Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty xi măng Sài Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128 KB, 19 trang )

Lời mở đầu

Đối với mỗi sinh viên năm thứ 4 nói chung và với mỗi sinh viên khoa
Marketing nói riêng việc đi thực tập là một việc làm hết sức cần thiết bởi vì sau
gần 4 năm học lý thuyết thì mỗi sinh viên cũng cần phải có những kiến thức
thực tiễn nhất định về nhành nghề của mình để sau này khi ra trờng đỡ bỡ ngỡ
hơn.Việc thực tập đối với mỗi sinh viên bắt đầu bằng việc tìm hiểu về công ty
mà mỗi sinh viên thực tập ,tìm hiểu về đặc điểm sản xuất kinh doanh của công
ty đó ... từ đó để có một cách nìn tổng quát về công ty (một đơn vị hoạt động
kinh tế) từ đấy để có một cách nhìn tổng quát hơn cụ thể hơn về một đơn vị
hoạt động kinh tế,nó giống nh là một cái gốc kiến thức thực tiễn để mỗi sinh
viên sẽ liên hệ ra cụ thể ngành nghề của họ tại công ty thực tập .
Còn đối với em ,sau 4 tuần thực tổng hợp tại công ty xi măng Sài Sơn đã
cho em rất nhiều kiến thức thực tiễn rất bổ ích ,nó cho em hiểu thực tế một đơn
vị kinh tế tổ chức kinh doanh nh thế nào..đặc biệt còn cho em hiểu các công
việc cụ thể mà một ngời làm Marketing...

1
Phần I
Giới thiệu về công ty xi măng sài sơn
Công ty xi măng sài sơn tiền thân là xí nghiệp xi măng Sài Sơn đợc thành
lập ngày 28/11/1958 tại xã Sài Sơn ,huyên Quốc oai ,Tỉnh Hà Tây.Ban đầu công
ty chỉ là một phân xởng nhỏ trực thuộc bộ quốc phòng cùng với quá trình phát
triển của đất nớc công ty xi măng Sài Sơn đợc tách ra và trực thuộc sở xây dựng
Hà Tây nh ngày nay.
Tháng 12/1996 xí nghiệp xi măng Sài Sơn chính thức đợc đổi tên thành
công ty xi măng Sài Sơn .Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng (không
còn bao cấp nữa)công ty cũng đã gặp rất nhiều khó khăn tuy nhiên nhờ có sự
phấn đấu cố gắng hết mình không mệt mỏi của toàn bộ công nhân viên toàn
công ty đặc biệt là của ban lãnh đạo công ty ,ngày nay công ty xi măng Sài Sơn
đã trở nên lớn mạnh .Hoạt động kinh doanh của công ty dã đật đợc tốc độ phát


triển vợt bậc:
Sản lợng sản xuất của công ty trong vòng 10 năm đã tăng 12 lần (từ 6725
tấn năm 1990 lên hơn 78000 tấn năm 2000),doanh thu tăng 31 lần(từ 1516 triệu
đồng năm 1990 lên gần 47000 triệu đồng năm 2000),mức thu nhập của cán bộ
công nhân viên bình quân tăng 18 lần (từ 0,062 triệu đồng/ngời/tháng năm 1990
lên 1,115 triệu đồng/ngời/tháng năm 2000).sản phẩm của công ty đã có những
cải tiến về chất lợng rất đáng kể.Trong nhiều năm sản phẩm của công ty đã đạt
giải vàng chất lợng quốc gia:
-Huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng(năm 1992 và năm
1993).
-Giải bạc chất lợng năm 1996.
-Giải vàng chất lợng năm 1999.
Công ty cũng đã đợc tặng nhiều huân chơng lao động .Đặc biệt ngày
20/10/2000 công ty đã đợc chủ tịch nớc Trần Đức Lơng tặng danh hiệu anh
hùng lao động,đây là vinh dự rất lớn mà không phải bất cứ một công ty nào
muốn có cũng đợc,cũng trong năm này công ty đã đợc tổ chức BVQI &
QuaCert(Vơng quốc anh )cấp chứng chỉ hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9002.Hơn thế nữa,năm 2001 công ty lại vinh dự dợc tổ chức
này cấp chứng chỉ hệ thống quản lý Môi trờng ISO 14000.
*Chức năng nhiệm vụ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :
2
Công ty xi măng Sài Sơn chỉ sản xuất xi măng để cung cấp cho thị trờng
,cho ngời tiêu dùng ,..
Liên doanh liên kết tạo việc làm mở rộng sản xuất và kinh doanh dịch vụ
với các đối tác trong và ngoaig nớc mà pháp luật việt Nam cho phép.
*Đặc điểm sản xuất kinh doanh:
Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty đợc xây dựng theo công nghệ bán
khô lò đứng,cơ khí hoá đồng bộ và một phần tự động.
Khu vực sản xuất nằm trên phạm vi đất đai của xã Sài Sơn ,huyện Quốc Oai
,Tỉnh Hà Tây ,cách khu di tích cha đầy 2Km,cách trung tâm Hà Nội cha đầy

25Km.
Trong tỉnh và khu vực lân cận có nhiều nhà máy xi măng lò đứng đang hoạt
động vói tổng công suất gần 300000 tấn .Thị trờng tiêu thụ của công ty chủ yếu
là ở trong tỉnh và ở các tỉnh lân cận nh Hà Nội ,Bác Thái ,vĩnh Phú ...
Trong điều kiện trên cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết liệt công ty rất chú ý
tới viẹc quản lý chất lợng và áp dụng mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
Công ty có một đội ngũ kỹ thuật và kiểm tra chất lợng sản phẩm đủ mạnh để
quản lý và kiểm tra thờng xuyên ở tất cả các công đoạn sản xuất theo chế độ
24/24giờ ,có phòng thí nghiệm cơ lý ,hoá với đủ những trang thiết bị cần thiết
phục vụ cho việc theo dõi ,kiểm tra và xử lý nhanh ,chính xác về mặt công
nghệ.
100% CBCNV của công ty dều đợc đào tạo cơ bản về kỹ thuật sản xuất xi măng
,về nghiệp vụ quản lý ,một số đợc gửi đi đào tạo tại viện vật liệu xây dựng ,tr-
ờng ĐHBK .Riêng công nhân và cán bộ quản lý khu lò nung đợc cử đi Trung
Quốc học tập.
Do đặc thù gần khu dân c và khu danh lam thắng cảnh chùa Thầy nên công ty
luôn quan tâm đến các biện pháp giữ gìn và cải thiên môi sinh,các diểm phát
sinh bụi đều có máy hút bụi :khu sấy có máy lọc bụi tĩnh điện ,đặc biệt khu lò
nung clinhker đợc lắp đặt một hệ thống lọc lắng bụi hỗn hợp,hiệu quả cao
(>95%) mà cha có xi măng lò đứng nào có .Xung quanh khu vực sản xuất đợc
trông nhiều cây xanh ,biên chế đầy đủ lực lợng làm nhiện vụ vệ sinh công
nghiệp sạch ssẽ ở tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất .Quy chế kiểm
tra ,thởng phạt vệ sinh và an toàn lao đọng đợc duy trì thờng xuyên đem lại kết
quả rất tốt .Nhiêu đơn vị bạn của công ty đã đến thăm quan học hỏi về phơng án
khử bụi ,các biện pháp giữ gìn cải thiện môi sinh.
3
Sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chất lợng và ngày càng có tín nhiệm trên
thị trờng ,sản phẩm đa ra cha lần nào phải quay lại vì lý do chất lợng.
Sơ đồ tổ chức của công ty




Ghi chú:
1.Tổ cơ điện. 12.Tổ cơ lý hoá.
2.Phân xởng liệu ,PX lò,PX xi măng. 13.Y tế.
3.Phòng quản lý sản xuất. 14.Nhà trẻ.
4.PX Hơng Sơn. 15.Tổ vỏ bao.
5.Tổ bảo vệ. 11.Tổ KNVT
6.Ban kiểm tra chất lợng.
7.Phòng KTTC.
8.Phòng tổ chức hành chính.
9.Phòng kế hoạch thị trờng.
10.Tổ QLCN.
Giám đốc cty:chịu trách nhiệm chính điều hành toàn bộ hoạt động của công
ty.
Phó GĐ kinh doanh:thực hiện điều hành công ty khi giám đốc đi vắng,trực
tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kế hoạch thị trờng...,chịu trách nhiệm tr-
ớc công việc kinh doanh của công ty.
4
Giám Đốc
PGĐ KT PGĐ KD
1 2 3 4
10
5 6 7 8 9
13 14 15
QMR
11 12
Phó giám đốc kỹ thuật:chịu trách nhiệm lên quan đến mặt kỹ thuật khi sản
xuất ra sản phẩm ,chỉ đạo việc xây dựng ,thẩm xét các nhà cung ứng vật t đầu
vào trớc khi trình giám đốc phê duyệt ,thực hiện công việc do GĐ uỷ quyền...

QMR:Đại diện lãnh dạo về chất lợng ,báo cáo GĐ công ty và chịu trách
nhiêm về mặt chất lợng.
Trởng phòng tổ chức hành chính: lập kế hoạch phát triển nguồn nhân
lực,thực hiện nhiệm vụ đào tạo của công ty.
T.phòng quản lý sản xuất : biên soạn tài liệu giáo án ,bồi dỡng nghiệp vụ kỹ
thuật cho các ngành nghề ,các tìa liệu hớng dẫn thiết bị ,công nghệ mới.
T.phòng kế hoạch thị trờng : lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ tháng/năm
trình GĐ/PGĐ duyệt,nghiên cứu việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ .
Kế toán trởng: có nhiệm vụ phân tích các thông số về tài chính ,doanh thu
bán hàng, công nợ,trả nợ dự trữ vật t nguồn tiền tệ... để từ đó thông tin kịp các
chỉ tiêu về tài chính của sản xuất cũng nh các loại nguyên nhiên liệu ,vật t phục
vụ sản xuất.
*Tình hình tổ chức công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế.
Hiện tại công ty xi măng Sài Sơn đã áp dụng máy vi tính vào công tác hạch
toán kế toán chính vì vậy bộ phận kế toán của công ty rát gọn nhẹ (gòm 5 ng-
ời)góp phần làm giảm chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất của công ty .Tuy
nhiên việc phân công công việc ,trách nhiệm cho từng kế toán viên vẫn là một
tất yếu khách quan.
Việc sử dụng máy vi tính vào công tác hạch toán nó làm giảm bớt cá
thao tác thủ công mà trớc đây các kế toán viên phải làm ,thay vào đó ngời kế
toán chỉ việc nhập các chứng từ,số liệu vào máy và máy sẽ cho ngời kế toán các
kết quả mà họ mong muốn trong giây lát. Hình thức sổ kế toán mà công ty áp
dụng là hình thức nhật ký chung.
Trong công ty xi măng Sài Sơn việc phân tích các hoạt động kinh tế đợc
diễn ra thờng xuyên tong mỗi kỳ hoạt động bởi vì nó có liên quan tới kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .Công ty phải phân tích thị trờng
khách hàng ,đối thủ cạnh tranh ,... để từ đó có kế hoạch sản xuất sao cho có
hiệu quả nhất.
Nh trên đã nói ,công ty xi măng Sài Sơn đã có đợc những kết quả rất khả
quan những thành tích đáng khâm phục,có đợc điều đó là do bộ máy quản lý và

làm việc hết sức hiệu quả ,tuy nhiên theo em công ty vẫn còn cha có kiểm toán
nội bộ ,trong thị trờng cạnh tranh gay gắt này kiểm toán nội bộ sẽ giúp cho
5
c«ng ty tho¸t khái ®îc nh÷ng rñi ro kiÓm so¸t ®Ó c«ng ty cã thÓ ph¸t triÓn lµnh
m¹nh ,bÒn v÷ng vµ an toµn h¬n.


6
Phần II
tình hình thực hiện công tác tài
chính ở công ty xi măng Sài Sơn
Tại công ty xi măng Sài Sơn mỗi một kỳ sản xuất ,ban giám đốc cùng với kế
toán trởng ,các trởng phòng họp bànvà đa ra các kế hoạch tài chính để toàn
công ty có đợc mục tiêu phấn đâú từ đó vững bớc đi đến đích cuối cùng .Mặc
dù vậy ,do môi trờng kinh doanh không ổn đinh nên trong quá trình thực hiện
mục tiêu đặt ra ,có thể ban giám đốc sẽ phải thay đổi lại kế hoạch hoặc mục tiêu
đặt ra đẻ đảm bảo sự năng động ,thích ứng nhanh với môi trờng thay đổi .
Cuối cùng ,đến cuối kỳ công ty sẽ có quyết toán các loại kế hoạch tài
chính ,xem công ty có hoàn thành kế hoạch hay không hơn nữa nó còn cho
phép công ty rút ra đợc những kinh nghiệm bổ ích cho các hoạt động đặt kế
hoạch ,thực hiện trong những kỳ tiếp theo .
*Tình hình vốn và nguồn vốn của DN.
-Tình hình biến động của VCSH trong hai năm gần đây.

ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
Nguồn vốn kinh doanh 4.409 4.487
Trong đó vốn NSNN cấp 3.123 3.201
Các quĩ 304 1436,5
Nguồn vốn đầu t XDCB 1,811 1,811

Nhìn vào bảng ta thấy nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
năm 2001 tăng so với năm 2000 ,trong đó các quĩ của công ty năm 2001 so với
năm 2000 là tăng vọt từ chỗ chỉ có 304(triệu đồng ) lên tới 1436,5(triệu đồng)
mà ta biết các quĩ này lại đợc trích lập từ chính lọi nhuận của công ty điều này
cho ta biết rằng lợi nhuận công ty phải lớn nh thế nào thì mới có thể trích quĩ
lớn nh vậy.
-Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng, trong mọi thời điểm
đều có huy động và sử dụng nguồn vốn đi vay có thể là vay ngắn hạn hoặc dài
hạn. Với công ty xi măng Sài Sơn cũng vậy. Trong năm 2001,công ty đã giảm
số tiền vay ngắn hạn giữa số đầu năm và số cuối năm (Số đầu năm :
9.933.009.741 đ, Số cuối năm: 7.665.526.534 đ)tuy nhiên nguồn vốn vay dài
hạn lại tăng lên, cụ thể:
Số đầu năm: 0
Số cuối năm: 1.881.562.145 đ
Mặt khác, công ty xi măng Sài Sơn cũng đã huy động đợc nguồn vốn trong
thanh toán rất tốt, cụ thể là:
7

×