vực vận tải hàng hải với quy mô tơng đối lớn và có nhiều chi nhánh. Có
thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trởng
Kế toán kế toán kế toán kế toán
Tổng hợp vận tải thanh toán TSCĐ
Và thuê tàu và thuế
Kế toán chi nhánh
Kế toán trởng: là ngời tổ chức bộ máy kế toán hợp lý trên cơ sở xác định
khối lợng công việc, phổ biến chủ trơng và chỉ đạo hoạt động bộ máy kế toán,
tham gia ký duyệt các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính kế toán của Công
ty. Đồng thời, kế toán trởng có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra hoạt động kinh
Phạm Quang Huy trang
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Ngân hàng Tài chính
doanh, điều hành và kiểm soát bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ,
chuyên môn kế toán tại Công ty.
Kế toán tổng hợp: điều hành kế toán viên, tổng hợp số liệu từ các kế toán
viên và các báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc, từ đó lập báo cáo tài chính
cho Công ty.
Kế toán vận tải và thuê tàu: có trách nhiệm phản ánh thông tin kế toán của
đội tàu từ giai đoạn hạch toán ban đầu tới các giai đoạn tiếp theo nh ghi sổ kế toán,
lập báo cáo kết quả hoạt động của đội tầu.

Kế toán thanh toán và thuế: có trách nhiệm phản ánh thông tin kế toán, tình
hình thanh toán của Công ty tới các bên liên quan và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Kế toán TSCĐ: có trách nhiệm thông tin, kiểm tra sự biến động của các
TSCĐ trong Công ty.
Kế toán các chi nhánh: tập hợp số liệu từ các chi nhánh, đơn vị trực thuộc, từ
đó hoàn thành việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh
từng kỳ.
Phạm Quang Huy trang
9

×