Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ứng dụng phân tích SWOT trong việc phân tích ngành ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.51 KB, 11 trang )

BI THU HOCH
ng dng phõn tớch SWOT trong vic phõn tớch ngnh ngõn hng.
I. ỏnh giỏ tng quan v ngnh
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, trong thời gian qua là một
ngành có sự phát triển phải nói là vợt bậc. Qua gn 20 nm thc hin i mi,
h thng ngõn hng nc ta ó khụng ngng phỏt trin v c s lng v cht
lng. Tớnh n nay, h thng ngõn hng ti VN gm: 5 NHTM Nh nc, 35
NHTM c phn (34NHTMCP ụ th v 1NHTMCP nụng thụn), 5 Ngõn hng
liờn doanh, 35 chi nhỏnh Ngõn hng nc ngoi v 44 vn phũng i din ca
cỏc Ngõn hng nc ngoi ti VN. Ngoi ra, hiện nay cú ớt nht 30 b h s
xin thnh lp ngõn hng mi t cỏc doanh nghip ln VN, cỏc ngõn hng
nc ngoi.
H thng thanh toỏn in t liờn ngõn hng c m rng vi 65
Ngõn hng thnh viờn v 270 chi nhỏnh tham gia, mi ngy thc hin khong
12.000 n 13.000 giao dch vi giỏ tr giao dch bỡnh quõn khong 8.000 t
ng/ngy.
Vic c phn húa cỏc NHTMNN tip tc l mt trng tõm ca ngnh,
nhng khú khn trong quỏ trỡnh c phn húa hai NHTMNN u tiờn ca Vit
Nam ó tng bc c thỏo g, nhng NHTMNN cũn li ó xõy dng ỏn
v l trỡnh c phn húa. Cỏc NHTMCP cng tip tc c c cu li, 8 trong
s 11 NHTMCP nụng thụn ó c phộp chuyn i mụ hỡnh kinh doanh
thnh NHTMCP ụ th. V c bn, cỏc NHTMCP cú cht lng hot ng
khỏ tt, an ton v hiu qu, t l an ton vn ti thiu phự hp vi thụng l
quc t, mt s NHTMCP t mc vn iu l trờn 2000 t ng, cú ngõn
hng t trờn 2.000 t n, v ang c gng t c cam kt v vn trong
chin lc phỏt trin ngnh ngõn hng ca chớnh ph.
Tớnh n 31/12/2007 , tng s vn iu l ca khi NHTMNN t 37.166
t ng chim 50,15% trong tng vn iu l ca ton ngnh ngõn hng, cũn
khi NHTMCP ó t 36.950 t ng t ng chim 49,85% . Cỏc ngõn hng
1
đã đồng loạt tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu và rất


nhiều ngân hàng đã thu được nguồn lợi lớn từ việc phát hành này.
ROA trung bình ngành đạt 1.0%/năm trong giai đoạn 2004 –
2007. Chỉ số này dao động trong khoảng từ 0,3% (VBA) đến 1,7% (STB và
TCB) ROA trung bình ngành năm 2007 tăng khá mạnh và đạt 1,7%. Xu
hướng tăng ROA thể hiện hiệu quả quản lý ngày càng tăng của khối ngân
hàng nói chung. VCB dẫn đầu khối quốc doanh; trong khi ACB và
Sacombank là hiệu quả nhất trong khối TMCP xét theo ROA. Theo Standard
and Poor’s, ROA các ngân hàng ở Mỹ đạt được trong khoảng 0,6 – 1,5%.
ROE trung bình ngành năm 2006 đạt 19% (2005 đạt 17%) ROE khá
cao cho thấy hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng. Tuy vậy, điều này cũng
có nghĩa là nền tảng về vốn của các ngân hàng Việt Nam còn tương đối nhỏ.
Mặc dù tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán còn
cao so với các nước trong khu vực, song tỷ lệ này đã liên tục giảm qua các
năm (Năm 2005 chiếm 18,13%; 2004: 20.03%). Điều này thể hiện sự mở rộng
và phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế,
và đây là cơ hội rất lớn để phát triển các dịch vụ ngân hàng trong tương lai.
II. Đánh giá đặc điểm của ngành
1. Lãi suất đã đến giới hạn
Trong các năm 2004, 2005, lãi suất trên thị trường ngân hàng phục hồi
và liên tục tăng mạnh. Sang năm 2006, các đợt tăng lãi suất vẫn tiếp diễn và
căng thẳng. Có ít nhất 3 đợt tăng lãi suất phổ biến tập trung ở lãi suất huy
động USD. Loại hình lãi suất này không nằm trong giới hạn thỏa thuận giữa
các ngân hàng thương mại nên có cơ chế mở hơn lãi suất VND. Với lãi suất
VND, mức tăng và các đợt tăng nhẹ nhàng, thưa thớt hơn, chủ yếu từ các ngân
hàng thương mại cổ phần. Nhưng căng thẳng trên thị trường lại tập trung chủ
yếu vào loại hình lãi suất này. Cũng như lãi suất USD, lãi suất VND đã sát với
giới hạn, giới hạn sinh lời, an toàn của các ngân hàng và rộng hơn là của cả
nền kinh tế.
2
Tuy nhiên, với mức phổ biến hiện nay, lãi suất khó tiếp tục tăng cao vì

khả năng chịu đựng của cả hai phía đều có hạn. Mặt khác, tốc độ tăng giá tiêu
dùng đã dịu bớt và khả quan nhất trong vòng ba năm qua.
2. Vốn điều lệ tăng nhanh
Chỉ mới một năm trước, mốc vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng còn khá xa với các
ngân hàng cổ phần. Nhưng, chỉ trong vòng năm 2006, mốc này đã bị đẩy lùi
một cách ấn tượng. Và đến nay, có thể đặt ra một mốc mục tiêu mới là 2.000
tỷ đồng vốn điều lệ của các ngân hàng trong năm 2007.
Các ngân hàng buộc phải tăng vốn nhưng cũng nhiều thuận lợi để tăng
vốn. Lợi nhuận cao là một thuận lợi. Thị trường vốn phát triển nhanh cũng là
một yếu tố hỗ trợ. Trong năm 2006, một loạt ngân hàng đã tăng vốn bằng cách
phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu và không có thông tin nào nói về thất bại
bởi đây là một mặt hàng hót nhất trên thị trường.
Một yếu tố khác hỗ trợ, không kém phần quan trọng là nguồn vốn đầu tư
gián tiếp từ các tổ chức tín dụng lớn từ nước ngoài. Techcombank hay
VPBank cũng đã thực sự mở rộng quy mô vốn từ nguồn này.
3. Nợ xấu được cải thiện
Năm 2007, nợ xấu của hệ thống ngân hàng đã được cải thiện, theo như
những gì được công bố. Ước tính, nợ xấu của các ngân hàng thương mại hiện
nay ở khoảng 3,2%, giảm gần một nửa so với năm 2006 – năm thực hiện phân
loại nợ theo Quyết định 493. Riêng khối ngân hàng cổ phần, nợ xấu chỉ ở
khoảng 1%, nhiều ngân hàng phổ biến dưới mức 1%.
Dù còn nhiều tranh luận liên quan đến tỷ lệ nợ xấu thực của các ngân
hàng thương mại, nhưng sự chuyển biến tích cực là một kết quả cần được
khẳng định. Đáng chú ý là sự chuyển biến này sẽ thực chất hơn khi lộ trình cổ
phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước được triển khai; bản chất hoạt
động của các ngân hàng thương mại quốc doanh được trả về đúng trọn vẹn với
tính chất của một ngân hàng kinh doanh thực sự.
4. Tăng thu hút vốn ngoại
3
Sự đấu tranh của các nhà đầu tư để nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư

nước ngoài trong ngân hàng nội từ 30% lên 49% tạm kết thúc với kết quả
không thể thay đổi, ngoài tỷ lệ sở hữu của mỗi nhà đầu tư dự kiến được nâng
lên 20% thay vì 10% như hiện nay.
Sacombank, ACB, Techcombank, VPBank đã lần lượt có đối tác chiến
lược nước ngoài. Những đối tác này đã tham gia vào hoạt động của các ngân
hàng và thực đã và đang chứng minh hiệu quả lớn của sự tham gia đó. Đây
cũng là lý do để các ngân hàng có vốn ngoại lên điểm trong mắt khách hàng,
công chúng đầu tư.
5. Lợi nhuận vượt trội
Mức lời của một ngân hàng cổ phần hàng đầu trong năm nay có thể
mua đứt toàn bộ vốn điều lệ của một ngân hàng cơ trung bình trên thị trường.
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) đạt 615 tỷ đồng lợi nhuận
trước thuế năm 2007 tăng 145 % so vơi kế hoạch đầu năm . Thế nhưng lợi
nhuận của MB vẫn còn thua nhiều nhân hàng khác như ngân hàng ACB và
STB... Tiền lãi của ngân hàng đã không phụ thuộc nhiều vào chênh lệnh lãi
suất vay để cho vay mà còn phụ thuộc vào nhiều loại dịch vụ sinh lời khác,
đặc biệt là từ hoạt động đầu tư.
Công nghệ thẻ, thanh toán và gần đây là công nghệ quản lý tài chính
doanh nghiệp, tài chính cá nhân cũng đã và đang mang lại những nguồn thu
lớn cho ngân hàng. Tất cả các yếu tố trên kết hợp lại làm cho lợi nhuận của
các ngân hàng trong năm 2006 ở mức kỷ lục.
6. Giá cổ phiếu có xu hướng chững lãi:
Trong năm 2007, giá cổ phiếu ngân hàng trên thị trường OTC liên tục
có xu hướng giảm theo xu hướng chung của thì trường , tuy nhiên đây chính là
một thời điểm tốt để các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư.Nếu trong giai đoạn
2005- 2006 giá cổ phiếu của ngân hàng đạt mức tăng trưởng cao và luôn được
sự quan tâm đặc biệt của nhà đầu. Nổi bật hơn, cổ phiếu Eximbank chỉ từ
khoảng 7 – 8 triệu đồng đã vọt lên tới 13 triệu đồng/cổ phiếu. Cổ phiếu các
4
ngân hàng như MB, VIB Bank, Techcombank, Southern Bank… cũng tăng

mạnh, đặc biệt là trong những tháng cuối năm 2006. Tuy nhiên đây đang là
giai đoạn điều chỉnh mạnh của thị trường.
7. Lên sàn chứng khoán
Sacombank trở thành ngân hàng đầu tiên có mặt trên sàn chứng khoán.
Đây cũng là mốc đầu tiên đánh dầu một dòng vận động mới của khối ngân
hàng cổ phần: lên sàn. Sau Sacombank, ngân hàng được đánh giá là hấp dẫn
đầu tư nhất – ACB – cũng đã chào sàn Hà Nội.
8. Bùng nổ dịch vụ và phát triển công nghệ
"Công nghệ thẻ" ngày càng hiện đại và tiện ích. Các "dịch vụ Internet
Banking, Home Banking, Mobile Banking.." đã trở nên phổ biến và khá thông
dụng. Ngay trong tháng đầu tiên của năm 2007, “cơn sốt” công nghệ phần
mềm T24 của Temenos có khả năng thực hiện tới 1.000 giao dịch/giây, cùng
lúc cho phép tới 210.000 người truy cập và quản trị tới 70 triệu tài khoản đã
được nhiều ngân hàng tiếp cận.
Lượng tiền các ngân hàng đổ vào cho hệ thống công nghệ cũng tập trung
mạnh trong năm 2006. Sacombank đầu tư khoảng 4 triệu USD cho việc ứng
dụng hệ thống Core Banking; VIB Bank cũng mất hàng triệu USD để hoàn
thành dự án hệ thống ngân hàng đa năng SYMBOL do hãng System Access
(Singapore) cung cấp; MB cũng mạnh tay cho dự án ứng dụng công nghệ T24
và đưa Internet vào ứng dụng quản lý hệ thống; EAB không tiếc tiền đề đầu tư
nghiên cứu những chiếc máy ATM thông minh…
III. Định hướng phát triển của chính phủ đối với ngành
Từ năm 2007, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bắt đầu thực hiện Đề án
phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Nhằm triển khai đề án này, NHNN đã xây dựng danh mục và kế hoạch thời
gian thực hiện các đề án, dự án, tập trung vào 6 nhóm nhiệm vụ chủ yếu sau
đây:
1. Hoàn thiện môi trường pháp luật về ngân hàng
5

×