Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Quy Trình Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 62 trang )

Quy Trình
Marketing
Nhóm 2


Quy Trình Marketing


PHẦN 1
THU THẬP THÔNG TIN


THU THẬP THƠNG TIN
1. Vì sao phải thu thập thơng tin?
- Nhận biết các cơ hội/nguy cơ, điểm mạnh/điểm yếu
- Có cơ sở để hoạch định chiến lược, lập kế hoạch
marketing
- Tìm kiếm thị trường mới.
- Tìm điểm thiếu xót trong chính sách Marketing
- Giúp doanh nghiệp đầu tư hiệu quả.


THU THẬP THƠNG TIN
2. Thu thập thơng tin gì?
Thu thập thông tin về những yếu tố ảnh hưởng
đến Doanh Nghiệp.
- Thơng tin về mơi trường đầu tư:
• Mơi trường chính trị, pháp luật.
• Mơi trường văn hóa.
• Mơi trường cơng nghệ.
• Mơi trường tự nhiên.


• Mơi trường nhân khẩu và kinh tế.


THU THẬP THƠNG TIN
2. Thu thập thơng tin gì?
– Thơng tin về thị trường:
• Khách hàng.
• Hàng hóa.
• Quy mơ và đặc tính của thị trường.
• Hình thức phân phối.
• Cạnh tranh.
• Cung cầu và biến động giá cả.
• Cơ sở hạ tầng.
• Nhà cung cấp.
• Cơng chúng.


THU THẬP THƠNG TIN
3. Thu thập thơng tin như thế nào?
Xác định vấn đề nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
Đưa ra kết quả của việc nghiên cứu.
Xử lý và phân tích thơng tin.
Thu thập thông tin


PHẦN 2
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG,
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU,
ĐỊNH VỊ



PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
• Định nghĩa:
Phân khúc thị trường là phân chia thị trường
thành những phần khác biệt (nhưng trong mỗi phần
lại tương đối đồng nhất) bằng những tiêu thức thích
hợp, qua đó doanh nghiệp có thể triển khai các hoạt
động marketing phù hợp cho một hay một số phân
khúc thị trường, nhờ vậy mà doanh nghiệp sẽ thỏa
mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng, thành đạt các mục
tiêu marketing của mình.


PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
• Các tiêu thức và phương pháp phân khúc
thị trường:
- Phân khúc theo địa lý.
- Phân khúc theo đặc điểm dân số học.
- Phân khúc theo tâm lý.
- Phân khúc theo hành vi tiêu dùng


PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
• Những yêu cầu đối với việc phân đoạn thị
trường hiệu quả:
- Tính đo lường được.
- Tính tiếp cận được
- Tính quan trọng
- Tính khả thi



LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp sẽ
lựa chọn để tập trung những nỗ lực Marketing vào đó.


LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Đánh giá các phân đoạn thị trường:
 Quy mô và mức độ tăng trưởng của từng phân đoạn thị
trường: doanh nghiệp thu thập và phân tích các dữ liệu
trong phân đoạn thị trường.
 Tính hấp dẫn của các phân đoạn thị trường: các doanh
nghiệp cần phân tích các yếu tố về áp lực từ thị trường ảnh
hưởng đến khả năng kinh doanh.
 Mục tiêu và khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp:
doanh nghiệp cần tính đến mục tiêu dài hạn và khả năng
nguồn lực trong mối quan hệ với các phân đoạn thị trường.


LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU


LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Các chiến lược áp dụng để tiếp cận:
Marketing khơng phân biệt (chọn tồn bộ thị trường)
Marketing có phân biệt (chọn một vài phân đoạn)
Marketing tập trung (chọn một phân đoạn duy nhất)



LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
• Marketing khơng phân biệt:
Coi toàn bộ người tiêu dùng trên thị trường là thị
trường mục tiêu.
DN không chú ý đến việc phân đoạn thị trường.


LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
• Marketing có phân biệt:
 Dựa vào kết quả phân đoạn thị trường, phân tích
tiềm lực của đối thủ cạnh tranh
 Lựa chọn một vài phân đoạn làm thị trường mục
tiêu


LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
• Marketing tập trung:
 Dựa vào kết qủa của phân đoạn thị trường
 DN chỉ chọn một phân đoạn tốt nhất làm TT mục
tiêu


ĐỊNH VỊ
• Định vị là gì?
- Việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh
nghiệp với mục đích để thị trường mục tiêu
hiểu được và đánh giá cao những gì mà doanh
nghiệp đại diện so với các đối thủ cạnh tranh.



ĐỊNH VỊ
• Tại sao phải định vị?
Nhận thức của khách hàng


ĐỊNH VỊ
• Tại sao phải định vị?
Nguồn lực có hạn

Hiệu quả truyền thông


ĐỊNH VỊ
• Những phương án định vị (Philip
Kotler):
Ðịnh vị lợi ích


ĐỊNH VỊ
• Những phương án định vị (Philip
Kotler):
Ðịnh vị áp dụng/sử dụng


ĐỊNH VỊ
• Những phương án định vị (Philip
Kotler):
Định vị người sử dụng



ĐỊNH VỊ
• Những phương án định vị (Philip
Kotler):
 Định vị chất lượng, giá cả
 Định vị tính chất
 Định vị đối thủ cạnh tranh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×