Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ RÀO CẢN DẪN ĐẾN THAY ĐỔI RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.98 KB, 21 trang )

MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
VIET NAM ADMINSTRATION OF FORESTRY
VIET NAM REDD+ OFFICE

TƯ VẤN HỖ TRỢ SỬA ĐỔI NRAP: VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN

PHẦN I – PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ RÀO CẢN
DẪN ĐẾN THAY ĐỔI RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
Richard McNally
Vũ Tấn Phương
Nguyễn Thế Chiến
Phạm Xuân Phương
Nguyễn Việt Dũng


Nội dung





Mục tiêu
Cách tiếp cận
Các mơ hình phân tích
Kết luận

10/11/22

www.vietnam-redd.org

2




Mục tiêu
Phân tích nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp dẫn đến mất rừng
và suy thoái rừng, và các rào cản đối với các hoạt động ‘+’ trong
REDD+ nhằm mục tiêu tiến tới sự đồng thuận có thơng báo ở cấp
quốc gia; đề cập các chương trình và sáng kiến hiện tại và trong
quá khứ phù hợp cho phân tích các nguyên nhân và rào cản; cũng
như các khung chính sách, luật pháp và quy định liên quan đến các
nguyên nhân và rào cản chính.

10/11/22

www.vietnam-redd.org

3


Cách tiếp cận
Rà sốt thơng tin thứ cấp
Lý thuyết về Mất rừng & Phục
hồi rừng
Hiểu biết về Mất rừng & Phục
hồi rừng ở Việt Nam
Xây dựng các mơ hình phân tích

10/11/22

www.vietnam-redd.org


4


Lý thuyết về Chuyển đổi tài nguyên rừng

4 giai đoạn & 3 yếu tố thúc đẩy dẫn đến quá trình chuyển đổi

Angelsen 2007; Angelsen and Rudel 2013
10/11/22

www.vietnam-redd.org

5


Mất rừng & Phục hồi rừng ở Việt Nam
Chính sách đổi mới
Bắt đầu thực hiện GĐGR
Nhà nước đầu tư phục
hồi rừng
Canh tác nương rẫy
Khai thác gỗ (hợp
pháp, bất hợp pháp)
Mở rộng diện tích
trồng trọt
Chiến tranh


10/11/22


Sản xuất hàng hóa
Xây dựng CSHT
Ni tôm

Khai thác gỗ
Phát triển nông nghiệp
Xây dựng CSHT


Chất lượng rừng
tiếp tục suy giảm:
Suy thoái, Trồng
rừng & Các mối đe
dọa trong tương lai

www.vietnam-redd.org

6


Xây dựng mơ hình phân tích ngun nhân và các rào cản
NGUYÊN NHÂN
TRỰC TIẾP

NGUYÊN
NHÂN CHÍNH

TÁC ĐỘNG

NGUYÊN

NHÂN SÂU XA

PHẢN HỒI
CHÍNH SÁCH

10/11/22

www.vietnam-redd.org

7


Ví dụ về một mơ hình phân tích
Ngun nhân mất rừng do mở rộng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa
Lợi nhuận cao

Giá thị
trường cao
hơn

Nhu cầu
hàng hóa
tồn cầu
tăng
Mức độ tiêu
thụ lớn hơn
Dân số cao
hơn

Điều kiện lập

địa

Quản trị yếu

Khơng kiểm sốt được
giao dịch đất đai
Thực thi luật
pháp yếu

Mất đất để đáp ứng
nhu cầu trồng trọt vì
sinh kế (mơ hình 2)
Thiếu năng lực
lập kế hoạch

Nghèo đói

Nhu cầu đất cho
cây trồng hàng
hóa tăng
Tích tụ đất
đai của
coong
Tăng trưởng
và thu nhập
cao hơn

Thiếu các thực
hành tốt


Đánh giá sử dụng
đất yếu; Thiếu dữ
liệu tin cậy
Ưu tiên và chính sách
quốc gia cho nơng
nghiệp hàng hóa
(như cao su, tơm)

Chính sách hiện
đại hóa ngành
nơng nghiệp
(MARD)

Cấp quyền sử dụng đất

Thiếu đánh giá
thị trường

Phát triển cây
trồng ưu tiên
kém bền vững,
lập KH sử dụng
đất kém

Bên LQ:
Cơng ty
Hộ gia đình

Phê duyệt và kiểm
tra phát triển NN

thiếu minh bạch và
giải trình

Diễn giải phân
loại rừng (vd:
rừng nghèo)

Vai trị và chức năng
điều phối liên ngành,
liên bộ khơng rõ ràng

Giá trị pháp lý
của chứng chỉ
RBV
Quá trình
tham vấn /
đánh giá ĐTM
Kiểm tra,
giám sát yếu


Mối quan hệ giữa hoạt động REDD+ với nguyên nhân/rào cản
Hoạt động
REDD+
Mất rừng

Nguyên nhân/rào cản trực tiếp

Mức độ
quan trọng

XXXX
 
XX
 
 X

Ghi chú

Suy thoái rừng

Khai thác gỗ kém bền vững
 
Khai thác gỗ bất hợp pháp
Cháy rừng

X
 
XXX
X

Các hoạt động khai thác trái phép
Rừng mất chủ yếu do khai thác trái
phép

Tăng cường
carbon

Trồng lại rừng
Phục hồi rừng


XX
XX

Có thể sẽ giảm trong tương lai

Quản lý rừng
bền vững

Quản lý bền vững rừng trồng
Quản lý bền vững rừng tự
nhiên

XX
 
X

Chuyển sang chu kỳ khai thác dài hơn,
tăng trưởng tăng.
Do cấm khai thác gỗ, nên QLRBV cho
mục đích thương mại có thể khơng
hấp dẫn

10/11/22

Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa
 
Sản xuất nơng nghiệp sinh kế
truyền thống
 
Phát triển cơ sở hạ tầng


www.vietnam-redd.org

Bao gồm diện tích trồng sắn
Diện tích rừng trồng sẽ được mở rộng
Mở rộng trồng cây lương thực
thường gắn liền với phát triển nơng
nghiệp hàng hóa
Tác động gián tiếp có ý nghĩa lớn.

9


Các mơ hình phân tích ngun nhân và rào cản đối với
thay đổi rừng và sử dụng đất
1.

Mơ hình 1: Phát triển nơng nghiệp hàng hóa / thương mại

2.

Mơ hình 2: Nông nghiệp sinh kế / sản xuất lương thực

3.

Mô hình 3: Khai thác gỗ trái phép và chuyển đổi mục đích sử dụng rừng

4.

Mơ hình 4: Phát triển cơ sở hạ tầng và mất rừng


5.

Mơ hình 5: Cháy rừng và mất rừng

6.

Mơ hình 6: Quản lý bền vững rừng sản xuất là rừng tự nhiên

7.

Mơ hình 7: Rào cản đối với quản lý bền vững rừng trồng

8.

Mơ hình 8: Rào cản đối với tăng cường trữ lượng carbon

9.

Mơ hình 9: Bảo tồn rừng

10/11/22

www.vietnam-redd.org

10


MƠ HÌNH 1: NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA
Vấn đề:

•Phát triển nơng nghiệp hàng hóa cho xuất khẩu tăng trưởng nhanh
•Chính sách của Chính phủ hỗ trợ, thúc đẩy nơng nghiệp hàng hóa
•Mở rộng diện tích khơng kiểm sốt được (cà phê, ni tơm, cao su, sắn)
Ngun nhân chính của mất rừng và suy thối rừng:
•Điều kiện lập địa/tự nhiên và tiếp cận thị trường
•Giá thị trường cao
•Quản trị địa phương kém hiệu quả
Các mối quan tâm chính:
•Hạn chế về diện tích đất có thể canh tác để có thể tiếp tục mở rộng, vì thế phải ổn
định diện tích cho các loại cây trồng hàng hóa chính & cải thiện giá trị kinh tế
•Nâng cao năng suất bằng cải thiện giống và kỹ thuật sản xuất
•Thúc đẩy cấp chứng chỉ cho các sản phẩm (i.e như ni tơm sinh thái)
•Cải thiện đánh giá thị trường và tính phù hợp của đất đai
•Tăng cường q trình thanh kiểm tra, thẩm định phê duyệt, và thực hiện các dự
án phát triển nông nghiệp trên đất được xem là rừng nghèo, suy thoái.
10/11/22

www.vietnam-redd.org

11


MƠ HÌNH 2: NƠNG NGHIỆP SINH KẾ / S.X LƯƠNG THỰC
Vấn đề:
•Nhu cầu sản xuất và sử dụng lương thực, nhất là ở khu vực nơng thơn
•Cây trồng chính: lúa, ngơ, sắn
Ngun nhân chính:
•Tiếp cận đất sản xuất
•Quản trị kém hiệu quả
Mối quan tâm chính:

•Xác định các khu vực trọng điểm nơi có nhiều hộ gia đình nghèo phải du canh & và
nhu cầu hỗ trợ chính sách của nhà nước
•Giảm nghèo và gắn kết với đồng bào DTTS phải là cách tiếp cận trung tâm của bất kỳ
chiến lược REDD+ nào đối với các hoạt động về nông nghiệp sinh kế
•Đảm bảo chia sẻ lợi ích cơng bằng hơn trong lĩnh vực phát triển nơng nghiệp
•Cải thiện thực hiện tái cơ cấu công ty lâm nghiệp gắn liền với giao đất giao rừng nhằm
đảm bảo đất đai có chất lượng cho sản xuất lương thực, nông nghiệp

10/11/22

www.vietnam-redd.org

12


MƠ HÌNH 3: KHAI THÁC GỖ TRÁI PHÉP &
CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG
Vấn đề:
•Hoạt động khai thác lan rộng, phổ biến trong các khu vực có rừng
•Điểm nóng ở các vùng rừng đặc dụng, phòng hộ nhằm khai thác các lồi cây gỗ có
giá trị kinh tế
Ngun nhân chính:
•Điều kiện tài ngun và khả năng tiếp cận
•Lợi nhuận cao
•Thực thi luật pháp kém hiệu quả và quản trị yếu
Mối quan tâm chính:
•Tăng cường hệ thống định nghĩa & thẩm tra về tiêu chuẩn đối với gỗ hợp pháp
•Tăng cường thực thi luật pháp đối với các đầu nậu (gỗ lậu)
•Thúc đẩy sử dụng rừng ở quy mơ hộ gia đình thơng qua hạ thấp các u cầu kỹ
thuật về các thủ tục quản lý rừng (FMPs) và gia tăng hỗ trợ tiếp cận thị trường cho

người dân
•Cải thiện hợp tác liên ngành và Tăng cường thực thi pháp luật
10/11/22

www.vietnam-redd.org

13


MƠ HÌNH 4: PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG &
MẤT RỪNG
Vấn đề:
•Xây dựng CSHT (đường sá, thủy điện, hồ chứa thủy lợi,…) trong hoặc sát các khu rừng
đặc dụng, rừng phịng hộ
•Rừng tự nhiên ngày càng dễ bị tiếp cận hơn

Ngun nhân chính:
•Yếu kém trong q trình lập kế hoạch phát triển CSHT
•Lập báo cáo và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án CSHT còn nhiều lỗ hổng

Mối quan tâm chính:
•Cần cơ chế mở và hiệu quả để tổng hợp/lồng ghép ý kiến của các bộ ngành và các
bên liên quan khác;
•Cần thực hiện tham vấn xã hội đầy đủ và bình duyệt độc lập trong các giai đoạn
đánh giá, thẩm định và công khai đánh giá MT chiến lược, ĐTM
•Cơ chế tiếp cận thơng tin phù hợp cho cơng chúng
•Tăng cường năng lực và tham gia tích cực của các chủ thể ngồi nhà nước trong các
quá trình ra quyết định
10/11/22


www.vietnam-redd.org

14


MƠ HÌNH 5: CHÁY RỪNG VÀ MẤT RỪNG
Vấn đề:
•Cháy rừng gây ra mất rừng hàng năm;
•Nguy cơ/rủi ro cháy rừng có thể tăng (do BĐKH, quản lý rừng và hoạt động can
thiệp của con người)
Ngun nhân chính:
•Điều kiện tự nhiên/lập địa (nhiệt độ cao do BĐKH)
•Rủi ro cháy rừng do hoạt động sản xuất của người dân (phát đốt nương rẫy,
hầm ủ than, lấy mật ong,…)
•Biện pháp PCCCR cịn hạn chế hoặc chưa hiệu quả
Mối quan tâm chính:
•Đánh giá tác động và hiệu quả của hệ thống phòng cháy rừng hiện hành nhằm
đề xuất cải thiện
•Hỗ trợ khuyến nơng-lâm với biện pháp canh tác giảm thiểu rủi ro cháy rừng
•Đánh giá các chiến lược quản lý sử dụng nước hiện hành ở các vùng đất than
bùn nhằm cải thiện chiến lược quản lý cháy rừng
10/11/22

www.vietnam-redd.org

15


MƠ HÌNH 6: QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG SẢN
XUẤT LÀ RỪNG TỰ NHIÊN

Vấn đề:
•RTN là RSX hiện chiếm diện tích lớn; nhưng hơn 70% được xếp là rừng nghèo
•Nhu cầu cao cho rừng nguyên liệu gỗ và quản lý rừng bền vững
Rào cản chính:
•Chất lượng rừng thấp và chi phí sản xuất cao
•Thuế và chi phí vốn cao
•Thiếu năng lực kỹ thuật và quản lý
•Thiếu thẩm quyền và cơ chế khuyến khích cho quản lý rừng bền vững
•Quản trị rừng và thực thi luật pháp (chưa hiệu quả)
•Chính sách hiện hành khơng chắc chắn (dễ bị thay đổi)
•Xung đột sử dụng đất và cơng tác giao đất-giao rừng
•Thiếu hỗ trợ tài chính cho quản lý bền vững và phục hồi rừng
Mối quan tâm chính:
•Hiệu quả đầu tư và cải thiện năng lực kỹ thuật
•Cơ chế quản lý và tài chính đầy đủ
•Cải thiện mơi trường thúc đẩy quản lý rừng bền vững
10/11/22

www.vietnam-redd.org

16


MƠ HÌNH 7: QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG
TRỒNG
Vấn đề:
•Diện tích rừng trồng mở rộng/tăng nhanh; chủ yếu do hộ gia đình quản lý
•Giá trị kinh tế thấp
Rào cản chính:
•Kỹ thuật sản xuất nghèo nàn

•Hạn chế trong tìm kiếm thị trường cho sản xuất bền vững
•Cơ chế hỗ trợ và quản trị rừng chưa hiệu quả
Các mối quan tâm chính:
•Thúc đẩy đa dạng hóa thị trường thơng qua cung cấp kiến thức tốt hơn về thị
trường và các bên liên quan của chuỗi giá trị.
•Cải thiện tiếp cận thị trường và thiết lập các mơ hình gắn kết mới theo chuỗi
giá trị; hợp tác hiệu quả và tham gia chuỗi giá trị;
•Cung cấp tín dụng ưu đãi cho hộ gia đình, các công ty lâm nghiệp vừa và nhỏ để
tăng cường chất lượng và giá trị rừng trồng/trồng rừng;
•Đảm bảo các biện pháp an toàn nhằm hạn chế sự mở rộng rừng trồng sang các
khu vực rừng tự nhiên
10/11/22

www.vietnam-redd.org

17


MƠ HÌNH 8: RÀO CẢN ĐỐI VỚI TĂNG CƯỜNG TRỮ
LƯỢNG CARBON RỪNG

Vấn đề:
•Nhiều nỗ lực đã và đang thực hiện nhằm phục hồi rừng
•Độ che phủ rừng tăng rõ rệt nhưng chất lượng rừng suy giảm
•Chính sách của nhà nước nhằm phục hồi rừng trong tương lai
Rào cản chính:
•Lợi ích kinh tế từ phục hồi rừng rất hạn chế
•Ít có chính sách hỗ trợ thực hiện phục hồi rừng
•Hỗ trợ cho cộng đồng địa phương tham gia phục hồi rừng
Mối quan tâm chính:

•Đánh giá các chương trình phục hồi rừng đã thực hiện, tổng kết bài học / kinh
nghiệm nhằm hỗ trợ cho xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật
•Xây dựng cách tiếp cận đồng bộ cho xác định các khu vực cần phục hồi rừng
và chính sách nhất quán cho thực hiện phục hồi rừng
•Xem xét quyền tiếp cận và sử dụng rừng như là cơ chế khuyến khích gắn kết
hộ gia đình tham gia, khơng chỉ là cung cấp lao động thuần túy;
•Xác định rõ quyền và trách nhiệm & áp dụng đồng quản lý rừng
•Phân tích kinh tế của phục hồi rừng, làm cơ sở cho huy động các nguồn vốn, gia
tăng lợi ích cho các hộ tham gia
10/11/22

www.vietnam-redd.org

18


MƠ HÌNH: BẢO TỒN RỪNG
Vấn đề:
•Hệ sinh thái rừng bao hàm sự giàu có về ĐDSH
•Khung luật pháp, quy định về bảo vệ, bảo tồn rừng khá toàn diện
Rào cản chính:
•Năng lực thể chế về quản lý RĐD và RPH cịn hạn chế
•Tài chính cho bảo tồn
•Thiếu sự tham gia tích cực và hiệu quả của cộng đồng địa phương
Mối quan tâm chính:
•Phi tập trung hóa tính độc quyền, quyền lực và tài nguyên cho các chủ rừng nhà
nước; gắn kết chặt chẽ hơn với cộng đồng địa phương và các mơ hình liên kết
kinh doanh;
•Cần thúc đẩy hỗ trợ cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng (khuyến lâm, năng
lực, gắn kết cộng đồng, sử dụng rừng theo luật tục, truyền thống...)

•Quyền tiếp cận rừng và đất nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh kế căn bản của
cộng đồng dân tộc thiểu số
10/11/22

www.vietnam-redd.org

19


Kết luận
• Áp dụng phân tích dựa trên bằng chứng theo các nguồn
thơng tin có sẵn (số liệu thống kê, chính sách, báo cáo, bài
viết nghiên cứu) cung cấp hiểu biết tốt hơn về các nguyên
nhân liên quan đến thay đổi của rừng và đất rừng trong
bối cảnh của Việt Nam;
• Xác định và phát triển được 09 mơ hình phân tích nguyên
nhân/rào cản liên quan đến các hoạt động REDD+;
• Đưa ra được khuyến nghị về các mối quan tâm chính, làm
cơ sở cho thiết kế các can thiệp về Chính sách và Biện pháp
(PAM) cho các mơ hình đã xác định được
10/11/22

www.vietnam-redd.org

20


Trân trọng Cảm ơn !

10/11/22


www.vietnam-redd.org

21



×