Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÀNH THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 41 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG NGÀNH THÉP

NHĨM 3 TRÌNH BÀY


Thành viên nhóm
Đặng Thuận Phát
Nguyễn Hồng Phúc
Đặng Thị Hải Phụng
Lê Bảo Quốc
Lê Thị Thanh Tâm
Ngô Thị Kim Thành
Đào Duy Tùng
Đậu Thị Ly Uyên
ĐẠI HỌC HOA SEN


NỘI DUNG

Giới thiệu chung về ngành thép ở Việt Nam
Công ty CP Tập Đồn Hịa Phát (HPG)

Kết luận

ĐẠI HỌC HOA SEN


Tóm tắt đầu tư
 Mức sản xuất của ngành năm 2009 tăng 25%, tiêu thụ
tăng 30%


 Kim ngạch xuất khẩu thép trong 5 tháng 2010 đạt 427
triệu, tăng 244.1%
 Cổ phiếu ngành trong năm 2009 tăng 1.93 lần; giá trị vốn
hoá cp ngành tăng 8.94%
 Quý 1/2010, sản xuất và tiêu thụ tăng 11.6% nhưng tháng
4 và 5 lại giảm đến 35 – 60% (so với cùng kỳ năm 2009)
 Có 11 doanh nghiệp thép trên sàn HOSE; chỉ số P/E trung
bình của ngành ở mức 5x
ĐẠI HỌC HOA SEN


TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Các cơ quan quản lý khác của ngành
• Bộ Tài ngun và mơi trường
• Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Hoạt động dưới sự chỉ đạo và Bộ Cơng Thương
• Tổng cục Hải Quan
- 8/2001, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) được ra đời
• Vụ Cơ khí, luyện kim và hố chất
- Hiện Hiệp Hội Thép hoạt động với 62 doanh nghiệp

Vụ
Khoa
học
cơng
nghệ
- Ngồi ra, các tổ chức hỗ trợ Bộ Cơng Thương quản lý
• Viện Nghiên cứu cơ khí
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành (thuộc lẫn
• Vụ Kế hoạch và Đầu tư

khơng thuộc Hiệp Hội Thép Việt Nam)
• Viện Khoa học cơng nghệ Mỏ và Luyện kim
• Cục Kỹ thuật an tồn cơng nghiệp
• Tổng cơng ty thép Việt Nam (VNSTEEL)


TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM (tt)
Thị trường
- Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước là trên 80%
sản phẩm dài, trên 50% sản phẩm ống, trên 70% sản phẩm dẹt
- Tình trạng mất cân bằng giữa các nguồn sản phẩm (thừa và thiếu)
- Lượng hàng nhập khẩu từ các nước Asean, Trung Quốc… cũng
không ngừng tăng cao và cạnh tranh khốc liệt với các doanh
nghiệp trong nước
Nguồn nguyên liệu
- Đầu vào là quặng sắt và thép phế.
- Nhập khẩu nguyên liệu từ các nước Nga, Trung Quốc và các
nước Asian…


TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Biểu đồ sản lượng tiêu thụ thép qua các năm

ĐẠI HỌC HOA SEN


TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM (tt)
 Sản xuất
- Sản phẩm thép hiện nay chủ yếu xoay quanh thép dài và thép dẹt
- Sản xuất nhỏ lẻ, thiếu sự tập trung

- Sản xuất nhiều các sp trong nước đã dư thừa (thép xây dựng) trong
khi lại phải nhập khẩu một số loại khác (thép chế tạo, phôi thép…)
 Công nghệ - kỹ thuật
-Trình độ sản xuất các sản phẩm thép chưa thật cao đặc biệt (các
sản phẩm thép dẹt)
- Hầu hết, các nhà máy chỉ thực hiện mua phôi thép về và thực
Hiện các công đoạn cuối là cán thép nên giá trị gia tăng không cao.
- Dây chuyền sản xuất trong nước hiở mức trung bình so với trình
độ công nghệ tiên tiến hiện nay


Kế hoạch phát triển và chính sách của chính phủ

- Kế hoạch phát triển của ngành thép trongGiai đoạn
2007 – 2015 và xét đến giai đoạn năm 2025.
- Định hướng phát triển sản lượng thép qua các năm
- Các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước:
hỗ trợ lãi suất (4%), hạn chế nhập khẩu thép và nhiều đề
xuất khác…


ĐIỂM MẠNH
Có nguồn quặng sắt, khoảng sản
phong phú.
 Nguồn lao động dồi dào, chi phí
rẻ.
 Tốc độ phát triển và đơ thị hố
cao.
 Hoạt động kinh doanh hiệu quả
của các doanh nghiệp thép có cổ

phiếu niêm yết trên thị trường (năm
2009).
Vẫn còn một lượng hàng tồn kho
lớn, được các DN thu mua với giá
rẻ.


ĐIỂM YẾU
Giá thép trong nước không ổn
định
 Thiếu các đầu tư lớn để tập trung
sản xuất những nhóm mặt hàng có
nhu cầu lớn và giá trị cao
Quy mô phát triển phân tán, thiếu
tập trung.
Các doanh nghiệp chưa đo lường,
hoạch định kế hoạch sản xuất cụ
thể cho từng lsản phẩm ở từng thời
điểm
Tính đa dạng trong cơ cấu sản
phẩm không cao.
Năng suất lao động thấp



CƠ HỘI
Nhiều dự án nước ngoài đầu tư
vào VN
 Việt Nam gia nhập WTO
 Việt Nam có nên chính trị ổn

định.
 Là một trong những ngành nghề
công nghiệp trọng điểm
 Nhu cầu về các sản phẩm thép
chất lượng cao để xây dựng, sản
xuất, phục vụ cho công nghiệp
ngày càng tăng.
 Nhận được nhiều hỗ trợ của
Chính phủ: Hỗ trợ về lãi suất (4%)


ĐE DOẠ
Chính sách của chính phủ chưa
nhất quán
 Khủng hoảng kinh tế thế giới
 Chịu ảnh hưởng của lãi suất và tỷ
giá hối đoái
 Khủng hoảng thừa và thiếu từ
nhiều nhóm ngành sản phẩm…
 Năm 2010, ngành thép sẽ khơng
cịn được nhiều ưu đãi về thuế (cam
kết khi gia nhập WTO)
 Cạnh tranh gay gắt với sản phẩm
thép giá rẻ nhập khẩu từ Trung
Quốc, Nga…



Vốn


hóa thị Giá
CK
trường

DOANH THU

2009

QI/2010

LỢI NHUẬN

2009

QI/2010

ROA
09

HPG

12,223.6

41.5

8,285,226,113

2,557,422,451 1,271,887,620

278,086,170


POM

7,090.50

43.5

7,614,065,794

2,308,520,141

504,890,126

251,535,599

HSG

3,241.47

43.5

2,859,733,754

989,735,816

189,451,401

72,316,208

VIS


1,800

60

2,083,950,039

722,596,943

225,424,626

21,992,043 18.75%

TLH

1,161

21.5

2,382,456,936

656,529,330

135,704,436

39,198,681

VGS

778.31


20.7

1,128,814,356

427,355,755

44,955,830

14,115,521

ROE
09

16% 28.21%

8%

4.24

PE

M/B

9.79

2.4

25% 3.778 10.91


3.07

8.239 21.49%

16%

EPS
09

7.53

5.12

63.707

8.34

3.99 2.067

35%

2.51

8.56

5.77% 14.03%

2.14

1.51


2.31 6.168 1.572

(Các chỉ số được tính tốn và thống kê theo thị trường chứng khốn tính đến
đến ngày 11/06/2010)


TỔNG KẾT NGÀNH
• Năm 2010 là một năm dự báo nhiều khó khăn trong ngành
thép (trong 2 tháng 4 và 5 vừa qua)
• Nhưng vẫn được VSA dự báo sẽ tăng sản xuất và tiêu thụ
từ 10 – 12%
• Tiếp tục chịu sự ảnh hưởng của giá phôi thép thế giới, giá
xăng dầu, tỷ giá hối đối…
• Vẫn là ngành có tiềm năng phát triển nhưng cần sự theo
dõi tình hình liên tục qua các nguồn thơng tin và từng thời
điểm trong năm

ĐẠI HỌC HOA SEN


CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN
HỊA PHÁT
Mã CK: HPG
Ngành: Hàng hóa và dịch vụ cơng nghiệp


Tổng quan về cơng ty.
Phân tích tình hình tài chính công ty.


Nhận xét và đánh giá.


Tổng quan về cơng ty Cổ phần tập đồn Hịa Phát
Lịch sử hình thành và phát triển:
 Tháng 08/1992: Thành lập Cơng ty TNHH Thiết bị phụ tùng
Hịa Phát, là Cơng ty đầu tiên trong Tập đồn.
 Năm 1995: Thành lập Cơng ty CP Nội thất Hịa Phát, ban đầu
hoạt động như một đại lý, phân phối các sản phẩm nhập khẩu,
sau đó từ năm 1997 chuyển sang sản xuất đồ nội thất cho thị
trường trong nước, sử dụng công nghệ nhập khẩu.
 Năm 1996: Thành lập Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát
chuyên sản xuất ống thép chuyên dụng trong xây dựng công
nghiệp và dân dụng.


Tổng quan về cơng ty Cổ phần tập đồn Hịa Phát
 Năm 2000: Thành lập Công ty CP Ống thép Hịa Phát với vốn
đầu tư lớn nhất từ Tập đồn là 262 tỷ VND để xây dựng nhà máy
cán thép, bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2002.
 Năm 2001: Thành lập Cơng ty TNHH Điện lạnh Hịa Phát và
Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hịa Phát.
 Năm 2004: Thành lập Cơng ty Thương mại Hòa Phát chuyên về
lĩnh vực phân phối và kinh doanh thương mại, hỗ trợ cho các
công ty thành viên khác của Tập đồn.
 Tháng 01/2007: Đổi tên Cơng ty CP Thép Hịa Phát thành cơng
ty CP Tập đồn Hịa Phát – công ty mẹ nắm giữ 06 công ty
thành viên.



Ngành nghề kinh doanh
•Bn bán và xuất nhập khẩu
sắt thép, vật tư thiết bị luyện,
cán thép.
•Sản xuất cán kéo thép, sản
xuất tơn lợp.
•Sản xuất ống thép khơng mạ
và có mạ, ống Inox.
•Sản xuất và mua bán kim loại
màu các loại, phế liệu kim loại
màu.
•Luyện gang, thép; đúc gang,
sắt, thép.
•Khai thác quặng kim loại; mua
bán kim loại, quặng kim loại,
sắt thép phế liệu.

•Sản xuất kinh doanh các loại
máy xây dựng và khai thác
mỏ.
•Sản xuất hàng nội thất phục
vụ văn phịng, gia đình, trường
học.
•Đầu tư và xây dựng đồng bộ,
hạ tầng, kỹ thuật khu cơng
nghiệp và khu đơ thị
•Kinh doanh bất động sản.
•Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp,
lắp đặt, sửa chữa, bảo hành
hàng điện, điện tử, điện lạnh,

điện dân dụng.


Dự án công ty qua các năm







Dự án xây dựng Nhà máy Xi măng công suất 3 triệu
tấn/năm tại Hà Nam. Thời gian thực hiện 2007-2009. Tổng
mức đầu tư 1.700 tỷ VNĐ.
Dự án mở rộng khu công nghiệp Phố Nối A, quy mô 200ha.
Tiến độ triển khai vào năm 2010. Tổng mức đầu tư 480 tỷ
VNĐ, vốn tự có chiếm 60% tổng vốn đầu tư.
Dự án khu đô thị Phố Nối, diện tích 390 ha. Tổng vốn đầu
tư: 411,61 tỷ đồng, vốn tự có chiếm 60% tổng vốn đầu tư.


Dự án công ty qua các năm (tt)
 Kế hoạch lập Văn phòng đại diện tại CHDCND Lào và
Campuchia. Tổng vốn đầu tư của dự án tại 2 nước 1.600.000
$, thời gian hoạt động của dự án 2 năm. Mục tiêu thăm dò,
khảo sát việc trồng rừng cao su, việc khai thác quặng sắt và
kim loại màu.
 Dự án khu liên hợp sản xuất Gang-Thép, được thực hiện tại
huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Tổng vốn đầu tư 2200 tỷ
VNĐ, 15% vốn góp là của ACB. Tiến độ của dự án là nhà

máy cán thép đã chạy thử dự án thành công.
 Dự án khu đô thị mới Tây Mỗ-Hà Nội. Góp vốn chung với
VCG và ACB. Khởi cơng q 3/2009.


Phân tích SWOT
Điểm mạnh

Cơ hội

•Có lịch sử phát triển lâu đời
và tạo được thương hiệu lớn
trong nhận thức của người
tiêu dùng.
•Quy mơ vốn lớn, có mạng
lưới phân phối bán lẻ trãi
khắp tồn quốc.
•Hoạt động đa ngành, sản
phẩm đa dạng, chu trình sản
xuất khép kín.
•Có máy sản xuất phơi thép
nên chủ động được phơi thép
cho q trình sản xuất.

•Tâm lý “ưa hàng ngoại” của
người tiêu dùng đang thay đổi,
•Cơ hội đầu tư ra nước ngoài
lớn với sự hỗ trợ của CP, và
chính phủ nước bạn như Lào,
Campuchia.

•Có thị trường rộng lớn, tỉ lệ
nội địa hóa mặt hàng máy xây
dựng, tủ lạnh, máy lạnh, máy
giặt chưa cao. HPG có cơ hội
mở rộng thị phần và dần thay
thế hàng ngoại nhập.


Phân tích SWOT
Thách thức
Hội nhập kinh tế quốc
tế, các rào cản thương
mại dần được dỡ bỏ,
môi trường cạnh tranh
ngành sẽ gay gắt hơn
do có sự tham gia giành
thị phần của các doanh
nghiệp nước ngoài

Điểm yếu
Chưa chú trọng đến thị
trường xuất khẩu sản
phẩm.
Hệ thống tổ chức quản
lý doanh nghiệp của
HPG có thể là khuyết
điểm lớn khi quy mô
hoạt động ngành của
HPG ngày càng rộng,
khơng tận dụng được

nguồn nhân lực hiện có


Lợi nhuận công ty qua các năm

2006
Lợi nhuận sau
thuế
% tăng trưởng

71,929,037,656

2007

2008

643,973,627,092 859,410,312,473
795,29%

33,45%

2009
1,270,706,623,417
47,86%


Nguyên nhân dẫn đến sự tăng mạnh của
lợi nhuận sau thuế năm 2009







Năm 2008, giá thép trên thế giới biến động nhiều, HPG đã phải trích
lập khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho lên đến 179.639 tỷ đồng,
nên lợi nhuận ròng 33,45% so với năm 2007
Vào cuối 1/2009, lợi nhuận ròng đã tăng 47,86% so với năm 2008, do
HPG đã tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho với giá cao. Nguyên nhân là
do:
 Sự hỗ trợ của nhà nước.

Ở thời điểm này giá phôi thép trên thị trường thế giới giảm nhẹ.
Cuối năm 2009, Hòa Phát triển khai và đưa vào hoạt động nhiều dự án
đầu tư lớn, đáng chú ý là dự án KCN Gang thép, nâng công suất từ
mức 250.000 tấn/năm lên 600.000 tấn/năm. Đến hết tháng 11 năm
2009, Tập đồn Hịa Phát ghi nhận doanh thu 7.230 tỷ đồng, lợi nhuận
sau thuế là 1.236 tỷ đồng.


Kết quả kinh doanh Quý I/2010

Quý/Năm
Lợi nhuận
ròng
% tăng
trưởng

I/2008
450,502,282


I/2009

I/2010

300,826,538

278,086,170

-33,22%

-7,56%


×